I. MỤC TIÊU
-HS biết được tập hợp các số tự nhiên ,nắm được qui tắc về số tự nhiên trong tập hợp số tự nhiên,biết biểu diễn nột số tự nhiên trên tia số.
-HS phân biệt được các tập N và N*,biết sử dụng các kí hiệu và ;biết viết số tự nhiên liền trứớc,liền sau của một số tự nhiên.
- Rèn luyện cho HS có tính chất tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phu có vẽ sẵn tia số và chia khoảng cách trước ,phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
7 Phút Hoạt động 1:
Kiểm tra bài củ
GV:Gọi HS cho một ví dụ về tập hợp?
BT 3(SGK tr 6)
Cho hai tập hợp A=a,b;B=b,x,y.Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
x A ;y B;b A;b B
GV:đặt câu hỏi phụ với BT
-Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
-Tìm một phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập hợp B
-BT 5 (SGK tr6) -3 HS lần lượt cho ví dụ về tập hợp
-cho cả lớp thực hiện phần bài tập vào bảng con
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.
-Cho lớp nhận xét cách làm của bạn
-Đáp:a
- Đáp:b
-HS đọc kết quả
12 phút Hoạt Động 2: On lại tập N, qui ước về thứ tự trong N , biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số , phân biệt tập N và N*
BT:Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc
12 N; N
-GV vẽ tia số
-Gọi HS lên bảng biểu diễn bởi một điểm trên tia số
GV: N=0;1;2;3;4;
N*=1;2;3;4;
Hỏi:có nhận xét gì về những điểm khác biệt ở hai tập hợp trên
GV:Rút ra kết luận
Hoạt động 2/b:
BT củng cố:Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc cho đúng
5 N* ; 5 N
0 N* ; 0 N
-Cả lớp làm trên tập
-Một HS lên bảng thực hiện
-Cho HS nhận xét về kết qủa của bạn
-HS:trong tập hợp N* thì không có phần tử 0
-HS thực hiện vào tập
-Một HS trình bày bài giải trên bảng I TẬP HỢP N VÀ N*
0 1 2 3
Chương 1 : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tuần 1 :Tiết 1 : TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU CỦA BÀI : Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp. Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ï. Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : Phấn màu để làm nổi ký hiệu. Học sinh : Phấn, bảng con. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng 5 phút – Hoạt động 1: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp. I. CÁC VÍ DỤ : – Tập hợp các chiếc bàn trong lớp học. Quan sát hình 1 SGK hãy cho biết tập hợïp các đồ vật đặt trên bàn? Cho ví dụ minh hoạ về khái niệm tập hợp trong cuộc sống cũng như trong toán học – Cả lớp quan sát và gọi học sinh phát biểu. – hs làm bảng con các ví dụ – Tập hợp các chữ cái trong từ "Lam Sơn". – Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. – Hoạt động 2 : Các cách viết tập hợp và sử dụng ký hiệu Ỵ ; Ï. II. CÁCH VIẾT– Ý HIỆU: 5 phút – Để đặt tên cho tập hợp ta dùng ký hiệu gì? – Giáo viên giới thiệu cách viết mà tập hợp theo quy định : A = { } – Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. VD1: A = {0; 1; 2; 3} Hay A = (1, 3, 2, 0} – Vậy tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết như thế nào? A = {0, 1, 2, 3} hay A = {1, 3, 2, 0} – Tất cả học sinh làm trong bảng con. 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. – Khi đó các số 0, 1, 2, 3 được gọi là gì của tập hợp A? – Giáo viên giới thiệu ký hiệu Ỵ,Ï. Ký hiệu : 3ỴA đọc là 3 thuộc A hay 3 là phần tử của A 6ÏA đọc là 6 không thuộc A hay 6 không là phần tử của A 5 phút – Hãy dùng ký hiệuỴvà Ï để chỉ các phần tử thuộc tập hợp A và các phần tử không thuộc tập hợp A. – Làm bài tập ?1 trang 6 SGK. VD2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ "Nha Trang" B = {N, H, A, T, R , G} Chỉ liệt kê một lần phần tử N, H, A – Học sinh cả lớp làm trong bảng con. - 1 hs Nhận xét VD2: B = {N, H, A, T, R, G} – Qua hai ví dụ trên hãy cho biết giữa các phần tử khi nào dùng dấu "," khi nào dùng dấu ";"? Tại sao? 5 phút – Như vậy để viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì? – Ở ví dụ 1 còn có cách viết nào để diễn tả nội dung của tập hợp A? => Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp nêu tính chất đặc trưng. * Chú ý: SGK trang 5 – Tập hợp A còn có thể viết : A = {xỴN/x<4} trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. * Để viết một tập hợp ta có thể : – Vậy để xác định một tập hợp ta có mấy cách viết? Đó là những cách viết nào? – Liệt kê các phần tử của tập hợp. – Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. 5 phút – Ngoài ra cách trên người ta còn minh họa tập hợp bằng một hình vẽ như thế nào? * Cần lưu ý học sinh đường cong kín * Dùng sơ đồ Ven : .1 .0 .2 .3 .2.3 .2 .0 A A. N. T. H. R. G. B Hoạt động 3: Củng cố kiến thức ở hoạt động 1 và 2. – Làm bài tập số 1 trang 6 SGK Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. - Một học sinh lên bảng làm bài. - Các hs khác làm bảng con Liệt kê:A= {9, 10, 11, 12, 13} – Nêu tính chất đặc trưng A = {x Ỵ N/8<x<14} – 12 Ỵ A, 16 Ï A – Làm bài tập số 3 trang 6 SGK Hoạt động của giáo viên tương tự như bài 1 * x Ï A; y Ỵ B b Ï A; b Ỵ B – Làm bài tập số 4 trang 6 SGK Hoạt động của giáo viên tương tự bài 1 * A = {15; 26} B = {1, a, b} M = {bút} H = {bút, sách} IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 5 phút Học sinh tìm thêm một số ví dụ về tập hợp. Đọc trước bài tập hợp các số tự nhiên để tìm ra sự khác nhau giữa tập hợp N và N*. Làm bài tập về nhà. Bài 2, 5 trang 6 SGK. BT thêm : Cho hai tập hợp : A = {a, b, c, d} B = {b, m, n, p} a)Tìm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B b)Tìm các phần tử thuộc A mà không thuộc B c) Trong các cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai. a Ỵ A; b Ỵ B; m ÏB; c Ỵ B, p Ỵ B, d Ï A, n Ỵ A. 1) Điền 0,ĩvào ô: A={1;2;3} 1 A ; A 3 ; a A ; A 4 ; 2 A 2) A = { x0 N / 5 < x < 15 và x là số chẵn }. Chọn câu đúng : a) A = {6 ; 7 ; 8 ; 10 ; 14 } b) A = { 6 ;8 ;10;12 ;14 } c) A = { 7 ; 9 ;11 : 13} d) cả a, b, c đều sai. 3) A = {x 0 N / x .0 = 0 } . Chọn câu đúng : a) A = {0 } b) A = {0 ;1 ;2 ; 3 ; 4;5 ; 6; 7 ; 8 ; 9 } c) A = {0; 1 ; 2 ;} d) A = {1 ;2 ;3 ;4 ;.} TIẾT 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU -HS biết được tập hợp các số tự nhiên ,nắm được qui tắc về số tự nhiên trong tập hợp số tự nhiên,biết biểu diễn nột số tự nhiên trên tia số. -HS phân biệt được các tập N và N*,biết sử dụng các kí hiệu £ và ³ ;biết viết số tự nhiên liền trứớc,liền sau của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho HS có tính chất tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phu có vẽ sẵn tia số và chia khoảng cách trước ï,phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng 7 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ GV:Gọi HS cho một ví dụ về tập hợp? BT 3(SGK tr 6) Cho hai tập hợp A={a,b};B={b,x,y}.Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông x A ;y B;b A;b B GV:đặt câu hỏi phụ với BT -Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B -Tìm một phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập hợp B -BT 5 (SGK tr6) -3 HS lần lượt cho ví dụ về tập hợp -cho cả lớp thực hiện phần bài tập vào bảng con -Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả. -Cho lớp nhận xét cách làm của bạn -Đáp:a - Đáp:b -HS đọc kết quả 12 phút Hoạt Động 2: Oân lại tập N, qui ước về thứ tự trong N , biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số , phân biệt tập N và N* BT:Điền vào ô vuông các kí hiệu Ỵ hoặc Ï 12 N; N -GV vẽ tia số -Gọi HS lên bảng biểu diễn bởi một điểm trên tia số GV: N={0;1;2;3;4;} N*={1;2;3;4;} Hỏi:có nhận xét gì về những điểm khác biệt ở hai tập hợp trên GV:Rút ra kết luận Hoạt động 2/b: BT củng cố:Điền vào ô vuông các kí hiệu Ỵ hoặc Ï cho đúng 5 N* ; 5 N 0 N* ; 0 N -Cả lớp làm trên tập -Một HS lên bảng thực hiện -Cho HS nhận xét về kết qủa của bạn -HS:trong tập hợp N* thì không có phần tử 0 -HS thực hiện vào tập -Một HS trình bày bài giải trên bảng I TẬP HỢP N VÀ N* 0 1 2 3 12 phút HOẠT ĐỘNG 3: Thứ Tự Trong Tập Hợp Số Tự Nhiên GV đưa bảng phụ và yêu cầu học sinh vẽ tia số trên giấy , sau đó cho HS xác định các điểm biểu diễn số 2 và 4 Hỏi:có nhận xét gì về vị trí của các điểm biểu diễn số 2 với ø số 4 trên tia số Vì số 2 lớn hơn số 4 -GV kế luận(ghi bảng) BT củng cố: Điền kí hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng 3 { 9 ; 15 { 7 -GV giới thiệu tiếp các kí hiệu £ và ³ củng cố: viết tập hợp A={x Ỵ N/ 6 £ x £ 8}bằng cách liệt kê các phần tử của nó. gv giới thiệu số liền trứơc ,số liền sau củng cố:BT 6 (SGK tr 6) GV:Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? -Có số tự nhiên lớn nhất không?vì sao? GV kết luận:Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử -HS:4 lớn hơn 2 -HS:vị trí bên trái HS thực hiện trên bảng - Các hs khác làm bảng con HS:18;100;a+1 34;999;b-1 -số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. II THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN 0 1 2 3 4 -Trên tia số điểm ở bên tráibiểu diển số nhỏ hơn ví dụ: điểm 2 ở bên trái điểm 4 Thứ Tự Trong Tập Hợp Số Tự Nhiên: Nếu a<b và b< c thì a < c Ví dụ: a<10 và 10 < 12 suy ra a<12 10 phút HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố Cho HS cả lớp thực hiện BT bài 7;8 (SGK tr 8) -Gọi HS lên bảng thực hiện BT 7:A={13;14;15} B={1;2;3;4} C={13;14;15} BT 8: A={0;1;2;3;4;5} A={xỴN/ x£ 5} 4 phút BT về Nhà 1/ lí thuyết:học kĩ nhận xét về sự khác nhau giữa tập hợp N và N* -Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên -làm BT 9;10 SGK -Đọc trước bài :Ghi Số Tự Nhiên 2 1)Điền vào chỗ trống để mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần 29 ; ..;.. ;200 ; .; a ;.. với a N và a 1 ; a- 1 ;..với a N và a 2 2) Cho tập hợp M = { x 0 N* / x < 10 }. Điền kí hiệu thích hợp , vào ô 0 M ; 16 M ; 10 M ;8 M ;M 9 3) Viết các tập hợp sau vào ô trống tương ứng : Tập hợp A các số tự nhiên a mà a-5 = 4 A = { } Tập hợp B các số tự nhiên a mà a.0 = 0 B = { } Tập hợp C các số tự nhiên a mà a.0 = 1 C = { } Tập hợp D các số tự nhiên a mà a + 6 = 6 D = { } TIẾT 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HoÏc sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 HoÏc sinh thấy ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II, CHUẨN BỊ -GV : - Bảng phụ 1 Số đủ cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Số chữ số Bảng phụ 2: Ghi sẳn các số La Mã từ 1 à 30 HS: - Bảng con III/. CÁC HOẠT ĐỘNG 1/. Kiểm tra bài cũ (7’): GV chia 3 nhóm HS và chỉ định câu trả lời cho từng nhóm để không mất nhiều thời gian vì bài dài N1: - Viết tập hợp N và N* Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ỵ N* N2: - Tìm số liền trước và số liền sau của 4; 49 N3: - Cho biết số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất, trong tập N , tập N* 2/. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi của HS 15’ 5’ HĐ1: Ôn tập về số và chữ số Để ghi số 98 ta phải dùng ... 2 . 37 Gv cho 3 hs kiểm tra lại bằng tay trên bảng Hoạt động 3 (5’) : Hướng dẫn về nhà Hs xem lại bài đã giải và cách sử dụng máy tính - Làm bài 78 , 80 , 79 , 82 - Chuẩn bị trước bài tập 104 , 105 , 107 , 108 sách bài tập trang 15 Cả lớp nhận xét đánh giá bài trên bảng. Hs trình bày 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 - 2 = 78 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 486 – 324 = 162 80 – [ 130 – (12 – 4)2] = 80 - [ 130 – 82] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Hs trình bày lời giải khác b. 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 27 ( 18 – 12 ) = 27 . 6 = 162 c. 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87 ) = 39 . 300 = 11700 Nhận xét bài trên bảng - cả lớp làm bài - 02 hs làm bài a - 02 hs làm bài b - Hs nhận xét bài trên bảng - Hs ghi bài sửa vào vở Cả lớp nhận xét bài trên bảng a. 12 +3 15 x 4 60 b. 5 x 3 15 - 4 11 - Hs sửa bài vào vở . - Cả lớp nhận xét bài của bạn Hs trình bày lời giải - 22 = 0 2 . 2 : 2 : 2 = 1 2 : 2 + 2 : 2 = 2 2 . 2 – 2 : 2 = 3 ( 2 + 2 + 2 ) – 2 = 4 Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn và xem trên máy b. 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 27 ( 18 – 12 ) = 27 . 6 = 162 c. 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87 ) = 39 . 300 = 11700 Tiết 17 : LUYỆN TẬP Tiết 1 (Sau bài 9 thứ tự thực hiện các phép tính) MỤC TIÊU : Học sinh nắm vững và vận dụng tốt qui ước thực hiện phép tính Hs biết cách sử dụng máy tính để tính giá trị của biểu thức Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính thành thạo ( nhất là phép nâng lên lũy thừa) Rèn luyện cho hs tính cẩn thận và chính xác trong tính toán CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ - Các bài tập - Máy tính HS : Bảng con - Phấn trắng - Máy tính TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (10’) Kiểm tra bài cũ , bài về nhà làm GV : đưa bảng phụ (bài 73 SGK) Tính 5 . 42 – 18 : 32 33 . 18 - 33 . 12 Gọi 3 hs lên bảng làm từng bài a , b , c sau đó nêu cách làm (thứ tự thực hiện ) GV : Thu 5 vở bài tập Sửa sai trên bảng và chấm bài trong vở . GV : đặt câu hỏi “với bài giải ở câu b , còn cách giải nào khác không ?” Cách giải đó dùng tính chất gì ? (gợi ý tính chất phân phối của phép nhân) GV chốt lại câu b với lời giải khác là cách nhanh nhất. GV gọi 1 hs lên bảng làm bài c . 213 + 87 . 39 GV sửa sai . Nhắc lại lời giải dùng tính chất phân phối. Hoạt động 2 (30’) : Thực hành luyện tập . GV ghi bảng bài 77 SGK Gọi 4 hs lên bảng GV Sửa sai cho hs ghi bài đúng vào vở BT Gv đưa bảng phụ bài 75 và hướng dẫn cách tìm ngược lại Gọi 2 hs làm bài GV Sửa sai cho hs ghi bài đúng vào vở Gv đưa bảng phụ bài 74 Gọi 4 hs lên bảng Trình bày lời giải GV chú ý nhắc nhở hs phép tính nâng lên lũy thừa 32 . 33 = 32+3 = 35 Gv đưa bảng phụ bài 76 Gọi 5 hs lên bảng làm GV tìm cách giải khác Sửa sai , cho hs ghi vào vở GV đưa cho hs máy tính và hướng dẫn cách sử dụng để tính giá trị biểu thức ( 8 - 2 ) . 3 2 . 6 + 3 . 5 98- 2 . 37 Gv cho 3 hs kiểm tra lại bằng tay trên bảng Hoạt động 3 (5’) : Hướng dẫn về nhà Hs xem lại bài đã giải và cách sử dụng máy tính - Làm bài 78 , 80 , 79 , 82 - Chuẩn bị trước bài tập 104 , 105 , 107 , 108 sách bài tập trang 15 Cả lớp nhận xét đánh giá bài trên bảng. Hs trình bày 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 - 2 = 78 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 486 – 324 = 162 80 – [ 130 – (12 – 4)2] = 80 - [ 130 – 82] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Hs trình bày lời giải khác 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 .12 = 27 ( 18 – 12 ) = 27 . 6 = 162 Cả lớp làm bài c theo cách nhanh nhất ra bảng con . Nhận xét bài trên bảng - cả lớp làm bài - 02 hs làm bài a - 02 hs làm bài b - Hs nhận xét bài trên bảng - Hs ghi bài sửa vào vở Cả lớp nhận xét bài trên bảng a. 12 +3 15 x 4 60 b. 5 x 3 15 - 4 11 - Hs sửa bài vào vở . - Cả lớp nhận xét bài của bạn Hs trình bày lời giải Hs ghi lời giải đúng vào vở Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn và xem trên máy c. 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87 ) = 39 . 300 = 11700 - 22 = 0 2 . 2 : 2 : 2 = 1 : 2 + 2 : 2 = 2 2 . 2 – 2 : 2 = 3 ( 2 + 2 + 2 ) – 2 = 4 Tiết 18 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I / Trắc nghiệm : 4 câu , 2 điểm II/ Bài tóan : Tính : a , b , c , 3 điểm Cộng , trừ , nhân , chia , lũy thừa , tính nhanh , áp dụng tính chất phân phối Tìm x : a , b , c , 2 điểm Tập hợp : 2 điểm Viết tập hợp bằng 2 cách , tập hợp con , giao 2 tập hợp Câu khó : 1 điểm Tham khảo : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Thời gian 45 phút ) k Câu 1: ( 1,5 đ ) Cho tập hợp A = { 10,14 } Hãy điền ký hiệu Є, Ì, hoặc = vào ô trống a/ 10 1A b/ { 14 } 1A c/ { 10,14 } 1 A Câu 2 : ( 4,5 đ ) Thực hiện phép tính hợp lý a/ ( 593 + 415 ) – 215 b/ 72 . 12 + 11 . 12 + 17 . 12 c/ 5 . 25 . 4 . 2 . 16 d/ 2 3 . 17 - 2 3 . 14 Câu 3 : ( 4đ ) Tìm số tự nhiên x biết a/ 7236 – (972 + x ) = 103 b/ 70 – 5 . ( x – 3 ) = 45 ĐÁP ÁN Câu 1 : Mỗi phần đúng 0,5 điểm Câu 2 : Mỗi câu đúng 1,5 điểm Câu 3 : Mỗi câu tìm x và có thử lại đúng 2 điểm ; không thử lại – 0,5 điểm. Tuần 7 :CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 19 :§10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Mục tiêu : HS nắm bắt được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. HS biết nhận ra một tổng hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu ∶ và ∶ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. Chuẩn bị : Thầy : phấn màu. Trò : giấy nháp Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Nhắc lại về quan hệ chia hết : Phép chia thực hiện được với điều kiện gì ? Cho 1 VD về phép chia có số dư 0 ? Cho 1 VD về phép chia có số dư ¹ 0 ? Ký hiệu : * Chia hết là ∶ * Chia có số dư ¹ 0 là ∶ Yêu cầu 1 HS đọc định nghĩa chia hết trong SGK. ( a,b Ỵ N và k Ỵ N ) Hoạt động 2 : Nếu với mọi số hạng của tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng phải chia hết cho số đó. Hãy viết 2 số ∶ 7; hỏi tổng 2 số ∶ 7 Hãy dự đoán : a ∶ m và b ∶ m thì ? ( điều kiện m ¹ ? ) Để viết gọn, SGK không ghi a,b,m Ỵ N và m ¹ 0 Ngoài ký hiệu ( a+b) ∶ m ta có thể ký hiệu tương tự ra sao ? - Số chia ¹ 0 - HS cho VD - HS cho VD - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( khác 0 ), nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k - 2 HS nhắc lại định nghĩa chia hết trên. - Gọi 1 HS tự nêu VD rồi trả lời. - Gọi 1 HS tự nêu VD rồi trả lời. Dự đoán ( a + b ) ∶ m - a + b ∶ m I. Nhắc lại về q.hệ chia hết : ( học SGK trang 34, gạch dưới phần định nghĩa ) Ký hiệu : ∶ là chia hết ∶ là chia có dư ¹ 0 II. Tính chất 1 : VD : 14 ∶ 7 và 21 ∶ 7 Nhận xét : 21 + 14 = 35 ∶ 7 Vậy : a ∶ m và b ∶ m Þ ( a+ b ) ∶ m Hãy tìm 3 số ∶ 4 ? ( VD : 8;12;28 ∶ 4 ). Hỏi : * 28 – 12 ∶ 4 ? * 12 – 8 ∶ 4 ? * 8 + 12 + 28 ∶ 4 ? - Hãy dự đoán : * a ∶ m, b ∶ m Þ a – b ? * a,b,c đều ∶ m Þ a + b + c ? - HS tự cho VD. * ∶ 4 * ∶ 4 * ∶ 4 a – b ∶ m ( a,b, m Ỵ N ; a ³ b; m ¹ 0 ) a+b+c ∶ m (a,b,c,m Ỵ N; m ¹ 0) Chú ý : (gạch dưới trong SGK) * a∶ m; b ∶ m Þ a – b ∶ m * a∶ m; b ∶ m; c ∶ m Þ a+b+c ∶ m ( đặt điều cho 2 trường hợp trên đối với phép trừ, phép chia trong N ) - HS phát biểu tính chất 1 ; GV hoàn chỉnh và cho 2 HS lập lại. Không tính toán hoặc giải thích vì sao các tổng , hiệu sau đều chia hết cho 11 ? * 33 + 22 * 88 - 55 * 44 + 66 + 77 Hoạt động 3 : Trong một tổng nếu chỉ có một số hạng không chia hết cho 1 số thì tổng không chia hết cho số đó. - Hãy viết 2 số trong đó chỉ có một số không chia hết cho 5, hỏi tổng có chia hết cho 5 không ? - Hãy dự đoán : a ∶ m và b ∶ m thì ? - Hãy viết 2 số, trong đó chỉ có 1 số không chia hết cho 4. Hỏi hiệu 2 số đó chia hết cho 4 không ? ( đ/k tồn tại phép trừ, phép chia ) - Hãy viết 3 số, trong đó chỉ có 1 số ∶ 6. Hỏi tổng 3 số đó ∶ 6 không ? - HS phát biểu tính chất 2 ; GV hoàn chỉnh và 2 HS lập lại. - Nếu mọi số hạng của một tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng chia hết cho số đó. * Vì 33 ∶ 11 và 22 ∶ 11 * Vì 88 ∶ 11 và 55 ∶ 11 * Vì 44 ∶ 11; 66 ∶ 11 và 77 ∶ 11 - Gọi 2 HS tự cho VD và trả lời. - Gọi 2 HS tự cho VD và trả lời. - Dự đoán a+b ∶ m - HS tự cho VD và trả lời, chú ý câu a ) - HS tự cho VD và trả lời, chú ý câu b ) - Nếu chỉ có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 1 số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. Tính chất 1: ( học trong SGK ) a ∶ m; b ∶ m; c ∶ m Þ a + b + c ∶ m III. Tính chất 2 : VD : 15 ∶ 5 và 4 ∶ 5 Nhận xét : 15 + 4 ∶ 5 Vậy : a ∶ m và b ∶ m Þ ( a + b ) ∶ m Chú ý :(gạch dưới trong SGK) a ∶ m và b ∶ m Þ a – b ∶ m a ∶ m ; b ∶ m; c ∶ m Þ a + b + c ∶ m Tính chất 2 : (học trong SGK) a ∶ m ; b ∶ m; c ∶ m Þ ( a + b + c ) ∶ m Hoạt động 4 : Yêu cầu 2 HS nhắc lại tính chất 1 và 2 . - Yêu cầu HS lên bảng làm BT/ SGK : * ? 3 * ? 4 - 2HS lên bảng lần lượt làm dòng 1, dòng 2 Þ GV hoàn chỉnh lại Hướng dẫn về nhà : Học kỹ 2 tính chất chia hết của 1 tổng. Làm bài tập từ 83 đến 86 ( trang 35 và 36 – SGK ) Hướng dẫn bài 86.a) Vì 4 ∶ 4 Þ 134.4 ∶ 4 Chọn câu đúng 1. aM m và b M m à (a+b) M m aM m và b m à (a+b) M m 80M 8 và 24 M 8 à (80 + 24 + 5) M 8 2. a) (35 + 49 + 210) M 7 b) (42 + 50 + 140) 7 c) (560 + 18 + 3) M 2 3. a) Nếu x M 5 và y M 5 thì tổng x + y chia hết cho 25. b) Nếu a M 4 và b M 9 thì tổng a + b chia hết cho 13. c) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 8 thì tổng không chia hết cho 8.
Tài liệu đính kèm: