Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Thủ Khoa (Bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Thủ Khoa (Bản 4 cột)

1.Mục tiêu :

 - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .

 - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biễu diễn số nhỏ hơn ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

 - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ .Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .

 - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .

 Kiến thức :

- Hieåu roõ ñöôïc taäp hôïp N vaø N*

 Kỹ năng :

 - So saùnh ñöôïc caùc soá töï nhieân , bieát tìm soá töï nhieân lieàn tröôùc , lieàn sau

 Thái độ :

 - Vaän duïng ñöôïc tính keá thöøa caùc kieán thöùc cuûa naêm hoïc tröôùc

 2. Chuẩn bị dạy học :

 GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu .

 HS: Tập, viết, thước, SGK, phấn màu , xem bài trước ở nhà .

3.Các hoạt động dạy học :

 - Hoạt động 1 : KTSS - ổn định tổ chức .

 - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :

 Cho một ví dụ về tập hợp BT4/SGK 6 :

 A = { 15; 26 } ; M = { Sách, bút } ; H = { Sách, bút, vở }

 Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách .

 A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9} hay A = { x N / 3≤ x ≥ 10 }.

 GV gọi học sinh nhận xét - GV kết luận cho điểm

 - Hoạt động 3: Bài mới

 

doc 342 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trần Thủ Khoa (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1 BÀI 1 : TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP .
 I. Mục tiêu : 
 - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp .
 - Học sinh nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
 - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu Kiến thức : 
 - Hieåu ñöôïc theá naøo laø moät taäp hôïp , vieát ñuùng kyù hieäu cuûa moät taäp hôïp baèng caùch lieät keâ 
 caùc phaàn töû vaø baèng caùch chæ ra tích chaát ñaëc tröng cuûa caùc phaàn töû .
 Kỹ năng : 
Bieát vieát ñuùng kyù hieäu cuûa moät taäp hôïp .
 Thái độ : 
 - Nhaän thöùc ñöôïc caùc taäp hôïp thöôøng gaëp trong toaùn hoïc vaø trong caû ñôøi soáng .
 II. Chuẩn bị dạy học :
 - Giáo viên : SGK, giáo án, phấn màu, phiếu học tập in sẵn, các bài tập củng cố .
 - Học sinh : SGK, tập, viết, thước, phấn màu , bảng phụ ......
 III. Các hoạt động lên lớp :
 - Hoạt động 1: Ổn định lớp – KTSS
 - Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh 
 Ở chương trình tiểu học các em đã học số tự nhiên rồi ?
 Em nào có thể cho thầy biết thế nào là số tự nhiên .
 - Hoạt động 3: Bài mới .
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 3-1
GV: Giới thiệu tập hợp là một khái niệm cơ bản mà ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày chẳng hạn :
-Tập hợp các đồ vật như:
 ( sách, bút ......) đặt trên bàn 
- Tập hợp các học sinh lớp 6A .
-Vậy : Tập hợp các học sinh, đồ vật để trên bàn, chỉ sách bút hay tập hợp học sinh lớp 6A tức là chỉ học sinh lớp 6A
? Tìm một số ví dụ về tập hợp 
Hoạt động 3-2 .
? Để viết một tập hợp ta làm như thế nào ?
Các kí hiệu đọc ra sao ? 
Chúng ta tìm hiểu nội dung ở phần 2.
? Để đạt tên cho tập hợp người ta đặt như thế nào ?
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta làm như thế nào ?
 Ta viết tên tập hợp là A kế tiếp > rồi đến { liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 4 mỗi số viết cách nhau bởi dấu ; cuối cùng là dấu }
- Các số 0,1,2,3,... là các phần tử của tập hợp .
? Em hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c
Khi mỗi phần tử là chữ thì mỗi phần tử được viết cách nhau bởi dấu phẩy, thứ tự của các phần tử, có thể thay đổi vị trí .
 Ký hiệu : 
 đọc là thuộc hoặc là phần tử của .
 : Đọc là không thuộc hoặc không là phần tử của
? Hãy đọc :
 1 A ; 5 A 
? Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống dựa trên ví dụ : tập hợp A , B đã cho .
 GV gọi HS nhận xét .
Gv gọi HS cho ví dụ :
Cho tập hợp A = {3; 7 }
 Điền các kí hiệu vào ô trống : 3 A ; 5 A 
Gv : Giới thiệu phần chú ý . Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp như ở trên .
GV : Gọi HS cho ví dụ 
Ta có cách viết khác .
 A = { x N / x < 4 } trong đó N là tập hợp các số tự nhiên .
 - Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A đó là x N và x < 4 
Hoạt động 4 : Củng cố :
?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô trống .
? 2 .
- GV gọi HS nhận xét 
? Làm BT 1,2,3 
Hoạt động 5 : Dặn dò 
- Dặn học sinh học bài 
- Dặn làm bài tập 4,5 trang 6/SGK 
- xem trước bài : “Tập hợp các số tự nhiên ”
 - GV nhận xét tiết học 
Học sinh tự cho ví dụ :
HS: Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa 
 HS: 
 A = { 0; 1; 2; 3 } 
HS: B = { a, b, c }
 hay B = { b, c, a }
 a, b, c gọi là các phần tử của tập hợp B
HS : Đọc 
HS: 3 A ; 7A 
 0 A ; a A 
 1B ; c B 
HS: 3 ; 5 A 
HS: 
a) 7 A ; 1 A 
 7 B ; A B 
b) Tập hơp B gồm 3 phần tử 
 A = { 6; 7; 8 }
HS: Làm việc theo nhóm .
 D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
 10D ; 2 D 
Hay D = { x N / x < 7 }
HS: { N,H,A,T,R,G }
BT 1: A= { 9;10;11;12;13 }
hay A = { x N / 8 < x< 14}
BT2 : B={ T, O, A, N,H, C }
BT3 : xA ; yB
 b A ; bB 
I.Các ví dụ :
-Tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái:
 a, b, c
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A.
2. Cách viết các kí hiệu :
Để đặt tên cho tập hợp người ta thường dùng các chữ cái in hoa :
 A, B, C, D ...
A = { 0; 1; 2; 3 } hay 
A = { 3; 0; 1; 2 }
Các số 0, 1, 2, 3 gọi là các phần tử của tập hợp A 
B = { a, b, c }hay 
B = { b, a, c }
a, b,c gọi là các phần tử 
của tập hợp B
1A đọc là : 1 thuộc A 
5A đọc là :5 không thuộc A hay không là phần tử của A .
Ví dụ : 
Cho tập hợp A = {3; 7 }
Điền các kí hiệu vào ô trống : 3 A ; 5 A 
Ví dụ :
a) Cho tập hợp A = {3;7 }
B= { 1;3;7 }
a) Điền các kí hiệu ; 
vào ô trống :
7 A ; 1 A ; 7 B ; A B 
b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? 
Ví dụ : Viết tập hợp 
A = {x N / 5 ≤ x ≤ 9 } 
Để viết một tập hợp, thường có hai cách :
 Liệt kê các phần tử của tập hợp .
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó .
 Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 2 BÀI 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
1.Mục tiêu : 
 - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
 - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biễu diễn số nhỏ hơn ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
 - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ .Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
 - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
 Kiến thức : 
- Hieåu roõ ñöôïc taäp hôïp N vaø N*
 Kỹ năng : 
 - So saùnh ñöôïc caùc soá töï nhieân , bieát tìm soá töï nhieân lieàn tröôùc , lieàn sau 
 Thái độ : 
 - Vaän duïng ñöôïc tính keá thöøa caùc kieán thöùc cuûa naêm hoïc tröôùc 
 2. Chuẩn bị dạy học :
 GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu .....
 HS: Tập, viết, thước, SGK, phấn màu , xem bài trước ở nhà .
3.Các hoạt động dạy học : 
 - Hoạt động 1 : KTSS - ổn định tổ chức .
 - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
 Cho một ví dụ về tập hợp BT4/SGK 6 : 
 A = { 15; 26 } ; M = { Sách, bút } ; H = { Sách, bút, vở } 
 Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách .
 A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9} hay A = { x N / 3≤ x ≥ 10 }.
 GV gọi học sinh nhận xét - GV kết luận cho điểm
 - Hoạt động 3: Bài mới 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 3-1 .
? Giáo viên gọi học sinh nội dung SGK.
? Cho ví dụ về các số tự nhiên 
? GV giới thiệu tập hợp N 
 N = {0; 1; 2;3; .....} 
? Em hãy cho biết các phần tử của tập hợp N.
? Kí hiệu tập hợp các số tự nhiên .
? Trong tập hợp N các số 0; 1; 2; 3; .... gọi là gì ? 
? Hãy điền và vào ô trống 
? Gọi HS nhận xét 
? Hãy biểu diễn :
 0; 1; 2; 3;....trên tia số 
? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số 
 Ta có N*= { 1; 2; 3; ......}
? N và N* khác nhau ở điểm nào ? 
Hoạt động 3-2 
? Hãy điền và vào ô vuông cho đúng 
? So sánh 2 số tự nhiên bất kỳ em thấy như thế nào ? 
? Số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b viết như thế nào ? 
? Số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b .Viết như thế nào 
 - Ta có 2 < 3 vậy điểm biểu diễn của số 2 ở bên nào của số 3 ? 
GV giới thiệu kí hiệu ≤ và ≥ 
? So sánh a và c nếu a < b và b< c 
? Tìm số liền sau của :
 3 ; 18 ; 97 
? Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau nó ? Cách tìm hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị 
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị 
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất .
? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử .
Hoạt động 4 : Củng cố .
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp .
? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? 
Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? 
GV: cho HS làm bài tập 16;18,19 20 / SGK 
Hoat động 5 : Dặn dò .
- Học thuộc bài theo SGK 
- Xem trước bài ở nhà 
- Làm bài tập còn lại .
- Nhận xét tiết học 
HS: Đọc nội dung phần 1 SGK
HS: Các số 0; 1; 2; 3; 4; ....
HS: Các số 0; 1; 2; 3; .....là các phần tử của tập hợp N .
HS: Kí hiệu là N.
 HS: Là phần tử 
HS : 12 N , ¾ N
HS: Nhận xét 
HS: 0 1 2 3
HS: Một điểm trên tia số 
HS: Tập hợp N* không có phần tử không 
HS: 5 N* , 5 N
HS: Có 1 số nhỏ hơn số kia 
 a a
HS: Điểm biểu diễn của số 2 ở bên trái của số 3
HS: a < c 
HS: 4, 19, 98
HS: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau nó cách tìm : Ta lấy số đó cộng 1 
 HS: 1 đơn vị 
HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất 
 HS: Vô số phần tử 
1.Tập hợp N và tập hợpN*
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N
N = { 0; 1; 2; 3; ......}
Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là 
 N*= { 1; 2; 3; 4; .... }
2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
a.Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia 
 b Trong 2 điểm trên tia số điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn .
 Ta viết : a ≤ b để chỉ a< b hoặc a = b .
 b ≥ a để chỉ b> a
 hoặc b= a 
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau nó duy nhất 
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất .
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử 
 Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa
 TIẾT 3 : BÀI 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN 
 I.Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số tronh hệ thập phân .
 Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong thay đổi theo vị trí .
 - HS biết đọc và viết các số La Mã mà không quá 30.
 - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
 - Học sinh thấy được và hiểu kí hiểu số La Mã .
 Kiến thức :
- Naém vöõng caùch ghi soá töï nhieân , phaân bieät ñöôïc soá vaø chöõ soá trong heä thaäp phaân
 Kỹ năng : 
 - Ñoïc vaø vieát ñöôïc caùc soá töï nhieân 
 II. Chuẩn bị dạy học của giáo viên và học sinh :
 GV: Bảng chữ số La Mã 1 đến 30, giáo án, SGK, phấn màu 
 HS: Viết thước, tập, SGK ...v.v
 III. Các hoạt động dạy học : 
 - Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
 - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ .
 GV HS
 Viết tập hợp N và N* và làm bài tập 9/SGK N = { 0; 1; 2; 3; .....}
 N* = { 1; 2; 3; .....}
 Viết tập hợp A các số tự nhiên x với xN* A = { 19; 20 }
 B = { 1; 2;3 }
 C = { 35; 36; 37; 38 }
 A = { 0 }
 Bài tập 10/ SGK . Viết tập hợp B các số tự nhiên B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
 không vượt quá 6 bằng 2 cách B = { xN / x ≤ 6 } 
 GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS nhận xét .
 - Hoạt động 3: Bài mới 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 3-1 
? Để ghi các số tự nhiên 
người ta dùng bao nhiêu chữ số ? 
? Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số 
? Hãy viết các số tự nhiên có 1 chữ số ? 2 chữ số, 3 chữ số
? Hãy đọc chú ý ở SGK 
? Làm bài tập 11b/SGK
Hoạt động 3-2:
Trong hệ thập  ...  nhiên liên tiếp
là n; n + 1; n + 2 .
- Ta có:
 n + ( n + 1) + ( n + 2 )
= 3n + 3 = 3.(n + 1) 3 
HS 1: Làm câu a.
Bài 3: 
a/ a/ 70 x, 84 x, x > 8 
 x ƯC ( 70; 84) ; x > 8
 70 = 2.5.7
 84 = 22.3 .7
ƯCLN( 70; 84) = 2.7 = 14
 ƯC ( 70; 84) = { 1; 2;7; 14}
HS 2: Làm câu b.
b/ x 12, x 25, x 30 
( 0 < x < 500 )
 x BC( 12; 25; 30)
12 = 22.3
25 = 52
30 = 2.3.5
BCNN ( 12; 25; 30) = 22.3.52 = 300
 BC ( 12; 25; 30) = { 0; 300; 600; ...}
Mà 0 < x < 500 x = 300
- Sử dụng qui tắc tìm ƯCLN, ƯC, BCNN, BC của 2 hay nhiều số. 
I. Ôn tập về dấu hiệu chia hết:
Bài 1: 
a/ mà không 9 
6 + 8 + 2 3 mà không 9
 8 + * 3 mà không 9
 * { 4; 7}
b/ cả 2; 3; 5; 9.
 9
 * + 5 + 2 + 0 9
 * + 7 9
 * { 2 } 
c/ 
 3 và 5 
 3 và 3 
 * { 2; 5; 8 } và 
* { 3; 6; 9 }
Bài 2: 
- Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp
là n; n + 1; n + 2 .
- Ta có:
 n + ( n + 1) + ( n + 2 )
= 3n + 3 = 3.(n + 1) 3 
II. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC: 
Bài tập 3: 
a/ a/ 70 x, 84 x, x > 8 
 x ƯC ( 70; 84) ; x > 8
 70 = 2.5.7
 84 = 22.3 .7
ƯCLN( 70; 84) = 2.7 = 14
 ƯC ( 70; 84) = { 1; 2;7; 14} 
b/ x 12, x 25, x 30 
( 0 < x < 500 )
 x BC( 12; 25; 30)
12 = 22.3
25 = 52
30 = 2.3.5
BCNN ( 12; 25; 30) = 22.3.52 = 300
 BC ( 12; 25; 30) = { 0; 300; 600; ...}
Mà 0 < x < 500 x = 300
Giáo án số học lớp 6 Giáo viên : Trần Thủ Khoa
TIẾT 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu :
 Kiến thức 
 - Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về 
 phân số và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ ..
 - Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn 
 Kỹ năng :
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức .
 Luyện tập dạng toán tìm x .
 Thaùi ñoä : 
 - Caån thaän, chính xác, thái độ cẩn thận, khi sử dụng các kí hiệu tập hợp vào làm bài tập
 II. Chuẩn bị dạy học :
 - GV: Baûng phuï , thöôùc thaúng , phieáu hoïc taäp , hệ thống câu hỏi của chương 
 Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi ,
- HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi,
III. Các hoạt động dạy học :
 - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
 - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 
 GV HS
 - Hoạt động 3: Bài mới 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HĐ HỌC SINH
 NỘI DUNG
Hoạt động 3-1: 
GV: Rút gọn phân số:
a/ b/ 
c/ 
? Nêu qui tắc rút gọn phân số?
? 3 HS lên bảng làm bài?
? Kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa?
? Thế nào là phân số tối giản? 
GV: So sánh phân số:
a/ và 
b/ và 
c/ và 
d/ và 
? Nêu cách so sánh 2 phân số?
? 4 HS lên bảng làm? 
Hoạt dộng 3-2 :
? HSđọc đề bài 171/SGK? 
? HS nêu cách tính ? 
? 5 HS lên bảng làm? 
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? 
?HS đọc đề bài 169/SGK?
? 2 HS lên bảng điền vào chỗ chấm? 
? Nêu các kiến thức đã áp dụng trong bài? 
Hoạt động 4: Củng cố .
GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài .
Hoạt động 5 : Dặn dò .
- Dặn HS học bài theo SGK .
- Dặn HS làm bài tập theo SGK.
- Dặn HS xem bài kế tiếp 
- GV nhận xét tiết học .
HS:
 Nêu qui tắc rút gọn phân số.
3 HS lên bảng làm bài.
 Kết quả rút gọn là phân số tối giản .
Nêu khái niệm phân số tối giản 
HS nêu cách so sánh 2 phân số:
- Đưa về so sánh 2 phân số cùng tử hoặc cùng mẫu.
- Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh.
HS: Nhận xét bài làm. Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài
HS đọc đề bài 169/SGK
 Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Qui tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số. 
I- Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
Bài 1: Rút gọn phân số:
a/ = 
b/ = 
c/ = 
= 
* Bài tập 2: 
So sánh phân số:
a/ = ; =
b/ = <
c/ = < 
d/ < < 
II- Ôn tập qui tắc và tính chất các phép toán:
Bài 171/SGK: 
Tính giá trị của biểu thức:
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53
 = ( 27 + 53) + ( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239.
B = - 377 - ( 98 - 277 )
 = (-377 +277) - 98 
 = -100 - 98 = - 198
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3
- 0,17 : 0,1 = 1,7.[ -2,3 + ( -3,7) -3 - 1] = 1,7.(-10) = -17
D = 2.(0,4) - 1.2,75 + ( -1,2): = .(- 0,4) - 1,6. + ( 1,2).
= .(-0,4 -0,6 -1,2)
= .(-3,2) = 11. ( -0,8) = -8,8 
E = 
 = = 2.5 = 10. 
Bài 169/SGK: 
Điền vào chỗ chấm:
a/ a, n N
an = với n 0
 n thừa số. 
với a 0 thì a0 = 1
b/ a, m, n N
am.an = am+n
am : an = am-n với m n.
Giáo án số học lớp 6 Giáo viên : Trần Thủ Khoa
TIẾT 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu :
 Kiến thức :
 - Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học, luyện dạng toán tìm x.
 Kỹ năng :
 - Rèn khả năng tính nhanh, tính hợp lí các giá trị của biểu thức.
 - Rèn khả năng trình bày khoa học, chính xác, phát triển tư duy.
 Thaùi ñoä : 
 - Caån thaän, chính xác, thái độ cẩn thận, khi làm bài tập
 II. Chuẩn bị dạy học :
 - GV: Baûng phuï , thöôùc thaúng , phieáu hoïc taäp , hệ thống câu hỏi của chương 
 Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi ,
- HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi,
III. Các hoạt động dạy học :
 - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
 - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 
 GV HS
 - Hoạt động 3: Bài mới 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HĐ HỌC SINH
 NỘI DUNG
Hoạt động 3-1 : 
GV : Tính nhanh:
A = 
B = 
C = 
? 3 HS lên bảng làm bài? 
? Nhận xét bài làm?
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
GV: Tính:
A = 0,25.1
B= 1
? Nêu thứ tự thực hiện phép toán?
? 2 HS lên bảng làm?
? Nhận xét bài làm? 
GV: Tìm x :
a/ 
b/ x - 25% = 
c/ 
? HS nêu cách tìm x ?
? 3 HS lên bảng làm?
? Nhận xét bài làm ? 
Hoạt động 3-2 
GV: Một lớp học có 40 HS gồm 3 loại : Giỏi, khá, trung bình.
HS trung bình chiếm 35% số HS cả lớp. Số HS khá bằng 
Số HS còn lại.
a/ Tính số HS khá, giỏi của lớp.
b/ Tìm tỉ số phần trăm số HS khá, giỏi so với cả lớp?
? HS đọc và tóm tắt đề bài?
? Muốn tính số học sinh khá, giỏi của lớp ta làm như thế nào?
? 3 HS lên bảng làm câu a?
? 2 HS lên bảng làm câu b?
Hoạt động 4 : Củng cố .
- GV chốt lại cách giải các dạng toán trong chương thường gặp.
Hoạt động 5 : Dặn dò .
- Dặn HS học bài theo SGK.
- Dặn HS làm bài theo SGK 
- Dặn HS xem bài kế tiếp “Ôn tập cuối năm”.
- GV nhận xét tiết học .
HS: 
3 HS lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm.
- Sử dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.
Nêu thứ tự thực hiện phép toán
2 HS lên bảng làm
Nhận xét bài làm
HS: Thực hiện phép tính .
a/
 x = 1 : = 
b/ x - 25% x = 
c/ 
HS: Nhận xét 
- HS đọc và tóm tắt bài toán.
HS nêu cách tính câu a.
3 HS lên bảng làm câu a
 2 HS lên làm câu b 
I- Luyện tập về thứ tự thực hiện các phép tính:
Bài tập 1: Tính nhanh:
A = 
 = 
 = 1.4. = 
B = 
 =
 = 
C = 
 = 
 = = 5
* Bài tập 2: Tính:
A = 0,25.1
= 
B=1
= 
= 
a/
 x = 1 : = 
b/ x - 25% x = 
c/ 
II- Ôn tập về 3 bài toán cơ bản về phân số:
Bài tập 4:
a/ - Số HS trung bình của lớp là:
40.35% = 40. = 14 ( HS)
- Số HS khá của lớp là:
( 40 - 14) . = 26. = 16 (HS)
- Số HS giỏi của lớp là:
40 - ( 14 + 16) = 10 ( HS) 
b/ 
- Tỉ số phần trăm số HS khá so với số HS cả lớp là:
 = 40% 
- Tỉ số phần trăm số HS giỏi so với số HS cả lớp là:
Giáo án số học lớp 6 Giáo viên : Trần Thủ Khoa
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( THÊM ) 
I. Mục tiêu :
 Kiến thức :
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức .
 - Luyện tập dạng toán tìm x .
 - Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm 
 là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ .
 - Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn .
 Kỹ năng :
 - Rèn khả năng tính nhanh, tính hợp lí các giá trị của biểu thức.
 - Rèn khả năng trình bày khoa học, chính xác, phát triển tư duy.
 Thaùi ñoä : 
 - Caån thaän, chính xác, thái độ cẩn thận, khi làm bài tập
 II. Chuẩn bị dạy học :
 - GV: Baûng phuï , thöôùc thaúng , phieáu hoïc taäp , hệ thống câu hỏi của chương 
 Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi ,
- HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi,
III. Các hoạt động dạy học :
 - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
 - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 
 GV HS
 - Hoạt động 3: Bài mới 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HĐ HỌC SINH
 NỘI DUNG
Hoạt động 3-1 : 
GV: Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức .
Gv : Em có nhận xét gì về 
GV: đặc điểm biểu thức A ?
Tính chất nào được áp dụng ?
Gv : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước .
Gv : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) hs chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính .
Hoạt động 3-2 : 
GV : Toán dạng tìm x.
Gv : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ?
Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên.
GV : Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân số .
Gv : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?
Gv : Đưa ra công thức tổng quát : .
Gv : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức .
Gv : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số .
_ Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
Gv : Chú ý với hs :
- Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ?
- Vậy Vxuôi – Vngược = ?
Hoạt động 4: Dặn dò .
Củng cố ngay mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết cần ôn .
Bài tập tương tự : 
Tìm x, biết : 
a/ 
Hoạt động 5 : Dặn dò .
- Dặn HS học bài theo SGK .
- Dặn HS làm bài tập theo SGK. 
- Dặn HS xem “Ôn tập cuối năm ”
- GV nhận xét tiết học .
Hs : Phân số “xuất hiện” nhiều lần 
Hs : Tính chất phân phối .
Thực hiện thứ tự như phần bên .
Hs : Chia bài toán tính từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại .
Hs : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu học .
Hs : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) .
Hs : Trả lời theo tỉ số sgk .
Hs : Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng .
Hs : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số .
Hs : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như sau :
- Ca nô xuôi dòng hết 3h .
- Ca nô ngược dòng hết 5h.
Vnước = 3 km/h 
- Tính S kh sông = ?
Hs : Vxuôi = Vca nô + Vnước
Vngược = Vca nô - Vnước
Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước
 Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 
Ca nô ngược dòng : 
HS: 
a/ 
BT1 : Tính giá trị biểu thức :
.
BT 176 (sgk : 67) .
a) 1 .
b) T = 102 . M = -34 .
Vậy 
Bài tập (bổ sung) .
Tìm x, biết : 
BT 178 (sgk : tr 68) .
Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .
 suy ra a = 5m
b) b 2,8m
c) . Kết luận : không là tỉ số vàng .
BT 173 (sgk : tr 67)
Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 
Ca nô ngược dòng : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 chuan KTKN va giam tai.doc