I/ Mục tiêu:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
- HS phân biệt được tập hợp N và tập hợp N*, biết sử dụng kí hiệu ;
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV treo bảng phụ:
1. Cho hai tập hợp:
A = {b; c} và B = {b; d; x; y}
a. Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống.
x A; f B; b A; c B
b. Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
2.Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
-GV cho HS nhận xét. GV chốt lại kiến thức. HS1:
a. Điền các ký hiệu thích hợp .
b. Phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là b .
HS2:
Hoạt động 2: Tập hợp N; N*
GV: Ở tiểu học ta đã biết các số 0; 1; 2; 3 là các số tự nhiên, trong tiết 1 các con đã biết tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là N. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về tập hợp số tự nhiên.
? Tìm phần tử nhỏ nhất của tập hợp N.
? Tìm phần tử lớn nhất của tập hợp N.
Giáo viên giới thiệu tia số.
GV nêu từng bước vẽ tia số. Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số nhưng không phải 1 điểm trên tia số biểu diễn số tự nhiên.
Giới thiệu điểm A trên tia số.
Bài tập:
a. Hãy điền vào ô trống kí hiệu ; cho thích hợp
12 N; 0 N; 1/2 N.
b. Hãy ghi trên tia số các điểm 4; 5; 6; 7.
0 1 2 3 4
c. Cho N = {0; 1; 2; 3; .}
Và N* = {1; 2; 3; 4; 5 .}
Điền vào ô trống các kí hiệu ; cho thích hợp
13 N*; 13 N; 0 N; 0 N*
d. Viết tập hợp D các số tự nhiên x và x N*
GV: có gì khác nhau giữa N và N*.
Số 0
Không có số lớn nhất.
a.
b. HS lên bảng biểu diễn
c.
d.
Nhận xét : Hai tập hợp N và N* chỉ sai khác nhau phần tử 0
Tuần 1 NS:4/9/09 ND:7/9/09 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: tập hợp. Phần tử của tập hợp I/ Mục tiêu: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu ẻ, ẽ. Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Chuẩn bị -GV nhắc nhở HS chuẩn bị các đồ dùng sách vở cần thiết cho môn học -GV giới thiệu yêu cầu của bộ môn, sau đó giới thiệu chương I. Hoạt động 2: Các ví dụ. GV cho HS quan sát H1- SGK ? Nêu tên các đồ vật trong tranh. GV: Bức tranh cho ta một vd về tập hợp. Tập hợp các đồ vật trong tranh gồm: vở; lọ mực; bút. ? Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số nào GV: Ta coi các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. ? Tập hợp các đồ vật trong tranh gồm mấy phần tử ? ? Hãy cho một số ví dụ về tập hợp cùng với các phần tử của nó? GV: Các ví dụ về tập hợp ở trên đều được diễn đạt bằng lời. Trong toán học người ta có thể viết tập hợp bằng kí hiệu. -HS quan sát H1. -HS:Vở; lọ mực; bút 0; 1; 2; 3 -HS cho vd. -HS đếm và trả lời -HS cho các ví dụ về tập hợp. Hoạt động 3: Cách viết, các ký hiệu. GV Người ta dùng các chữ cái in hoa để viết 1 tập hợp GV hướng dẫn cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. GV hướng dẫn chú ý khi viết bằng cách viết liệt kê ( có nhiều kiểu ) và các ký hiệu. GV Ta có thể minh hoạ bằng sơ đồ: . 0 . 1 . 2 . 3 Minh hoạ: GV cho HS nhận xét về việc đặt các phần tử, sự ngăn cách giữa các phần tử, số lần xuất hiện của 1 phần tử trong tập hợp ? Viết tập hợp B các chữ cái a,b,c . Cho biết các phần tử của B. GV cho HS nhận xét như trên. GV chốt lại vấn đề. GV Ta còn có thể viết tập hợp A theo cách khác. Thay cho việc liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp, ta có thể đưa ra dấu hiệu đặc trưng của các phần tử đó. GV: Hướng dẫn cách viết chỉ ra dấu hiệu đặc trưng. Ngoài việc diễn đạt bằng lời, viết bằng kí hiệu, ta còn có thể minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven. * GV cho HS đọc chú ý SGK. A = 0; 1; 2; 3 0 là phần tử của tập hợp A Viết 0 ẻ A 5 không là phần tử của tập hợp A. Viết 5 ẽ A -Các phần tử được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn -Các phần tử là số được ngăn cách bởi dấu chấm phẩy ( ; ) -Mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần. -HS: -Các phần tử của B là các chữ a,b,c được ngăn cách bởi dấu phẩy ( , ) -HS nghe là cách viết theo tính chất đặc trưng. *Chú ý : SGK. Hoạt động 4: Củng cố GV cho HS làm việc theo nhóm thực hiện ?1, ?2 GV chốt lại kiến thức. *Bài tập trắc nghiệm: GV treo bảng phụ Điền chữ Đ vào ô trống nếu kđ là đúng và chữ S nên sai. Xét t/h P các chữ cái trong từ “ca cao” P có 5 phần tử. P có 3 phần tử. P = {a; o; c} P = {cao} a ẻ P c, a ẽ P Bài 1 -GV cho HS lần lượt lên bảng làm. -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. Bài 4: -GV cho gọi1 HS lên bảng làm -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. -HS làm việc theo nhóm sau đó cử đqại diện báo cáo kq, các nhóm khác nhận xét,bổ sung. -HS : 1. S 2. Đ 3. S 4. S 5. Đ 6. Đ Bài : hay -HS lên bảng thực hiện: M={bút} , H= {sách , vở , bút} Hoạt động 5: Hướng dẫn -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 2;3;5 (SGK/6) 2à8 (SBT/3;4) HD: Sử dụng các cách viết 1 tập hợp -Ôn lại các kiến thức về tia số, cách biểu diễn số trên tia số. NS:4/9/09 ND:9/9/09 Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên I/ Mục tiêu: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. HS phân biệt được tập hợp N và tập hợp N*, biết sử dụng kí hiệu ³; Ê Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra GV treo bảng phụ: 1. Cho hai tập hợp: A = {b; c} và B = {b; d; x; y} a. Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống. x A; f B; b A; c B b. Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. 2.Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. -GV cho HS nhận xét. GV chốt lại kiến thức. HS1: Điền các ký hiệu thích hợp . Phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là b . HS2: Hoạt động 2: Tập hợp N; N* GV: ở tiểu học ta đã biết các số 0; 1; 2; 3 là các số tự nhiên, trong tiết 1 các con đã biết tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là N. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về tập hợp số tự nhiên. ? Tìm phần tử nhỏ nhất của tập hợp N. ? Tìm phần tử lớn nhất của tập hợp N. Giáo viên giới thiệu tia số. GV nêu từng bước vẽ tia số. Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số nhưng không phải 1 điểm trên tia số biểu diễn số tự nhiên. Giới thiệu điểm A trên tia số. Bài tập: a. Hãy điền vào ô trống kí hiệu ẻ; ẽ cho thích hợp 12 N; 0 N; 1/2 N. b. Hãy ghi trên tia số các điểm 4; 5; 6; 7. 0 1 2 3 4 c. Cho N = {0; 1; 2; 3; ...} Và N* = {1; 2; 3; 4; 5 ....} Điền vào ô trống các kí hiệu ẻ; ẽ cho thích hợp 13 N*; 13 N; 0 N; 0 N* d. Viết tập hợp D các số tự nhiên x và x ẽ N* GV: có gì khác nhau giữa N và N*. Số 0 Không có số lớn nhất. a. b. HS lên bảng biểu diễn c. d. Nhận xét : Hai tập hợp N và N* chỉ sai khác nhau phần tử 0 Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. GV: Hai số tự nhiên khác nhau bao giờ cũng có số lớn, số nhỏ. Quan hệ lớn nhỏ là quan hệ thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. GV: Giới thiệu cách viết ³; Ê. Bài tập : a. Điền vào ô trống các kí hiệu cho thích hợp. 3 5; 5 7; 3 7 b. 0 1 2 3 4 5 6 7 Trên tia số, có nhận xét gì về vị trí: Điểm biểu diễn cho số 3 và 5 Điểm biểu diễn cho số 5 và 7. Từ 2 câu trên em rút ra KL gì? c. Tìm số liền trước của số 17 Tìm số liền sau của số 17 d. Trong tập hợp N. Phần tử nào lớn nhất. Phần tử nào nhỏ nhất. Tập hợp này có bao nhiêu phần tử. ? Số tự nhiên a và liền sau nó gọi là cặp số gì? T/c của chúng? ? Số tự nhiên a có số liền trước nó là a - 1 đúng hay sai -> sửa sai cho đúng. ? Nhận xét về mối quan hệ giữa 3 số: 16; 17; 18. ? Viết tập hợp A bằng cách khác. A = ? Cho a < b , b < c. Hãy so sánh a và c. GV giới thiệu tính chất bắc cầu. -HS nghe a.HS điền ký hiệu thích hợp b. Điểm biểu diễn cho số 3 bên trái số 5 hay số 5 ở bên phải số 3 Điểm biểu diễn cho số 5 bên trái số 7 hay số 7 ở bên phải số 5 KL: Trên tia số, số nhỏ nằm bên trái số lớn, số lớn ở bên phải số nhỏ. c.Số liền trước của số 17 là 16 Số liền sau của số 17 là 18 d. Trong tập hợp N., không cóphần tử lớn nhất. Phần tử nhỏ nhất là 0. Tập hợp này có vô số phần tử. Số tự nhiên a và liền sau nó gọi là cặp số liên tiếp. T/c của chúng là hơn kém nhau 1 đơn vị. Số tự nhiên a có số liền trước nó là a - 1 là sai -> sửa sai cho đúng là: Số tự nhiên a 0 có số liền trước nó là a - 1 . Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp. A = HS: đây là tính chất bắc cầu Hoạt động 4: Củng cố Bài luyện. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a. A = {x ẻ N/ 12 < x < 18} b. B = {x ẻ N*/ x < 6} c. C = {x ẻ N/ 10 < x < 16} d.Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. 4 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần. HS lần lượt nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 10 ( SGK/ 8 ) , 10 à 15 ( SBT/ 4; 5 ) HD: Sử dụng khái niệm số liền trước, liên sau. -Chuẩn bị bảng phụ các nhân , bút dạ cho tiết học sau. NS:4/9/09 ND:10/9/09 Tiết 3: Ghi số tự nhiên I/ Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ cố trong hệ thập phân; giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS biết được và viết các số LaMã không vượt quá 30. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước, bảng phụ, bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30, đồng hồ treo tường (mặt số La Mã). III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS 1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 7_SGK_T 8. Viết tập hợp A các số tự nhiên x/ x ẽ N*. HS 2: Làm bài tập 10(sgk-T8) và bài tập 15(sgk-T8). Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 100. -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. -HS1 lên bảng -HS2 lên bảng -HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Số và chữ số GV:Tất cả các số tự nhiên đều được viết bởi 10 chữ số 0;1;2;3;9 theo một quy tắc nhất định. Đó là cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân. GV: Mỗi chữ số mang một giá trị của riêng nó. GV sử dụng bảng phụ giới thiệu: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 8 389 9 3;8;9;5 ? Nhắc lại quy tắc đọc số tự nhiên. Cho ví dụ. ? Tại sao khi viết nên tách riêng từng nhóm 3 chữ số? ? Các chữ số của số 1357 có giá trị như thế nào? GV: Ta có điều này vì số 1357 là số trong hệ thập phân. -GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK. Làm bài tập 12_SGK_T 10. Làm bài tập 11_SGK_T 10. -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. -HS nghe - HS nêu cách đọc số sau đó cho ví dụ. VD: 17532140 17 532 140 lớp triệu; lớp nghìn; lớp đơn vị. -HS: Cho dễ đọc. - HS: Số tự nhiên 1357 có số trăm là 13, chữ số hàng chục là 5; chữ số hàng đơn vị là 7... -HS đọc chú ý SGK 2 HS lên bảng làm bài tập -HS nhận xét. Hoạt động 3: Hệ thập phân -GV : Trong hệ thập phân.: 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. Giá trị của mỗi chữ số trong một số phụ thuộc vào bản thân chữ số và giá trị của nó trong số. ? Giá trị của ba số 2 trong số 222 khác nhau ntn? Vì sao? ? Kí hiệu số có 2 chữ số; 3 chữ số. GV: Cho số 8531. a. Viết thêm một chữ số 0 xen vào các chữ số đã cho để được số lớn nhất có thể được. b. Viết thêm chữ số 4 xen vào các số đã cho để được số lớn nhất có thể được. -GV cho HS thực hiện ? SGK -GV chốt lại vấn đề. Xét các số 1357 và 222 1357 = 1000 + 300 + 50 + 7 222 = 200 + 22 + 2. = 10 a + b = 100 a + 10 b + c a, 85310 b, 85431 -HS: 999 : 987. Hoạt động 4: Cách ghi số La Mã -GV: Giới thiệu các số trên mặt đồng hồ (bảng phụ) Những số đó là số LaMã. Giới thiệu các chữ số I; V; X Cách ghi. -Nếu số có giá trị nhỏ đứng sau số có giá trị lớn => giá trị của số bằng hiệu hai giá trị. -Nếu số có giá trị nhỏ đứng sau số có giá trị lớn => giá trị của số bằng tổng ... -Khác với số tự nhiên, số LM những số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. -Giới thiệu bảng ghi các số LM từ 1 đến 30. -HS quan sát mặt số của đồng hồ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I II III IV V VI VII VIII IX X -HS tiếp tục viết các số La Mã tiếp đến 30. Hoạt động 5: Củng cố -GV cho HS nhắc lại chú ý SGK -GV cho HS làm bài tập từ 13 à 15 SGK -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. -HS nêu chú ý -HS lần lượt thực hiện các bài tập -HS nhận xét. Hoạt động 6: Hướng dẫn -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 16 à 21 ( SBT/5;6 )
Tài liệu đính kèm: