Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu:

 Hiểu nếu M nằm giữa 2 điểm AB thì AM + MB= AB

 Nhận biết 1 điểm ngoài hay không ngoài 2 điểm khác

 Vẽ hình chính xác; trình bày đơn giản có cơ sở

 Bước đầu tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c, và biết 2 trong 3 số a,b,c thì  số thứ b"

 Cẩn thận trong khi đo đoạn thẳng và khi cộng các độ dài

 Từ thực tế đo đạc rút ra nhận xét (thuận)

 Thử nghiệm qua thực tế  mệnh đề đảo rồi rút ra mệnh đề thuận, đảo

 Ý nghĩa thực tế: Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo 2 lần mà biết được độ đài của 3 đoạn thẳng.

B. Chuẩn bị:

 Thước đo độ dài; thước cuộn; thước chữ A

 Đèn chiếu, giấy trong, phiếu học tập

C. Phương pháp

Trực quan.

Hợp tác nhóm.

Đặt và giải quyết vấn đề

D. Các bước tiến hành:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ

3. Bài mới:

Giáo viên Học Sinh Ghi bảng

- Cho đoạn thẳng AB; điểm M nằm giữa 2 điểm A; B. - Làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng. I. 1. Ví dụ 1

A M B

Đo AM; MB; AB - Học sinh tự vẽ vào vở  nhận xét? AM = 2cm

So sánh AM + MB với AB MB = 3cm

 AB = 5cm

 AM + MB = AB

 * Nhận xét: Nếu M nằm giữa 2 điểm A, B thì AM + MB = AB

- Học sinh tự vẽ vào vở  nhận xét?

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 9: 	NS: 29/ 10/ 09	NG:................. ........
 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
A. Mục tiêu:
Hiểu nếu M nằm giữa 2 điểm AB thì AM + MB= AB
Nhận biết 1 điểm ngoài hay không ngoài 2 điểm khác
Vẽ hình chính xác; trình bày đơn giản có cơ sở
Bước đầu tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c, và biết 2 trong 3 số a,b,c thì Þ số thứ b"
Cẩn thận trong khi đo đoạn thẳng và khi cộng các độ dài
Từ thực tế đo đạc rút ra nhận xét (thuận)
Thử nghiệm qua thực tế Þ mệnh đề đảo	rồi rút ra mệnh đề thuận, đảo
Ý nghĩa thực tế: Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo 2 lần mà biết được độ đài của 3 đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị: 
Thước đo độ dài; thước cuộn; thước chữ A
Đèn chiếu, giấy trong, phiếu học tập
C. Phương pháp
Trực quan.
Hợp tác nhóm.
Đặt và giải quyết vấn đề
D. Các bước tiến hành:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
3. Bài mới:
Giáo viên
Học Sinh
Ghi bảng
- Cho đoạn thẳng AB; điểm M nằm giữa 2 điểm A; B.
- Làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng.
I. 1. Ví dụ 1
A	M	B
Đo AM; MB; AB
- Học sinh tự vẽ vào vở Þ nhận xét?
AM = 2cm
So sánh AM + MB với AB
MB = 3cm
AB = 5cm
Þ AM + MB = AB
* Nhận xét: Nếu M nằm giữa 2 điểm A, B thì AM + MB = AB
- Học sinh tự vẽ vào vở Þ nhận xét?
- Học sinh giải ví dụ sgk trang 120, tóm tắt.
2. Áp dụng: ví dụ trang 120
Vẽ hình lên bảng
Tóm tắt
- Giáo viên chiếu đề, hướng dẫn học sinh cách suy luận, làm theo nhóm; rồi tính 
M nằm giữa A và B
MA = 3cm; AB = 8cm
MA = ?
Giải:
MB = ?
MB = AB - AM
AM + MB = AB
M nằm giữa A, B (đầu bài)
8cm
A	M	B
 3cm
Vì M nằm giữa a và B nên AM + MB = AB
Þ 3 + MB = 8
Þ MB = 8 - 3 = 5cm
2. Ví dụ 2
- Chiếu ví dụ 2; giáo viên ghi tóm tắt, Lấy 3 điểm A, M, B thẳng hàng; biết M không nằm giữa A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng, so sánh AM + MB với AB rồi nhận xét?
Tóm tắt đầu bài:
3 điểm A, M, B thẳng hàng
M không nằm giữa A và B
Đo độ dài Am; MB; AB
So sánh: AM+MB với AB
Trường hợp 1:
Giải:	2cm
A	B	 M
 3cm
5cm
a) AM = 5cm; MB = 2cm
AB = 3cm
Trường hợp 2
b) AM + MB = 5 +2 =7 ¹3
Þ AM + MB ¹ AB
5cm
M A B
 2cm 3cm
a) MA = 2cm; MB = 5cm
AB = 3cm
b) MA + MB = 7cm ¹ 3cm
Þ AM + MB ¹ AB
- Học sinh rút ra nhận xét?
Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng; M không nằm giữa A và B thì AM + MB ¹ AB
- Giáo viên chiếu đề. Học sinh tóm tắt đầu bài, vẽ hình; đo, tính, so sánh rồi rút ra nhận xét?
3. Ví dụ: Lấy 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng: Am; BM; AB.
Nếu M không nằm giữa A và B thì AM + MB ¹ AB
a) Đo độ dài các đoạn thẳng
b) S2: AM + MB với AB
Giải: A B
 M
Qua nhận xét 1, 2 Þ nhận xét chung?
Đọc sgk/ 120
a) AM = 3cm; MB = 4cm
AB = 5cm
b) AM + MB = 7cm ¹ 5cm Þ AM + MB ¹ AB
* Nhận xét 2: Nếu M không nằm giữa AB thì AM + MB ¹ AB
3.Nhận xét chung: sgk/120
4. Luyện tập:
- Học sinh trình bày vào phiu trong giáo viên chiếu bài giải theo nhóm rồi chữa, bổ sung
Bài 46; 47; 50; 51/121
II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất
- Giáo viên đưa dụng cụ cho học sinh quan sát.
1. Thước cuộn bằng sắt (hoặc vải)
- Hócinh đo chiều dài bảng để thấy ý nghĩa của việc cộng đoạn thẳng. Tính S, chu vi.
2. Thước chữ A
4.Củng cố.
Khi nào thì AM + BM = AB
5. Bài về nhà:	48; 49/ 121 và 46; 48; 49; 50 (sbt/102)
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc9.doc