Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập (bản đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập (bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS được củng cô các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

 + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.

- Kĩ năng: GD HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng

Học sinh: Bài tập bài cũ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 I. Tổ chức: 6A:.6B:.6C:.

 II. Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI

- HS1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

 Chữa bài tập 127 <50>.

- HS2: Chữa bài tập 128 .

Cho số a = 23. 52.11 . Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ? Giải thích. Bài 127:

225 = 32. 52 (chia hết cho 3 và 5).

1800 = 23. 32. 52 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5.

1050 = 2. 3. 52. 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7

3060 = 22. 32. 5. 17 chia hết cho 2, 3,

 5, 17.

Bài 128:

Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a.

Số 16 không phải là ước của a.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 28
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được củng cô các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
- Kĩ năng: GD HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng 
Học sinh: Bài tập bài cũ 
C. Hoạt động dạy và học:
	I. Tổ chức: 6A:...............................6B:.............................6C:................................
	II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra
Học sinh trả lời
- HS1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
 Chữa bài tập 127 .
- HS2: Chữa bài tập 128 .
Cho số a = 23. 52.11 . Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ? Giải thích.
Bài 127:
225 = 32. 52 (chia hết cho 3 và 5).
1800 = 23. 32. 52 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5.
1050 = 2. 3. 52. 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7
3060 = 22. 32. 5. 17 chia hết cho 2, 3,
 5, 17.
Bài 128:
Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a.
Số 16 không phải là ước của a.
	II. Bài mới:
Luyện tập (16 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 159 .
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài 129 .
 Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì ?
- Hãy viết tất cả các ước của a ?
- GV hướng dẫn HS cách tìm tất cả các ước của một số.
- Yêu cầu HS làm bài tập 130, hoạt động theo nhóm.
- GV kiểm tra 1 vài nhóm, chấm điểm.
- Yêu cầu HS làm bài 131.
a)
- Muốn tìm Ư(42) em làm như thế nào?
b) Làm tương tự như câu a, đối chiếu với điều kiện a < b.
- Yêu cầu HS làm bài 133.
 Yêu cầu HS lên bảng chữa.
Bài 159:
120 = 23. 3. 5
900 = 22. 32. 52.
100 000 = 105 = 25. 55.
Bài 129:
a) 1 ; 5 ; 13 ; 65.
b) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32.
Bài 130:
 Phân
 tích
ra TSNT
Chia hết
cho các
số TN
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51 = 3.17
75 = 3.52
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
3; 17
3; 5
2;3;7
2;3;5
1;3;17;51
1;3;5;25;75
1;2;3;6;7;14
21;42.
1;2;3;5;6;10
15;30.
Bài 131:
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 ị mỗi thừa số của tích (q) là ước của 42.
Phân tích 42 ra TSNT.
ị các số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21;
3 và 14; 6 và 7.
b) a và b là ước của 30 (a < b)
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
Bài 133:
a) 111 = 3. 37
 Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}.
b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37.
 Vậy 37. 3 = 111.
Cách xác định số lượng các ước của một số (10 ph)
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục: Có thể em chưa biết. .
- Yêu cầu HS làm bài tập 129.
Bài 129:
b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước).
c) c = 32. 7 có (2 + 1) (1 + 1) = 6 (ước).
Bài 130:
51 = 3. 17 có (1 + 1)(1 + 1) = 4 (ước).
75 = 3. 52 có (1 + 1)(1 + 2) = 6 (ước).
42 = 2.3.7 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 ước.
30 = 2.3.5 có 8 ước.
IV: Củng cố 
Bài tập mở rộng (10 ph)
- Bài 167 SBT
- GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh. Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
VD: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1, 2, 3.
Có 1 + 2 + 3 = 6 ị 6 là số hoàn chỉnh.
Bài 167SBT
12 có các ước không kể chính nó là: 1; 2; 3; 4; 6.
Mà 1 + 2 + 3 + 4 + 6 ạ 12. Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
28 có các ước không kể chính nó là 1; 2; 4; 7; 14.
Mà 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 ị 28 là số hoàn chỉnh.
V. HDVN
- Học bài.
- Làm bài 161, 162, 166, 168.
- Nghiên cứu bài 16.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 28.doc