Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Viên Thành

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Viên Thành

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.

- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.

- Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.

II. CHUẩN Bị

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

III. TIếN TRìNH LÊN LớP

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

3. Bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân hai số nguyên dương

GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

GV: Cho HS làm ?1

HS: Làm ?2 trên bảng

GV: Nhận xét.

Hoạt động 2:Nhân hai số nguyên âm.

GV: Cho HS làm ?2

GV: Viết trên bảng đề bài và yêu cầu HS lên điền kết quả

HS: Điền kết quả trên bảng và nhận xét kết quả.

GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số

(-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?

HS: Trả lời,

GV: Tổng kết trên bảng.

GV: Theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết quả hai tích cuối.

GV: Khẳng định (-1).(-4) = 4; (-2).(-4) = 8 là đúng, vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?

HS: Phát biểu quy tắc (SGK)/90

GV: Đưa ví dụ lên bảng, yêu cầu HS trình bày bài giải trên bảng.

GV: Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào?

HS: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.

GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?

HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau.

GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào?

HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau.

GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau.

Hoạt động 3: Kết luận

GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS làm VD trên bảng.

GV: Từ vd trên hãy rút ra quy tắc:

Nhân 1 số nguyên với số 0?

Nhân hai số nguyên cùng dấu?

Nhân hai số nguyên khác dấu?

HS: Lần lượt nêu quy tắc

GV: Tổng kết trên bảng.

GV: Nếu chú ý (SGK)

GV: Yêu cầu HS làm ?4

HS: Trình bày ?4 trên bảng

GV: Tổng kết: 1. Nhân hai số nguyên dương

Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.

 ?1 Hướng dẫn

a. 12.3 = 36

b. 5.120 = 600

2. Nhân hai số nguyên âm

 ?2 Quan sát và dự đoán kết quả.

3.(-4) = -12

2.(-4) = -8

1.(-4) = -4

0.(-4) = 0

* Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (-4) đơn vị).

(-1).(-4) = 4

(-2).(-4) = 8

Ví dụ: Tính

(-4).(-25) = 4.25 = 100

(-12).(-10) = 12.10 = 120

* Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.

3. Kết luận

Ví dụ: a. 3.0 = 0.3 = 0

 b. (-2).(-4) = 2.4 = 8

 c. (-3).5 = -15

 Quy tắc:

* a.0 = 0.a = 0

* Nếu a, b cùng dấu thì a.b =

* Nếu a, b khác dấu thì a.b =

 Chú ý: (SGK)

 ?4 Cho a là 1 số nguyên.

 Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm:

a. Tích a.b là một số nguyên dương

b. Tích a.b là một số ngyuên âm.

Giải: a) b là số nguyên dương

b) b là số nguyên âm.

 

doc 98 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Viên Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày dạy: 
 Tiết 59. NHÂN HAI Số NGUYÊN KHác DấU
I. MụC TIÊU 
+ Kiến thức : Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên,thay phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.
- HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. 
+ Kỹ năng : Vận dụng vào bài tập, tính nhẩm
+ Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, nhóm
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	
* Học sinh: 
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. Tổ chức lớp ( 1’ )
6A :
6B :
2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc chuyển vế.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hôm nay ta sẽ học tiếp phé nhân hai số nguyên.
 Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả ở ?1và ?2
HS: Lần lượt lên bảng trình bày ?1 và ?2
GV: Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhân xeta gì về giá trị tuyệt đối của tích? Về dấu của tích?
HS: Nhận xét, 
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác. 
GV: Đưa ví dụ lên bảng.
GV: Hãy giải thích các bước làm?
HS: Giải thích:
Thay phép nhân bằng phép cộng
Cho các số hạng vào trong ngoặc thành phép nhân.
Nhận xét về tích.
GV: Tổng kết.
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HS: Nêu quy tắc (SGK)/88
GV: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu rồi so sánh với quy tắc phép nhân?
HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: 
- Trừ hai giá trị tuyệt đối.
- Dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn (có thể “+”, có thể “-“).
GV: Nêu chú ý (SGK) và cho ví dụ trên bảng.
HS: Làm ví dụ
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đề VD SGK/89 và tóm tắc đề bài.
GV: Hướng dẫn HS giải VD
HS: Trình bày VD trên bảng
GV: Còn có cách giải nào khác nữa hay không?
HS: Có và trình bày cách 2 trên bảng
GV: Nhận xét:
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Trình bày ?4 trên bảng
GV: Tổng kết.
1. Nhận xét mở đầu
 ?1 Hướng dẫn 
 (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = - 12
 ?2 Hướng dẫn 
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15
2.(-6) = (-6)+(-6) = -12
 ?3 Hướng dẫn 
Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có:
 + Giá trị tuyệt đối bằng tích các gí trị tuyệt đối.
 + Dấu là dấu “-”.
Ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)
 = - (5+5+5)
 = -5.3 
 = -15
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 Quy tắc: 
(SGK)
u Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.
 thì a . 0 = 0
Ví dụ: Tính: 15 . 0 và (-15).0
 15 . 0 = 0
 (-15) . 0 = 0
Tóm tắt baì toán: 
1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ
1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ
 Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách
 Tính lương tháng?
Giải: 
Cách 1: Lương công nhân A tháng vừa quả là:
 40 . 20000 + 10 . (-10000)
 = 800000 + (-100000) = 700000đ.
Cách 2:(Tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt).
40 . 20000 – 10 . (10000) = 800000 – 100000 = 700000.
 ?4 Hướng dẫn 
5 . (-14) = -70
 b. (-25) . 12 = -300
4. Củng cố 
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 73 trang 89 SGK
a. (-5).6 = -30 c. (-10).11 = -110
b. 9.(-3) = -27 d. 150.(-4) = -600
	– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 74; 75; 76; 77 SGK 
– Chuẩn bị bài mới. “NHÂN HAI Số NGUYÊN CùNG DấU”
IV. RúT KINH NGHIệM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 60. Luyện tập
	Ngày soạn: 03/ 01/ 2010
 	Ngày dạy: 06/ 01/ 2010 
 Tiết 61. NHÂN HAI Số NGUYÊN CùNG DấU
I. MụC TIÊU 
- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
- Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân hai số nguyên dương 
GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Cho HS làm ?1
HS: Làm ?2 trên bảng
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2:Nhân hai số nguyên âm.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Viết trên bảng đề bài và yêu cầu HS lên điền kết quả
HS: Điền kết quả trên bảng và nhận xét kết quả.
GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số 
(-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
HS: Trả lời, 
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết quả hai tích cuối.
GV: Khẳng định (-1).(-4) = 4; (-2).(-4) = 8 là đúng, vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc (SGK)/90
GV: Đưa ví dụ lên bảng, yêu cầu HS trình bày bài giải trên bảng.
GV: Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào?
HS: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau. 
GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của nhau. 
GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau.
Hoạt động 3: Kết luận
GV: Đưa VD trên bảng yêu cầu HS làm VD trên bảng.
GV: Từ vd trên hãy rút ra quy tắc:
Nhân 1 số nguyên với số 0?
Nhân hai số nguyên cùng dấu?
Nhân hai số nguyên khác dấu?
HS: Lần lượt nêu quy tắc
GV: Tổng kết trên bảng.
GV: Nếu chú ý (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Trình bày ?4 trên bảng
GV: Tổng kết:
1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
 ?1 Hướng dẫn 
12.3 = 36
5.120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm
 ?2 Quan sát và dự đoán kết quả.
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
* Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (-4) đơn vị).
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
Ví dụ: Tính
(-4).(-25) = 4.25 = 100
(-12).(-10) = 12.10 = 120
* Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
3. Kết luận
Ví dụ: a. 3.0 = 0.3 = 0
 b. (-2).(-4) = 2.4 = 8
 c. (-3).5 = -15
 Quy tắc:
* a.0 = 0.a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = 
u Chú ý: (SGK)
 ?4 Cho a là 1 số nguyên.
 Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm:
Tích a.b là một số nguyên dương
Tích a.b là một số ngyuên âm.
Giải: a) b là số nguyên dương
b là số nguyên âm.
4. Củng cố 
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 78 trang 91 SGK
	– GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 79; 80; 81 SGK 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập
IV. RúT KINH NGHIệM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
	Ngày soạn: 08/ 01/ 2010
	Ngày dạy: 11/ 01/ 2010 
Tiết 62. LUYệN TậP 
I. MụC TIÊU 
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu: (âm .âm = dương).
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán chuyển động).
II. CHUẩN Bị
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết.
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Em hãy nêu quy tắc dấu khi nhân hai số nguyên?
GV: Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab trước”
HS: Điền cột 3 trên bảng
GV: Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4 “dấu của ab2”.
HS: Điền tiếp cột 2 và 3.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu.
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng điền kết quả của các cột (1), (2), (3), (4), (5),(6) tìm được.
GV: Tổng kết.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải cho bài toán.
HS: Lên bảng trình bài giải.
GV: Mởi rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
HS: Trình bài bảng.
GV: Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
HS: Bình phương của mọi số đều khồn âm
Hoạt động 2: So sánh các số 
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Muốn só sánh hai biểu thức như thế nào với nhau ta phải làm gì?
HS: Ta đi tính kết quả của hai biểu thức rồi so sánh kết quả với nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: x có thể nhận những giá trị nào?
HS: x có thể nhận những giá trị: Nguyên dương, nguyên âm, 0.
HS: Lên bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
GV: Cho HS đọc đề bài 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK. Nêu cách đặt số âm trên máy.
HS: Tự đọc SGK và làm phép tính trên máy tính bỏ túi.
GV: Yêu cầu HS dùng máy tính b ... u: 
 b) Trừ phân số: 
 c) Nhân phân số: 
 d) Chia phân số: 
2) Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số
 (SGK)
4. Củng cố 
	– GV .
– .
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:14/ 4/ 2011 
Ngày dạy: 27/ 4/ 2011 
 Tiết 105. ÔN TậP CHƯƠNG III (Tiết 2)
( Có thực hành giải toán trên MTCT )
I. MụC TIÊU 
- Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
- Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II. CHUẩN Bị
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số.
a) Bài tập 164/65(SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắc 
HS: Đọc và tóm tắc, gv nghi trên bảng
GV: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gì?
HS: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gi trị bìa.
GV: Hy tìm gi trị bìa của cuốn sch (GV: Lưu ý cho HS: Đây là bài toán tìm 1 số biết gi trị phần trăm của nó. Nêu cách tìm)
HS: Ln bảng tính gí trị bìa trn bảng.
GV: Nếu tính bằng cách:
12000 . 90% = 10800(đ) là bài toán tìm gi trị phần trăm của 1 số, nêu cách tìm.
Gv: Đưa ba bài tập cơ bản về phân số trang 63 SGK lên bảng
b) Bài tập 2:
GV: Đọc đề bài và yêu cầu HS tóm tắc đề bài
HS: Tóm tắc và phân tích đề bài
GV: Ghi trên bảng phần HS tóm tắc và phân tích.
GV: Nêu cách giải
HS: Tính nửa chu vi, tính chiều dài và chiều rộng sau đó ta tính diện tích
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải cc HS cịn lại lm vo vở
HS: Làm theo yêu cầu
GV: Nhận xét.
c) Bài tập 165/65 (SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc đề 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Làm theo yêu cầu
GV: Quan sát, hướng dẫn
HS: Đại diện 1 em lên bảng trình by bi giải, cc HS cịn lại lm vo vở v nhận xt.
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư duy
Bài tập: So sánh hai phân số
 và 
b) và 
GV: Hướng dẫn ccáh giải câu a và câu b
I. Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số.
a) Bài tập 164/65(SGK)
 * Tóm tắt:
 10% gi trị bìa l 1200đ
 Tính số tiền Oanh trả?
* Bài giải:
 Gi bìa của cuốn snh l:
 12000 – 1200 = 10800đ
 (hoặc: 12000 . 90% = 10800đ)
b) Bài tập 2:
 * Tóm tắt: Hình chữ nhật
 Chiều dài = chiều rộng
 = chiều rộng
 Chu vi = 45m
 Tính S?
 * Bài giải
Nủa chu vi hình chữ nhật là:
45m : 2 = 22,5m
Phn số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật l:
 chiều rộng
Chiều rộng hình chữ nhật l:
22,5 : = 22,5 . = 10 (m)
Chiều di hình chữ nhật l:
10 . = 12,5 (m)
Diện tích hình chữ nhật l:
12,5 . 10 = 125 (m2)
c) Bài tập 165/65 (SGK)
Li suất một tháng là:
Nếu gửi 10 triệu đồng thì li hng thng l:
10000000 . = 56000(đ)
II. Bài tập phát triển tư duy
Bài tập: So sánh hai phân số
 và 
b) và 
Có: 
4. Củng cố 
	– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập đ học.
– Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập đ học.
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm.
Tuần: 	37	Ngày soạn: 02/ 05/ 2011
Tiết: 106 	Ngày dạy: 04/ 05/ 2011 
Tiết 106. ÔN TậP học kỳ II (Tiết 1)
I. MụC TIÊU 
- Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: .
- Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
- Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các kí hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
II. CHUẩN Bị
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp
GV: Nêu câu 1 ôn tập:
GV: Đọc các ký hiệu: .
HS: Đọc lấn lượt các kí hiệu theo câu hỏi
GV: Ghi trên bảng
GV: Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
HS: 5N
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 168/66 (SGK)
HS: Lần lượt 5 HS lên bảng điền vào chỗ trống, các HS cịn lại lm vào vở và nhận xét.
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập về dấu hiệu chai hết
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 phần ôn tập cuối năm.
GV: Phát biểu các dấu hiệu chai hết cho 2; 3; 5; 9?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 v 5? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 v 9? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
Bài tập: 
GV: Nêu đề bài yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
HS: Làm theo yêu cầu
GV: Gợi ý cho HS viết số cĩ hai chữ số l ab= 10a + b. Vậy số gồm hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là gì?
HS: Lập tổng hai số rồi biến đổi 
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8 phần ôn tập cuối năm.
HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết trên bản.
GV: Ước chung lớn nhất của 2 hai nhiều số là gì v bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số l gì ? 
HS: Trả lời như SGK
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 
Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 
a) 70 x, 84x và x>8 
b) x12; x25; x30 và 0<x<500
GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 
HS: hoạt động theo yêu cầu 
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: đại diện 2 em lên bảng trình by cu a v cu b, cc học sinh cịn lại lm vo vở v nhận xt bi lm của bản. 
I. Ôn tập về tập hợp
Câu 1: 
a) : thuộc
 : không thuộc
 : tập hợp con
 : tập hợp rỗng
 : giao
b) Ví dụ:
5N; -3 N; N Z; N Z = N
Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: 
x . 0 = 4; A = .
Bài tập 168/66 (SGK)
II. Ôn tập về dấu hiệu chia hết:
Câu 7: 
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9: (SGK)
 - Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
Ví dụ: 10, 50, 90
- Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2 v 5. 
Ví dụ: 270, 4230
Bài tập:
a) Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Chứng tỏ rằng tổng của một số có hai chữ số và số gồm hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là một số chia hết cho 11. 
Bài giải : 
Số có hai chữ số đ cho l: 
ab = 10a + b 
Số viết theo thứ tự ngược lại là 
ba = 10b + a
Tổng hai số: 
ab + ba = 10a + b + 10b + a= 11a + 11b 
= 11(a+b) 11 
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung. 
Câu 8: 
Số nguyên tố và hợp số giống nhau là: đều là các số tự nhiên lớn hơn 1 
Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó 
Hợp số có nhiều hơn hai ước.
Tích của hai số nguyên tố là hợp số:
Ước chung lớn nhất và BCNN của hai hay nhiều số: SGK 
Bài tập 4: Tìm số tự nhin x, biết rằng: 
a.) 70 x, 84x và x>8 
x UC ( 70, 84) và x> 8 
 x = 14 
b) x12; x25; x30 và 0<x<500
x BC(12,25; 30) và 0<x<500
 x = 300
4. Củng cố 
	– GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của chương trình.
– Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn tập tiếp theo.
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
Ngày soạn: 02/ 05/ 2011
Ngày dạy: 04/ 05/ 2011 
 Tiết 107. ÔN TậP học kỳ II (Tiết 2)
I. MụC TIÊU 
– Củng cố kiến thức về phân số cho học sinh.
– Vận dụng kiến thức giải ba bài toán cơ bản về phân số cho học sinh.
II. CHUẩN Bị
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
1. Rút gọn phân số
GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
HS: Nêu như SGK
GV: Nêu bài tập và ghi đề bài tập trên bảng
GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn
HS: Lần lượt 4 em lên bảng rút gọn
HS: Nhận xét bài trên bảng.
GV: Các phân số rút gọn đ l tối giản chưa?
HS: Đ tối giản rồi
GV: Vậy phn số tối giản l gì?
HS: Nêu quy tắc như SGK.
2. So sánh phân số
GV: Muốn so sánh hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
HS: Nêu quy tắc so sánh như SGK
GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu cầu HS lên bảng làm
HS: Lần lượt 4 HS lên làm 4 câu trên bảng
GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trong phần ôn tập cuối năm.
HS: Nêu các tính chất
GV: Ghi trên bảng
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính tốn
HS: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý gi trị biểu thức.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 171/65 (SGK)
HS: Lần lượt 3 HS lên bảng chữa bài tập 171 SGK
GV: Nhận xét
I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
 1. Rút gọn phân số
 a) Quy tắc: SGK
 b) Bài tập:
Rút gọn các phân số sau”
2. So sánh phân số:
 a) Quy tắc: SGK
 b) Bài tập:
So sánh các phân số sau:
 và 
b) và 
c) và 
d) và 
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
Câu 3: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất:
Giáo hoán
Kết hợp
Phân phối của phép nhân với phép cộng.
Khác nhau:
 a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0
Phép cộng số nguyên và phân số cón có tính chất cộng với số đối
 a + (-a) = 0
Bài tập 171/65 (SGK)
Tính giá trị các biểu thức
4. Củng cố 
	– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập cơ bản cho học sinh.
– Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo.
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài ơn tập tiếp.
Tiết 108. ôn tập học kỳ II ( tiết 3 )
Tiết 109. ôn tập học kỳ II ( tiết 4 )
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
Tiết 110. KIểM TRA viết HọC Kỳ II
I. MụC TIÊU 
- Đánh giá quá trình học của học sinh
- Lấy kết quả làm cơ sở xếp loại học lực cho từng cá nhân học sinh.
II. CHUẩN Bị
* Giáo Viên:	
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài .
4. Củng cố 
	– GV .
– .
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
Tiết 111. TRả Bài KIểM TRA học kỳ II
I. MụC TIÊU 
Học sinh nhìn nhận lại cc dạng bi tập đ thực hiện cc kiến thức cơ bản của chương trình.
Học sinh rút ra được bài học cho bản thân khi làm các bài kiểm tra.
II. CHUẩN Bị
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
4. Củng cố 
	– GV .
– .
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 ky II - hay.doc