Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010

I - MỤC TIÊU

1- Kiến thức : HS biết được tập hợp các số TN, nắm được quy ước về thứ tự trong N, Biết biểu diễn số TN trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số TN nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn .

- HS phân biệt được N và N* , Biết sử dụng kí hiệu ≥; ≤ , biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trước của một số TN.

2 - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các kí hiệu.

3 - Thái độ : Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.

II - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Gv: Thước thẳng, bảng phụ.

2. Hs: Đọc trước bài học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 - ổn định lớp

2 - Kiểm tra bài cũ :

HS 1 : Cho A = { m, n, } và B = { m, x, y }

 Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : n A ; m B ; x 3

 Tìm 1 pt A mà B, Tìm 1 pt vừa A vừa B

HS 2 : Viết tập hợp các số TN lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 ( Bằng hai cách)

3 - Bài mới.

HĐ 1 : 1. Tâp hợp N và tập hợp N*

Giới thiệu Tập hợp N = { 0; 1;2;3.}

Điền kí hiệu hay vào ô trống 12 N ; 3/4 N

Giới thiệu tia số và biểu diễn điểm 0; 1; 2 trên tia số

Hãy biểu diễn điểm 3; 4; 5 trên tia số ?

Giới thiệu tập hợp số N*

Điền kí hiệu ; vào ô trống

5 N* 5 N

3/4 N* 0 N 0 N

* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N

N = { 0; 1;2;3.}

* Tia số

N* = { 1;2;3.}

 

doc 49 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17 – 08 – 2009.
Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 - Đ1 : Tập hợp - Phần tử của tập hợp
I - Mục tiêu
1- Kiến thức : Học sinh được làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các KN ẻ và ẽ
2 - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
3 - Thái độ : Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học
II - Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Gv: Soạn bài, bảng phụ.
2. Hs: Đọc trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1 - ổn định lớp:
2 - Giới thiệu chương trình toán 6 + Đặt vấn đề
3 - Bài mới.
HĐ 1 : 1. Các ví dụ 
Cho HS quan sát hình 1- SGK
Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp.
Giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn,
đưa ra các VD như SGK
Tìm một số VD về tập hợp ?
Chỉ ra số các phần tử của nó ?
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a, b, c, d , m, n.
HĐ 2 : 2. Cách viết, các kí hiệu
Giới thiệu cách viết TH, cách kí hiệu ẻ và ẽ, cách đọc mỗi PT
- đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A
- đọc là 4 không thuộc A hay 4 không là phần tử của A
Điền vào ô trống
0 □ A ; 7 □ A ; □ ẻ A 
Viết tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c
Điền số thích hợp vào ô trống
Ta có thể viết TH A = {1,2;3,0} được không ?
Hãy viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 1 nhỏ hơn 5 ( bằng 2 cách ) ?
Giới thiệu biểu đồ ven
Lấy VD về TH gồm cả chữ và số.
- A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A ={0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 2; 0; 3}
Kí hiệu : 
1 ẻ A ; 4 ẽ A ; 2 ẻ A ; 5 ẽ A
Tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c 
B = {a; b; c } hay B = {b, c, a }
Điền số thích hợp vào ô trống
a □ B ; 1 □ B ; □ ẻ B 
Chú ý ( SGK- 5)
HĐ 3 : Củng cố 
HS làm lần lượt các bài tập sau :
?1 ( SGK )
? 2 ( SGK )
Bài 1 ( SGK - 6 )
Bài 3 (SGK - 6 )
Bài 4 ( SGK - 6 )
Học kĩ phần chú ý
BVN : 2; 5 ( SGK - 6 )
5; 6; 7; 8 ( SBT - 3 )
?1 ( SGK )
D = {0;1;2;3;4;5;6} hay D = {x ẻN/x<7}
 2 ẻ D ; 10 ẽ D
?2 ( SGK )
M = { N, H, A, T, R, G }
Bài 1 ( SGK - 6 )
A = { x ẻ N/ 8 < x < 14 } hay
A ={ 9; 10; 11; 12; 13 }
 12 ẻ A ; 16 ẽ A
Bài 3 (SGK - 6 )
 x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻ A ; b ẻ B
Bài 4 ( SGK - 6 )
A = { 15; 26 }
B = { 1; a; b }
M = { Bút }
H = { Bút, Sách , Vở }
Ngày soạn: 17 – 08 – 2009
Tuần 1 - Tiết 2 :
 Đ 2 - Tập hợp các số tự nhiên
I - Mục tiêu
1- Kiến thức : HS biết được tập hợp các số TN, nắm được quy ước về thứ tự trong N, Biết biểu diễn số TN trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số TN nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn .
- HS phân biệt được N và N* , Biết sử dụng kí hiệu ≥; ≤ , biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trước của một số TN.
2 - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các kí hiệu.
3 - Thái độ : Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.
II - Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
Gv: Thước thẳng, bảng phụ.
Hs: Đọc trước bài học. 
III. tổ chức các hoạt động dạy học:
1 - ổn định lớp
2 - Kiểm tra bài cũ : 
HS 1 : Cho A = { m, n, } và B = { m, x, y }
	Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : n 1 A ; m 1 B ; x ẻ 3 1
	Tìm 1 pt ẻ A mà ẽ B, Tìm 1 pt vừa ẻ A vừa ẻ B
HS 2 : Viết tập hợp các số TN lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 ( Bằng hai cách)
3 - Bài mới.
HĐ 1 : 1. Tâp hợp N và tập hợp N*
Giới thiệu Tập hợp N = { 0; 1;2;3....}
Điền kí hiệu ẻ hay ẽ vào ô trống 12 1 N ; 3/4 1 N
Giới thiệu tia số và biểu diễn điểm 0; 1; 2 trên tia số
Hãy biểu diễn điểm 3; 4; 5 trên tia số ?
Giới thiệu tập hợp số N*
Điền kí hiệu ẻ ; ẽ vào ô trống
5 1 N* 5 1 N
3/4 1 N* 0 1 N 0 1 N
* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
N = { 0; 1;2;3....}
* Tia số 
N* = { 1;2;3....}
HĐ 2 : 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
Đọc phần a ( SGK )
Chỉ lên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số TN lớn.
Điền dấu vào ô trống
3 1 9 ; 15 1 8
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử
A ={ x ẻ N/ 6 ≤ x ≤ 8 }
giới thiệu số liền sau và số liền trước, làm 
BT 6 ( SGK - 7)
Giới thiệu hai số TN liên tiếp, Làm ?1
Số TN nào nhỏ nhất ? Có số TN nào lơn nhất không ? vì sao ?
Tập hợp số TN có bao nhiêu phần tử ?
a ) * a ≠ b ẻ N thì
 a b
 * a , b ẻ N
 a ≥ b ( a lớn hơn hoặc bằng b )
hoặc a ≤ b ( a nhơ hơn hoặc bằng b)
b) Nếu a< b và b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất
Hai số TN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
d) số 0 là số TN nhỏ nhất, Không có số lớn nhất.
e) Tập hợp các số TN có vô số phần tử.
HĐ 3 : Luyện tập - củng cố.
BVN : 7; 9; 10 ( SGK - 8 )
BT trong SBT - 4 )
Bài tập 8 ( SGK - 8 )
Cách 1 : A = { x ẻ N/ x < 5 }
Cách 2 : a = { 0;1;2;3;4 }
Biểu diễn trên trục số
Ngày soạn: 17 – 08 – 2009.
Tuần 1 – Tiết 3:
Đ 3 - ghi số tự nhiên
I - Mục tiêu
1- Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ trong hệ thâp phân. Hiểu số trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí 
2 - Kĩ năng : HS biết đọc và biết viết số la mã không qua 30, thấy được ưu điểm của số thập phân trong việc ghi số và tính toán.
3 - Thái độ : Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới.
II - Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
Gv: Bảng ghi số la mã từ 1 đến 30
Hs: Đọc và nghiên cứu trước bài học.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1 - ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và trang phục. 
2 - Kiểm tra bài cũ : 
HS 1 : Viết tập hợp N và N*, làm bài tập 7a ( SGK - 8 )
HS 2 : Viết tập hợp B không vượt quá 6 ( bằng 2 cách )
3 - Bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HĐ 1 : 1. Số và chữ số
? Em hãy đọc vài số tự nhiên?
Dùng những chữ số nào để ghi một số TN bất kì ?
Hs: Trả lời.
Giới thiệu : Số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục qua bảng ở SGK-9
- Với 10 chữ số : 0 -> 9 ta ghi được mọi số TN.
VD ( SGK - 8 )
Chú ý : ( SGK - 9 )
HĐ 2 : 2. Hệ thập phân
CHo VD : 375 = 300 + 70 + 5
Hãy viết số 222 = ?
Gv: phân tích giá trị các chữ số 2 ở các vị trí khác nhu.
Giới thiệu vế các số = ? ; = ?
HS làm ?1 ( SGK - 9 )
VD 
222 = 200 + 20 + 2
* Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
?1 a) 999
 b) 987
HĐ 3 : 3. Chú ý
Gv: Giới thiệu cách ghi số tự nhiên khác
Đọc các số la mã trên mặt đồng hồ ?
Giới thiệu các số la mã I; V; X
Đặc biệt các số IV; IX, còn lại mỗi số la mã đều bằng tổng các chữ số có trong nó
Viết số la mã từ 1 đến 30
So Sánh sự khác nhau của số la mã và số trong hệ thập phân ( chữ số la mã ở mỗi vị trí khác nhau nhưng giá trị là như nhau )
Đ/s a) 14; 27; 29
 b) XXVI ; XXVIII
Chữ số
I
V
X
Giá trị
1
5
10
VD :
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
Đọc các số la mã sau ?
XIV ; XXVII ; XXIX
Viết các số la mã sau ?
26; 28
HĐ 4 : Củng cố.
Đọc phần có thể em chưa biết 
Làm các bài tập sau
BVN : 11;14; 15(b,c) ( SGK - 10)
Bài tập 16; 17; 18; 19; 26; 27; 25 ( SBT - 5 )
Bài tập 12 ( SGK 10 )
A = {2; 0 }
Bài tập 13 ( SGK 10 )
a) 1000
b) 1023
Bài tập 15a ( SGK 10 )
XIV : mưới bốn
XXVI : Hai mươi sáu
Ngày soạn: 20 – 08 - 2009
Tuần 2 – Tiết 4:
 Đ 4 - số phần tử của một tập hợp 
 tập hợp con
I - Mục tiêu
1- Kiến thức : HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2 - Kĩ năng : Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra 1 phần tử là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 phần tử cho trước, biết viết vài TH con của 1 TH cho trước, biết sử dụng đúng các KH è và ặ 
3 - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và è
II - Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
HS : Sách giáo khoa và SBT
GV : SGK, SBT, Bảng ghi BT
II - Hoạt động dạy học 
ổn định lớp : Sĩ số, trang phục : 
Kiểm tra bài cũ : 
HS 1 : Làm bài tập 26 ( SBT - 6 ) Đ/s : 368; 386; 683; 638; 836; 863
HS 2 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
	A = { x ∈ N / 3 ≤ x < 6 }	A = { 3; 4; 5 }
	B = { x ∈ N* / x < 6 }	B = { 1; 2; 3; 4; 5 }
Bài mới
Hoạt động củ Gv và Hs
Nội dung
HĐ 1 : 1. Số phần tử của một tập hợp.
Giới thiệu 
? Tập hợp A; B; trên có bao nhiêu phần tử ?
Hs: Trả lời.
Viết tập hợp N ?
Tập N có bao nhiêu ptử?
Hs: Viết tập hợp N và trả lời câu hỏi.
GV tổ chức cho HS hđ cá nhân ?1
HS hđ cá nhân ?2
Giới thiệu TH ặ thông qua ?2
Thế nào TH ặ
? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Hs: Trả lời.
Củng cố : Bài 17 ( SGK - 13 )
VD ( SGK - 12 )
Kết luận : ( SGK - 12 )
?1 : Tập hợp D có 1 ptử
Tập hợp E có 2 ptử 
Tập hợp H có 11 ptử
?2 : Nếu gọi A là TH các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có ptử nào, Ta gọi A là tập hợp rỗng.
Chú ý ( SGK - 12 )
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng
Kí hiệu : tập hợp rỗng: ặ
* Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Bài 17 ( SGK - 13 )
a) A = { 0; 1; 2;....; 20 }
A có 21 phần tử
b) B = ặ
B không có phần tử nào
HĐ 2 : 2. Tập hợp con
? Kiểm tra mỗi ptử của E có ∈ F hay không?
Hs: Kiểm tra và nêu trả lời.
GV giới thiệu TH con, kí hiệu, cách đọc
Khi nào Th A là TH con của Th B ?
Củng cố 
BT
Cho TH M = { a; b; c }
a) Viết các TH con của M có 1 ptử
b) Dùng kí hiệu è để thể hiện mối QH giữa các TH đó với
Lưu ý : Viết { a } chứ không viết a è M
Thông qua ?3 giới thiệu 2 TH bằng nhau
? Vậy hai tập hợp như thế nào được gọi là 2 tập hợp bằng nhau?
Hs: Trả lời.
VD : Cho tập hợp 
E = {x ; y }
F = { x; ;y;c;d }
E là tập con của F
Kí hiệu : E è F hay Fẫ E
Tổng quát : ( SGK - 13 )
Nếu mọi phần tử của A đều thuộc B thì A gọi là tập hợp con củ B.
VD : Cho M = {a; b; c }
a) Tập hợp con của M gồm 1 ptử là :
{a } ; {b } ; { c }
b) {a } è M
 {b } è M ; { c } è M
?3 M è A ; M è B
 A è B ; B è A 
=> A = B
HĐ 3 : Củng cố 
GV yêu cầu HS hđ cá nhân làm BT 16 trong 
BVN : 18 -> 25 ( SGK - 13; 14 )
- Ôn tập lại lý thuyết
- Đọc trước bài tập chưa cho, giờ sau luyện tập
Bài tập 16 ( SGK - 13 )
a) A = { 20 }; A có 1 ptử
b) B = { 0 } ; B có 1 ptử
c) C = N ; C có vô số ptử
d) D = ặ ; D không có ptử nào
Ngày soạn: 23 – 08 – 2009
Tuần 2 – Tiết 5:
luyện tập
I - Mục tiêu
1- Kiến thức : HS Biết tìm phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra các tập hợp đã cho có phải là tập hợp con của chúng hay không, Biết sử dụng kí hiệu è
2 - Kĩ năng : HS có kĩ năng nhận biết 1 tập hợp là tập hợp con của một tập hợp, biết tìm số phần tử của 1 tập hợp bất kì.
3 - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hi ... 
- Yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 SGK.
- Yêu cầu HS làm ?2.
 SGK.
VD1:
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số 9)
 = 6 + (số 9)
 = 6 + (số 3)
vậy 2031 3 ị KL1.
Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
VD2: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số 9)
 = 13 + (số 3)
Vậy 3415 3 vì 13 3 ị KL2.
Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
?2.
 157* 3 ị (1 + 5 + 7 + *) 3
 ị (13 + * ) 3
 ị (12 + 1 + * ) 3
 vì 12 3 ị
 (12 + 1 + * ) 3 Û (1 + * ) 3
 Û * ẻ {2; 5; 8}.
Hoạt động 5: Củng cố.
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
 (Yêu cầu trả lời miệng).
HS:	Dấu hiệu 2 ; 5 phụ thuộc chữ số tận cùng.
 	Dấu hiệu 3 ; 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài tập 101; 102; 104 .
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn chỉnh lời giải bài 104 ; 103 ; 105 .
- Làm bài tập 137 ; 138 SBT.
Ngày soạn: 12 – 1 0 – 2009.
Tuần 8 – Tiết 23.
LUYệN TậP
A. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho3, cho 9.
2. Kĩ năng: 
+ Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
+ Rèn tính cẩn thận của HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.
3. Thái độ: 
+ Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẩN Bị CủA GV Và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ .
2. Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài tập phần luyện tập.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chưc: Kiểm tra sĩ số, trang phục của Hs.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
 Chữa bài tập 103.
- HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
 Làm bài tập 105.
- Yêu cầu HS nhận xét, GV chốt lại, cho điểm HS.
Bài 103:
a) (1251 + 5316) 3 vì 1251 3 ;
 5316 3.
(1251 + 5316) 9 vì 1251 9 ; 
 5316 9
b) (5436 - 1324) 3 vì 1324 3
 5436 3.
(5436 - 1324) 9 vì 1324 9 
 5436 9.
c) (1. 2. 3. 4. 5. 6 + 27) 3 và 9.
Bài 105: Từ 4 số: 4; 5; 3; 0 ghép thành cac số có 3 chữ số:
a) Chia hết cho 9 là: 450; 405; 540; 504.
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 453, 435, 543, 534, 345, 354.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập 106.
- Gọi HS đọc đề bài.
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào ?
- Dựa vào đó tìm số 3 ; 9.
Bài 107:
Gv: Yêu cầu Hs trả lời bài tập 107.
- Cho VD minh hoạ.
Bài 106:
- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là 10000
- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số 
chia hết cho 3 là: 10 002.
Chia hết cho 9 là: 10 008.
Bài 107:
Câu
Đ
S
a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
´
b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
´
c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.
´
d) 1 số chi hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
´
Hoạt động 3: Phát hiện, tìm tòi kiến thức mới.
- GV yêu cầu: Nêu cách tìm số dư khi chia một số cho 9, cho 3 ?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- HS: Là số dư khi chia tổng các chữ số cho 9, cho 3.
- GV chốt lại cách tìm số dư khi chia 1 số cho 3, cho 9 nhanh nhất.
Bài tập 110:
- GV giới thiệu các số m, n, r, m, n, 
d như SGK.
Treo bảng phụ như H43 SGK.
Bài tập:
Tìm số dư khi chia các số sau cho 9, cho 3.
 827 ; 468 ; 1546 ; 1527 ; 2468 ; 1011.
 Bài 110:
a
 78
 64
 72
b
 47
 59
 21
c
3666
 3776
 1512
m
 6
 1
 0
n
 2
 5
 3
r
 3
 5
 0
d
 3
 5
 0
Hoạt động 4: Bài tập nâng cao
- Yêu cầu HS làm bài tập 139 SBT.
Bài 139 .
Tìm các chữ số a và b sao cho:
a - b = 4 và 87ab 9.
Giải:
87ab 9 Û (8 + 7 + a + b) 9
 Û (15 + a + b) 9
 Û a + b ẻ {3 ; 12}.
 Ta có a - b = 4 nên a + b = 3 (loại)
Vậy a + b = 12 ị a = 8
 a - b = 4 b = 4.
Vậy số phải tìm là 8784.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong SBT: 133 ; 134 ; 135 ; 136.
- Bài tập: Thay x bởi số nào để :
 a) 12 + 2x3 chia hết cho 3.
 b) 5x793x4 chia hết cho 3.
Ngày soạn: 12 – 1 0 – 2009.
Tuần 8 – Tiết 24.
Đ13. ƯớC Và BộI
A. MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước (của) hoặc là bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: 
- HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẩN Bị phương tiện dạy học:
1. GV: Bảng phụ .
2. Hs: Đọc trước bài mới.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, trang phục của Hs.
Hoạt động của Gv và Hs.
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 134 SBT.
- GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn ị cho điểm HS.
- ĐVĐ vào bài.
 Ta có: 315 3 ta nói 315 là bội của 3, 3 là ước của 315.
Bài 134:
a) * ẻ {1; 4; 7} ; (315 ; 345; 375).
b) * ẻ {0; 9} ; (702 ; 792)
c) a63b 2 và 5 Û b = 0.
 a630 3 và 9 Û (a + 6 + 3 + 0) 9
Û 9 + a 9 Û a = 9.
 (9630).
Hoạt động 2: 1. Ước và bội.
- Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? (b ạ 0).
- GV giới thiệu ước và bội.
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
? Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào ?
a b Û a là bội của b
 b là ước của a.
?1.
+ 18 là bội của 3, không là bội của 4.
+ 4 là ước của 12, không là ước của 15.
Hoạt động 3: 2. Cách tìm ước và bội chung.
- GV giới thiệu các kí hiệu.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số.
- HS cả lớp nghiên cứu SGK.
- Để tìm các bội của 7 ta làm thế nào ?
- Rút gọn cách tìm bội của một số (ạ 0)
- GV đưa kết luận lên bảng phụ(nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; ...)
- Yêu cầu làm ?2.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Để tìm ước của 8 làm thế nào ?
- HS: Chia 8 cho 1 , 2 , 3 ... 8 xem 8 chia hết cho những số nào ?
- Yêu cầu HS làm ?3 , ?4.
KH: Tập hợp các ước của a:
 Ư(a).
 Tập hợp các bội của b:
 B(b).
VD1: Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30:
 B(7) = {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}.
?2. x ẻ {0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32}.
VD2: Tìm tập hợp Ư(8).
 Ư(8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}.
?3. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
?4. Ư(1) = {1}.
 B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 .....}.
Hoạt động 4: Củng cố.
- GV: Số 1 có bao nhiêu ước ?
 Số 1 là ước của những số tự nhiên nào ?
- Tương tự số 0.
- Yêu cầu HS làm bài tập 111.
Gv: Tổ chức cho lớp cùng nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS làm 112.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng.
Gv: Tổ chức bài làm của Hs.
Cho HS làm bài tập sau:
a) Cho biết x . y = 20 (x, y ẻ N* )
 m = 5n (m, n ẻ N* )
 Điền vào các chỗ trống cho đúng:
 x là . . . của . . .
 y là . . . của . . .
 m là . . . của . . .
 n là . . . của . . .
b) Bổ sung một trong các cụm từ "Ước của ..." , "bội của ..." vào chỗ trống:
- Lớp 6A xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng. Số HS của lớp là ...
- Số HS của một khối xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ. Số HS của khối là ...
- Tổ 1 có 10 HS chia đều vào các nhóm. Số nhóm là ...
* - Số 1 chỉ có 1 ước là 1.
- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
- Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào .
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên 
(khác 0).
Bài 111:
a) 8 , 20
b) {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28}.
c) 4k (k ẻ N).
 Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}.
 Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}.
 Ư(9) = {1 ; 3 ; 9}.
 Ư(13) = {1 ; 13}.
 Ư(1) = {1}.
Bài 112:
 Ư(4) = {1 ; 2}.
a) 24 ; 36 ; 48.
b) 15 ; 30.
c) 10 ; 20.
d) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16.
- Bội của 3.
- Bội của 5 , 7 , 9.
- Ước của 10.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Làm bài tập : 114.
- SBT: 142 , 144 , 145.
Ngày soạn: 18 – 1 0 – 2009.
Tuần 9 – Tiết 25.
Đ 14. Số nguyên tố – Hợp số – Bảng số nguyên tố.
A. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
+ HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên.
2. Kĩ năng: 
+ HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
3. Thái độ: 
+Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập và cẩn thận trong các hoạt động.
B. CHUẩN Bị phương tiện dạy hoc:
1. Gv: Bảng phụ.
2. Hs: Ôn lại bài cũ, đọc trước bài mới.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, trang phục của Hs.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào a được gọi là bội của b, b là ước của a?
- Tìm các ước của a rồi điền vào bảng sau.
Hs: Lên bảng thực hiện.
Số a
 2 
3
4
5 
6
Các ước của a
1; 2 
1;3 
1;2;4 
1;5 
1;2;3;6
Hoạt động 2: 1. Số nguyên tố, hợp số.
? GV: Từ bảng trên, hãy liệt kê các số chỉ có 2 ước?
 2 , 3 , 5 có 2 ước là 1 và chính nó ị gọi là số nguyên tố.
? GV: Những số nào có nhiều hơn 2 ước?
4, 6 có nhiều hơn 2 ước ị gọi là hợp số.
Gv: Các số nêu trên đều là số tự nhiên, lớn hơn 1.
? Gv: Vậy thế nào là số nguyên tố ? Thế nào là Hợp số ?
? Gv: Có mấy điều kiện? (phải có 3 điều kiện)
Gv: Nêu chiều ngược lại
- Cho HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS làm ?.
- Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không ? Vì sao?
? Gv: Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ?
- HS: 2 ; 3 ; 5 ; 7.
Gv: Từ các số nguyên tố nhỏ hơn 10 chúng ta có thể lập được bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. Cách lập thế nào, ta sẽ học ở tiết học sau.
 ở trang 128 là bảng các số nguyên tố không vượt quá 1000, chúng ta có thể dùng để tra xem 1 số là số nguyên tố hay hợp số.
Gv: Dựa vào số ngtố,hợp số; tập N Có thể chia thành mấy tập con?
- Yêu cầu HS làm bài tập 115.
- Số 2 , 3 , 5 có 2 ước là 1 và chính nó ị gọi là số nguyên tố.
- Số 4, 6 có nhiều hơn 2 ước ị gọi là hợp số.
Định nghĩa : SGK.
 a N; 
 a > 1 a là số nguyên tố
 a chỉ có 2 ước
 a N; 
 a > 1 a là hợp số 
 a có nhiều hơn 2 ước
? 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có 2 ước 
 là 1 và chính nó.
 8 là hợp số. Vì 8 > 1 và có nhiều hơn 2 
 ước
 9 là hợp số.
* Chú ý:
- Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số.
- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7.
Bài tập 115:
 Số 67 là số nguyên tố
Hoạt động 4: Củng cố.
- Gv: Bây giờ 1 em hãy nhắc lại thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ?
- Yêu cầu HS làm bài 116, 117.
Gv Chúng ta còn có cách nữa để xác định 1 số là nguyên tố hay hợp số được trình bày ở nội dung “có thể em chưa biết” (trang 48)
Gv: Hướng dẫn Hs làm bài tập 118.
Bài 116:
83 P, 91 P, 15 N, P N
Bài 17:
Các số nguyên tố: 131; 313; 647
Bài 118:
a) 3. 4. 5 + 6 . 7
có 3. 4. 5 3 3.4.5 + 6.7 3
 ị
 6.7 3 và (3.4.5 + 6.7) > 3
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Làm bài tập 119 , 120 SGK.
 	 148 , 149 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 TU TIET 1 DEN TIET 25.doc