A. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng
- Củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Bảng phụ (Bài 40 trang 79)
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: 15 phút
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài củ
HOẠT ĐỘNG 2: 30 phút
-Bài 41 trang 79: Tính :
a) (-38) + 28
b) 273 + (-123)
c) 99 + (-100) + 101
-Bài 42 trang 79:
Tính nhanh:
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
-Bài 45 trang 80:
Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau: Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng ; Vân lại nói rằng không thể được.
Theo bạn: Ai đúng? Nêu một ví dụ.
-Gv cho HS làm bài tập1:
Rút gọn biểu thức:
a) -11 + y + 7
b) x + 22 + (-14)
c) a + (-15) + 62
Bài tập 2:
Điền các số -1; -2; -3; -4; 5; 6; 7; vào các ô tròn trong hình bên, sao cho tổng của ba số “thẳng hàng” bất kỳ đều bằng 0
HS1:
-Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức
-Bài tập 37 (a) trang 78 SGK
Tìm tổng các số nguyên x biết:
-4 < x=""><>
HS2:
-Cho biết thế nào là hai số đối nhau, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
-Bài 40 trang 79
(HS làm trực tiếp trên bảng phụ)
Bài 41 trang 79:
(3 HS lên bảng làm)
a) = .= -10
b) = .= 150
c) = = 100
Bài 42 trang 79:
-HS nêu cách làm
-HS nêu ra các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 gồm : -10, -9, 9, 10.
Bài 45 trang 80
-HS hoạt động nhóm
-HS cần xác định được:
Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
VD: (-5) + (-4) = -9
Bài tập 1:
(HS làm và lên bảng trình bày)
a) =.= -4 + 7
b) = = x + 8
c) =.= a + 47
Bài tập 2:
Tổng của mỗi bộ ba số thẳng hàng bằng 0 ,Nên tổng của bộ ba số đó cũng bằng 0
Vậy:
(-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 + + 2x = 0
Hay 8 + 2x = 0
2x = -8
x = -4
Bài 42 trang 79:
a) = = 20
b) = = 0
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP NGÀY SỌAN: NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH MỤC TIÊU: HS biết vận dụng tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng Củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ (Bài 40 trang 79) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: 15 phút -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài củ HOẠT ĐỘNG 2: 30 phút -Bài 41 trang 79: Tính : a) (-38) + 28 b) 273 + (-123) c) 99 + (-100) + 101 -Bài 42 trang 79: Tính nhanh: a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] b) Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 -Bài 45 trang 80: Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau: Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng ; Vân lại nói rằng không thể được. Theo bạn: Ai đúng? Nêu một ví dụ. -Gv cho HS làm bài tập1: Rút gọn biểu thức: a) -11 + y + 7 b) x + 22 + (-14) c) a + (-15) + 62 Bài tập 2: Điền các số -1; -2; -3; -4; 5; 6; 7; vào các ô tròn trong hình bên, sao cho tổng của ba số “thẳng hàng” bất kỳ đều bằng 0 X HS1: -Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức -Bài tập 37 (a) trang 78 SGK Tìm tổng các số nguyên x biết: -4 < x < 3 HS2: -Cho biết thế nào là hai số đối nhau, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên? -Bài 40 trang 79 (HS làm trực tiếp trên bảng phụ) Bài 41 trang 79: (3 HS lên bảng làm) a) =.= -10 b) =..= 150 c) == 100 Bài 42 trang 79: -HS nêu cách làm -HS nêu ra các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 gồm : -10, -9,9, 10. Bài 45 trang 80 -HS hoạt động nhóm -HS cần xác định được: Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng VD: (-5) + (-4) = -9 Bài tập 1: (HS làm và lên bảng trình bày) a) =..= -4 + 7 b) == x + 8 c) =..= a + 47 Bài tập 2: Tổng của mỗi bộ ba số thẳng hàng bằng 0 ,Nên tổng của bộ ba số đó cũng bằng 0 Vậy: (-1) + (-2) + (-3) + (-4) + 5 + 6 + 7 + + 2x = 0 Hay 8 + 2x = 0 2x = -8 x = -4 7 6 5 -3 -2 -1 -4 Bài 42 trang 79: a) == 20 b) == 0 Bài 40 trang 79: Điền số thích hợp vào ô trống: a 3 -2 -a 15 0 D. DẶN DÒ: - Oân quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên - BTVN: Bài 43, 44 trang 80
Tài liệu đính kèm: