1.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Học sinh nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
- Học sinh có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N*
b.Kĩ năng
- Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau 1 số
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học
c.Thái độ
- Yêu thích môn học
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
* Cõu hỏi: Giải bài 4 ( SGK – 6 )
* Đáp án:
A = { 15,6 }
B = { 1,a,b,}
M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở }
*ĐVĐ (1): Có gì khác nhau giữa N và N*? để trả lời được câu hỏi đó bài học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu câu trả lời
Ngày soạn 14/8/ 2010 Ngày giảng: 16/ 8/1010 Lớp: 6E,G 17/8/2010 6D Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1:Bài 1: Tập hợp . Phần tử của tập hợp 1.Mục tiêu a.Kiến thức: -Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. b.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán c.Thái độ : - Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ (4’ ) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: sự chuẩn bị vở ghi, tài liệu SGK, vở học tập , sách tham khảo , thước. *ĐVĐ(1’): Để hiểu dược thế nào là tập hợp và phần tử tập hợp là như thế nào thì bài học ngày hôm nay thầy trò ta cùng nhau đi tìm câu trả lời cho câu hởi đó b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ví dụ tập hợp : Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. Tập hợp các cây trong vườn Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay ? Các em hãy lấy các ví dụ tương tự ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? ? Viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d e? ? Yờu cầu học sinh đọc lại kí hiệu 1ẻ A ? 1ẽ B ? ? Lấy ví dụ về phần tử thuộc hoặc không thuộc? 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? ? Tương tự viết tập hợp các đồ dùng học tập bằng 2 cách ? -Yờu cầu 1 em đọc phần tóm lại + Người ta còn minh hoạ tập bằng một vòng kín ? Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 ? Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống ? ? Viết tập hợp chữ cái trong từ NHA TRANG? 1.Các ví dụ (10’) - Tập hợp các em học sinh lớp 6A - Tập hợp các chữ cái a,b,c,d - Tập hợp các đồ dùng học tập 2.Cách viết và các kí hiệu (22’) + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp và dấu ghi tập hợp Ví dụ1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= { 0;1;2;3 } hoặc A= {3;2;1;0 } Hoặc A= { 0 ;3;2;1} Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d B = { a,b,c,d,e} Khi đó 0.1.2.3. là các phần tử của A + Kí hiệu : 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. ẽ B đọc là 1 không thuộc B hay là 1 không là phần tử của B *Chú ý: ( SGK- 5 ) - Có 2 cách viết 1tập hợp + Liệt kê phần tử : + Chỉ rõ tính chất đặc trưng . Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách . + A= { 0,1,2,3,} +A= { x ẻ N / x < 4 } * Tóm lại: ( SGK – 5 ) . 2 . 1 . 3 . 0 - a c b 3.Bài tập: ?1 D= { 0,1,2,3,4,5,6 } 2 ẻ D; 10 ẽ D ?2 M= { N, H, A, T, R, G } c.Củng cố, luyện tập (6’) ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14 lớn hơn 8 bằng 2 cách ? Rồi điền kí hiệu vào ô trống ? ? Tìm những phần tử thuộc, không thuộc của tập hợp A, B? Bài 1: ( SGK – 5 ) A = { ( x / 8 < x < 14 } A = { 9,10, 11,12,13 } 12 ẻ A; 16 ẽ A Bài 3: ( SGK – 5 ) A= {a,b} ; B = { b,x, y} x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻ A ; b ẻ B d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 ) Hướng dẫn Bài 2: ( SGK – 5 ) Các phần tử chỉ viết 1 lần M = { T, O, A, N, H, C} Ngày soạn :15/8/ 2010 Ngày giảng: 17/ 8/ 2010 Lớp :6G 18/8/2010 Lớp :6E Lớp :6D Tiết 2: Tập hợp CáC Số Tự NHIÊN 1.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . - Học sinh có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N* b.Kĩ năng - Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau 1 số - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học c.Thái độ - Yêu thích môn học 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * Cõu hỏi: Giải bài 4 ( SGK – 6 ) * Đỏp ỏn: A = { 15,6 } B = { 1,a,b,} M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở } *ĐVĐ (1’): Có gì khác nhau giữa N và N*? để trả lời được câu hỏi đó bài học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu câu trả lời b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Tập hợp số tự nhiên là gì. ? Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm như thế nào ? ? Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm như thế nào ? ? Tập hợp N* gồm những phần tử nào Trong 2 số tự nhiên a và b xảy ra những trường hợp nào ? Viết a < b đọc như thế nào? - Nếu a< b và b< c thì a< c - GV cho hs lấy vớ dụ ? Só liền trước của 5 là gì ? số liền sau của 4 là số nào . ? Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau. Có mấy số liền trước . ? Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp ? ? Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? ? Điền số tự nhiên vào dấu để được 3 số tự nhiên liên tiếp? Tập hợp N và tập hợp N* (14’) Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N : N = { 0,1,2,3,4... } 0 1 2 3 4 5 Tia số : biểu diễn số tự nhiên Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. N* = {x/ x ẻ N ; x ạ 0 } 2.Thứ tự trong tập tập hợp số tự nhiên (17’) a,b ẻ N a b , a = b Trên tia số nếu a< b thì a nằm bên trái điểm b và ngược lại. - Nếu a < b hoặc a = b viết a Ê b a > b hoặc a = b viết a ³ b + Nếu a< b và b< c thì a< c Ví dụ : 7 < 10; 10 < 12 thì 7 < 12 5 là số liền sau của 4 . 4 là số liền trước của 5 + Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trước duy nhất. + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . Chú ý: Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất. Tập hợp N có vô số phân tử. ? 28, 29, 30 99; 100; 101 c.Củng cố , Luyện tập (6’) ? Viết số liền sau của 17, 99, aẻ N. ? Viết số liền trước của 35, 1000, b. ? Nếu b ẻN* liền trước b là số nào. - Yờu cầu hs nhận xét kết quả của bạn. ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn của 12 nhỏ hơn 16. ? Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x< 5 gồm những số nào ? 3.Bài tập: Bài 6 ( SGK- 7 ) a. Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số: 17 và 99 a ẻ N Có số liền sau là 18 và 1000 ; a + 1 b. Số tự nhiên liền trước của 35; 1000, b ẻ N* lần lượt là 34; 999; b – 1 Bài 7 ( SGK – 7 ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử A= { x/ x ẻ N; 12 < x < 16 } A = { 13, 14,15 } B = { x ẻ N* / x < 5 } B = { 1,2,3,4,} d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập : 9,10( SGK- 7 ) làm bài tập 10-> 15 ( SBT – 4,5 ) Hướng dẫn bài 15: a x, x+1 , x + 2 ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15 Ngày soạn 15/8/ 2010 Ngày giảng: 20/ 8/1010 Lớp: 6G 21/8/2010 Lớp:6D,E Tiết 3:Bài 3: ghi số tự nhiên 1.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chỉ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chỉ số trong một số thay đổi theo vị trí . b.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh các số la mã không quá 30 - Phát triển năng lực tư duy nhanh nhẹn chính xác qua 2 cách ghi hệ thập phân và số tự nhiên. c.Thái độ - yêu thích môn học.Rèn luyện tính chính xác khoa học 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Đọc trước bài , tìm đồng hồ ghi số la mã, 3.Tiến trìn bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * Câu hỏi: Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước liền sau của a ta làm như thế nào? * Trả lời : N = { 0,1,2,3,4,...} A có số liền trước là a – 1 , số liền sau là a + 1 * ĐVĐ (1’): ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí thay thế nào ? b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Để ghi các số người ta dùng kí hiệu nào. ? Chữ số 312 là số có mấy chữ số. ? Tạo thành bởi những chữ số nào. ? Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? 53 và 35 có gì giống và khác nhau. ? Để ghi số tự nhiên người ta dùng qui tắc nào? ? So sánh giá trị của a trong 3 số. ? Khi đó a đứng ở vị trí hàng nào. ? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số. ? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? ? Muốn ghi số la mã từ 1 đến 10 ta làm như thế nào? Muốn ghi các số la mã từ 11 đến 20 ta viết như thế nào ? ? Cách ghi các số la mã có qui luật gì ? có giống với ghi số trong hệ thập phân không ? - Chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm tăng giá trị . - Giới thiệu : Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. - để nă vững bài hôm nay chung ta chuyển sang làm một số bài tập. 1.Số và chữ số( 10’) Dùng10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi các số tự nhiên . Ví dụ: 312 só có 3 chữ số . - tạo thành bởi các chữ số1 ;2 ;3. * Chú ý : Viết các số có nhiều chữ số viết tách riêng từng nhóm mỗi nhóm có 3 chữ số cho dễ đọc. *Ví dụ: 15 712 386 2.Hệ thập phân(15’) Dùng 10 kí hiệu trên để ghi số theo nguyên tắc có mười đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. ab = 10a + b a ạ 0 abc = 100a + 10b + c a ạ 0 abcd = 1000a + 100b + 10c + d a ạ 0 ? - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987. 3.Chú ý: số la mã ( 6’) Kí hiệu : - Thêm vào bên trái các số la mã từ I đến X chữ số X Có 30 chữ số la mã đầu tiên I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI XIII X IV XV . c.Củng cố, luyện tập (6’) ? 1 học sinh giải bài tập 11 Giải bài tập bài 12 SGK ? Điền số thích hợp vào ô trống để được kết quả đúng ? ? Viết tập hợp các chữ số của 2000? { 2,0,0,0} ; { 2,0} ? Vì sao? Lưu ý: Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần 3.Bài tập: Bài 11 ( SGkk- 8 ) Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 . Số Số trăm Số hàng trăm Số chục Chữ số 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 Bài 12 Tập hợp A các chữ số của số 2000 là A = {2 , 0 } d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT – 6 ) Đọc bài đọc thêm. Hướng dẫn bài 23: a.Ví dụ 9999 ; b. 9876 Ngày soạn :20/8/ 2010 Ngày giảng: 23/ 8/ 2010 Lớp :6E,G 24/8/2010 Lớp :6D Tiết 4: Bài 4: số phần tử của một tập hợp.tập hợp con 1.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. b.Kỹ năng - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp - Rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của t ... m ƯC(30,50) =? Ư(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30} Ư(50) = {1,2,5,10,25,50} ->ƯC (30, 50) = {1,2,5,10} II. Bài mới: ĐVĐ: Có cách nào tìm ƯC của 2 hay nhiều số nhanh hơn cách liệt kê này không? Ta học bài hôm nay? 13’ 10’ 5’ 10’ Viết tập hợp các số sau? Ư (12) =? Ư(30) = ? ƯC (12,30) = ? Ký hiệu UCLN của 2 hay nhiều số là gì? 2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa? Tìm UCLN(5,1) = ? UCLN(a,b,1) = ? Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Phân tích số 36,84,168 ra thừa số? Tìm UCLN của 3 số ta làm ntn? 2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc (55)? Vận dụng tìm UCLN(12, 30)? Tìm UCLN (8,9)? UCLN(8,12,15)? UCLN(24,16,8)? Còn cách tính nào khác không? Tìm UCLN(12,30) = ? Tìm Ư(6) = ? 2 học sinh nhắc lại quy tắc SGK(56)? 1 học sinh giải 139(56)SGK? Tìm UCLN của 56 và 140? Các nhóm cùng làm và so sánh kết quả? Tìm ƯCLN của 24, 84 và 180? Có em nào ra kết quả khác không? 1. Ước chung lớn nhất(15') a. Ví dụ 1: Ư(12) = {1,2,3,4,6,12} Ư(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30} ƯC(12,30) = {1,2,3,6} -> Ước chung lớn nhất của 12, 30 là 6 Ký hiệu: ƯCLN(12, 30) = 6. b. Định nghĩa: SGK(54) c. Nhận xét: ƯC(12,30) = {1,2,3,6} -> ƯCLN(12,30) = 6 UCLN(5,1) = 1 d. Chú ý: (55)SGK Số 1 chỉ có 1 ước là 1 -> UCLN (a,1) = a ƯCLN(a,b,1) = ƯCLN(a,b) 2. Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố(10') a. Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36,84,168) 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 ƯCLN (36,84,168) = 22.3 = 12 b. Quy tắc: SGK(55) c. Ví dụ 3: Tìm ƯCLN(12,30) 12 = 22.3 30 = 2.3.5 -> ƯCLN(12,30) = 2.3 Tìm ƯCLN (8,9) = 1 ƯCLN(8,12,150) = 1 ƯCLN(24,16,8) = 8 Chú ý: SGK(55) 3. Cách tìm thông qua UCLN(5') ƯCLN(12,30) = 6 ƯC(12,30) = Ư(6) = {1,2,3,6} *Quy tắc: SGK(56) 4. Bài tập: (10') Bài 139(53- SGK)6 (10') TìmƯCLNcủa: a. 56 và 140 56 = 23.7 140 = 22.5.7 -> ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28 b. 24, 84, 180 24 = 23.3 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 -> ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 = 12 III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2') - Về học bài, làm bài 140,141,142,143(56)SGK. - Hướng dẫn bài 140(56)SGK.. Tìm ƯCLN (16,80,176) = ? Trước hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 16 = 24; 80 = 24.5; 176 = 24 .11 -> ƯCLN (16,80,176) = 24 = 16. ---------------------------------------------------- Ngày giảng 15/11/2006 Ngày giảng 17 /11/2006 Tiết 33: Luyện tập A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc tìm UCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích 1 số ra thừa số. - Rèn luyện kỹ năng tìm UC của 2 hay nhiều số thông qua tìm UCLN của 2 hay nhiều số. II.Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng. 2. Trò: Học quy tắc, làm trước bài tập. B. Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra: (5') 1học sinh phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số? Vận dụng giải 140(56)SGK. 140(56)SGK.. Tìm ƯCLN (16,80,176) = ? 16 = 24; 80 = 24.5; 176 = 24 .11 -> ƯCLN (16,80,176) = 24 = 16. II. Bài mới: ĐVĐ: Làm thế nào để tìm được ƯCLN 1 cách nhanh nhất? 3 học sinh lên bảng giải 142 a,b,c(56)SGK? Tìm ƯCLN(16,24)? Có ai ra kết quả khác không? Tìm ƯCLN(180,234)=? Các nhóm so sánh kết quả? Tìm ƯCLN 60,90,135) Các nhóm so sánh kết quả? Tìm số tự nhiên a? biết 420 a; 700 a? Có ai ra kết quả khác không? Muốn tìm a ta làm ntn? 1 học sinh giải 144(56)SGK Tìm số x là ước chung > 20 của 144 và 192? Muốn tìm ước chung của 2 số ta làm ntn? 1 học sinh đọc đề xác định yêu cầu bài toán? Muốn chia thành hình vuông ta làm ntn? Tìm UCLN(75,105) =? Khi đó chia được bao nhiêu hình vuông? 1 học sinh giải 182(24)SGK? Muốn tìm xem chia nhiều nhất bao nhiêu tổ ta làm ntn? Bài 142(56)SGK(10') Tìm ƯCLN của a. ƯCLN(16,24)=? 16 = 24; 24 = 23.3 -> ƯCLN(16,24) = 23 = 8 b. ƯCLN(180,234) = 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 -> ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18 c. ƯCLN(60,90,135) = ? 60 = 22.3.5; 90 = 2.32.5; 135 = 33.5 -> ƯCLN(60,90,135) = 3.5 = 15 Bài143(56)SGK(10') Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a; 700 a. ƯCLN(420,700) = 140. -> a= 140 144(56)SGK(5') Tìm các ước chung > 20 của 144 và 192 ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144, 192) = Ư(48) = {1,2,3} -> Số cần tìm là 24, 48. Bài145(56)SGK(5') 1 hình chữ nhật có kích thước 75 cm và 105cm. Cắt nhỏ thành hình vuông không thừa mảnh nào. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. Giải: ƯCLN(75,105) = 15 -> chia thành hình vuông mỗi cạnh lớn nhất là 15cm. Khi đó được số hình là: (105 x 75) : (15 x 15)m = 5.7 = 35 có thể cắt được ít nhất 35 hình vuông. Bài 182(24)SGK(5') 24 bác sỹ ; 108 y tá Chia nhiều nhất mấy tổ sao cho y tá, bác sỹ đều nhau? Giải: ƯCLN(24,108) = 12 Có thể chia nhiều nhất 12 tổ khi đó mỗi tổ có 2 bác sỹ và 9 y tá. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(2’) - Về học thuộc bài, làm bài 183,184,180,179(24) - Hướng dẫn bài 176(24)SBT? Tìm a N lớn nhất và 480 a, 600 a? -> ƯCLN(480,600) = 120 -> a = 120. 180(24)SBT? Tìm x biết: 126 x; 210 x; 15<x<30 Ta có: ƯCLN(26,210) = 42 -> Ư(42) = {1,2,3,6,7,14,21,42} -> x = 21 ------------------------------------------------------- Ngày giảng 16 /11/2006 Ngày giảng 18 /11/2006 Tiết 34:Luyện tập A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Kỹ năng vận dụng giải bài toán thực tế qua việc tìm ƯC và ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Rèn luyện tính linh hoạt qua việc sử dụng hợp lý từng trường hợp tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. II.Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng, bảng phụ. 2. Trò: học bài, làm bài trước ở nhà. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra: (10') 2 học sinh lên bảng giải 178, 180(24) SGK. 176(24)SBT? Tìm a N lớn nhất và 480 a, 600 a? -> ƯCLN(480,600) = 120 -> a = 120. 180(24)SBT? Tìm x biết: 126 x; 210 x; 15<x<30 Ta có: ƯCLN(26,210) = 42 -> Ư(42) = {1,2,3,6,7,14,21,42} -> x = 21 II. Bài mới: ĐVĐ: Giúp các em vận dụng tốt tìm ƯCLN vào giải bài tập thực tế ta học tiết hôm nay. 5’ 10’ 15’ Các nhóm cùng giải 146? So sánh kết quả? Muốn tìm x ta làm ntn? Tìm UCLN(112, 140) ta làm ntn? Có ai ra kết quả khác không? Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 147. Cả lớp cùng phân tích và tìm lời giải? Tìm mối quan hệ giữa a với mỗi số 28,36,2? Tìm số a nói trên? Tìm UC của 28 và 36? Khi đó Mai và Lan mỗi người mua bao nhiêu hộp? 2 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài 148(57)SGK? Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? (ta làm bằng cách nào?) Tìm UCLN(48,72) =? Chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? Tính số nữ ở mỗi tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu người? Bài146(57)SGK(5') Tìm x biết 112 x; 140 x ; 10<x<20 Giải: ƯCLN(112, 140) = 28 -> Ư(28) = {1,2,4,7,14,28} -> x ƯC(112, 140) = Ư(28) Và 10 < x < 20 Vậy x = 14 Bài147(57)SGK(10') Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút a. Gọi số hộp bút là a. Tìm quan hệ giữa a với mỗi số 28,36,2. Tức tìm a biết: 28 a, 36 a, và a>2 b. Tìm a: a ƯC(28,36) và a > 2 ƯC(28,36) = {1,2,4} -> a = 4 c. Mai mua số hộp là: 28 : 4 = 7(hộp) Lan mua số hộp là: 36 : 4 = 9 (hộp) Bài148(57)SGK(15') Cả đội có 48 nam và 72 nữ. Dự định chia đều thành các tổ sao cho số nam, nữ mỗi tổ bằng nhau. a. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ. b. Khi đó mỗi tổ có ? nam?nữ. Giải: ƯCLN(48,72) = 24 có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. Khi đó số nam mỗi tổ là: 48 : 24 = 2 (nam) Số nữ mỗi tổ sẽ là: 72 : 24 = 3 (nữ) Khi đó mỗi tổ có số người là: 2 (nam) + 3 (nữ) = 5 (người) Đáp số: 24 tổ, Mỗi tổ 2 nam, 3 nữ. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (5') Về học bài, làm bài 184,185,186,187(48)SBT. Ôn lại về phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Đọc trước bài Bội chung nhỏ nhất ---------------------------------------------------- Ngày giảng 21/11/2006 Ngày giảng 24 /11/2006 Tiết 35: bộI CHUNG NHỏ NHấT A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. Học sinh biết vận dụng quy tắc vào giải các ví dụ đơn giản. - Học sinh biết được sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số? II.Chuẩn bị: 1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra: (5') Tìm B(4) = ?; B(6) = ?; BC(4,6) = ? B(4) = {0,4,8,12,16,20,24} B(6) = {0,6,12,18,24} -> BC(4,6) = {0,12,24} II. Bài mới: ĐVĐ: Cách tìm BCNN như thế nào ta học tiết hôm nay. 10’ 10’ 15’ Số nào nhỏ nhất khác 0 BC(4,6)? Một số khi nào được gọi là BCNN của 2 hay nhiều số? Nhận xét các BC và BCNN của 4 và 6? 2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa và nhận xét? Tìm bội của 1? BCNN(a,1) =? BCNN(a,b,1) =? Vận dụng giải ví dụ ? Muốn tìm BCNN 2 hay nhiều số ta làm ntn? 1 học sinh nhắc lại các bước tìm BCNN của 2 hay nhiều số? 1 học sinh nhắc lại quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số? Sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc? Tìm BCNN(12,16,48) bằng cách nào nhanh nhất? 3 học sinh lên bảng giải 149a,b,c dưới lớp chia thành 3 nhóm cùng tính và so sánh kết quả? Có ai ra kết quả khác không? Muốn tìm BCNN ta làm ntn? Có nhận xét gì về 2 số 13 và 15? Tính nhẩm BCNN(30,150)? Tìm BCNN(40,28,140) = ? 1. Ví dụ 1: (10') B(4) = {0,4,8,12,16} B(6) = {0,6,12,18,24} -> BC(4,6) = {0,12,24,36} 12 nhỏ nhất khác 0 thuộc BC(4,6) gọi là bội chung nhỏ nhất của 4,6. Ký hiệu: BCNN(4,6) = 12. *)Định nghĩa: SGK (57) *) Nhận xét: Tất cả các bội chung của (4,6) đều là bội của BCNN(4,6) Chú ý: a N -> a B(1) -> BCNN(1,a) = a BCNN(1,a,b) = BCNN(a,b) Ví dụ: BCNN(1,15) = 15 BCNN(1,24, 36) = BCNN(24,36) = 72 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố(10') a. Ví dụ: Tìm BCNN(8,18,30) 8 = 23; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5 BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360 b. Quy tắc:SGK(58) c. áp dụng: Tìm BCNN(8,12) = 24 BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280 BCNN(12,16,48) = 48 d. Chú ý: SGK(58) 3. Bài tập: (15') Bài149(59)SGK(5') Tìm BCNN của a. 60 và 280 BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840 b. 84,108 BCNN(84,108) = 22.32.7 = 252 c. 13 và 15 BCNN(13,15) = 13.15 = 195 Bài151(59) SGK(10') Tính nhẩm BCNN bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1,2,3 cho đến khi được 1 số các số còn lại. a. 30 và 150 Ta có: 150 30 -> BCNN(30,150) = 150 b. 40,28,140 Ta có: 140.2 = 280 40,28 -> BCNN(40,28,140) = 280 c. 100,120,200 Ta có: 200.3 = 600 600 100; 600 120; 600 200 -> BCNN(100,120,200) = 600 III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:( 5’) - Về học bài, làm bài 150,152,153,154(59) SGK. - Hướng dẫn Bài 150(59) SGK(5') Tìm BCNN của a.10,12,15 -> BCNN(10,12,15) = 60 b. BCNN(8,9,11) = 8.9.11 = 792 c. BCNN(24,40,168) = 840
Tài liệu đính kèm: