Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.Nắm được cách phân tích ra thừa số nguyên tố đối với 1 số tự nhiên là duy nhất.

2. Kĩ năng :

 - HS biết dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3; 5 để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và sau đó viết gọn lại dưới dạng tích các luỹ thừa của số nguyên tố.

3. Thái độ :

- Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .

II. Chuẩn bị :

1.Giáo viên: 1 bảng phụ ( H 23; 24; 25)

2.Học sinh: Phiếu học tập

III. Tiến trình dạy học :

 1. Tổ chức (1')

6A .Vắng: .

6B.Vắng: .

2. Kiểm tra bài cũ:( 5')

 - Hợp số và số nguyên tố giống nhau, khác nhau ở điểm nào ? ( SGK-46)

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1:Phân tích một số ra thừa số nguyên tố?

GV: Đặt vấn đề

- Đưa ra bảng phụ H23 ; 24; 25

- Các hình diễn tả điều gì ?

GV: Chốt lại các H23; 24; 25 diễn tả các cách làm khác nhau khi phân tích số 300 thành tích trong đó mỗi thừa số là 1 số nguyên tố.

- Cách làm :

+ B1: Phân tích số 300 thành tích 2 thừa số>1

+ B2: Phân tích mỗi số thành tích 2 thừa số>1

+ B3: Làm tương tự bước 2 chỉ dừng lại khi mỗi thừa số là số nguyên tố.

- Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?

- Giới thiệu ĐN- SGK

HS : Đọc lại ĐN - SGK

GV : Lưu ý với HS khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

*Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

GV : Đối với những số lớn phân tích theo sơ đồ cây sẽ phức tạp , ta còn có thể phân tích theo cách khác, đó là phân tích theo cột dọc.

GV : Hướng dẫn HS phân tích 300 ra thừa số nguyên tố, sau đó viết tích các thừa số nguyên tố dưới dạng luý thừa theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn bài cơ bản

GV : Cho HS làm ?- SGK

- Phân tích số 420 theo cột dọc ?

+ Hoạt động nhóm ( 7')

 GV: Ta đã biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . Hãy vân dụng làm ? -SGK

Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm

Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

 HS : Nhóm trưởng phân công

Mỗi cá nhân hoạt động độc lập

Thảo luận chung trong nhóm

Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT

 HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT

Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm

GV : Chốt lại và chính xác kết qủa . (18')

(12')

(9')

 7' 1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?

Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số > 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy

+Cách 1:

300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5

+Cách 2:

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5

+Cách 3:

300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5

các số 2;3;5 là các số nguyên tố. Ta nói 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố.

* Định nghĩa : SGK - T47

* Chú ý : SGK - T47

2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Ví dụ Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc

300 2

150 2

75 3

25 5

5 5

1

300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52

* Chú ý : Viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

* Nhận xét : SGK - T 50

?

Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố

420 2

210 2

105 3

35 5

 7 7

 1

420 = 2.2.3.5.7 = 22.3.5.7

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 
6A:......................
6B:.......................
Tiết 25
phân tích một số
ra thừa số nguyên tố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.Nắm được cách phân tích ra thừa số nguyên tố đối với 1 số tự nhiên là duy nhất.
2. Kĩ năng : 
 - HS biết dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3; 5 để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và sau đó viết gọn lại dưới dạng tích các luỹ thừa của số nguyên tố.
3. Thái độ : 
- Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên: 1 bảng phụ ( H 23; 24; 25)
2.Học sinh: Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học :
 1. Tổ chức (1') 
6A ....................Vắng:.....................
6B......................Vắng:.....................
2. Kiểm tra bài cũ:( 5')
 - Hợp số và số nguyên tố giống nhau, khác nhau ở điểm nào ? ( SGK-46)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1:Phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
GV: Đặt vấn đề 
- Đưa ra bảng phụ H23 ; 24; 25
- Các hình diễn tả điều gì ?
GV: Chốt lại các H23; 24; 25 diễn tả các cách làm khác nhau khi phân tích số 300 thành tích trong đó mỗi thừa số là 1 số nguyên tố.
- Cách làm : 
+ B1: Phân tích số 300 thành tích 2 thừa số>1
+ B2: Phân tích mỗi số thành tích 2 thừa số>1
+ B3: Làm tương tự bước 2 chỉ dừng lại khi mỗi thừa số là số nguyên tố.
- Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Giới thiệu ĐN- SGK
HS : Đọc lại ĐN - SGK
GV : Lưu ý với HS khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
*Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
GV : Đối với những số lớn phân tích theo sơ đồ cây sẽ phức tạp , ta còn có thể phân tích theo cách khác, đó là phân tích theo cột dọc.
GV : Hướng dẫn HS phân tích 300 ra thừa số nguyên tố, sau đó viết tích các thừa số nguyên tố dưới dạng luý thừa theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn bài cơ bản 
GV : Cho HS làm ?- SGK
- Phân tích số 420 theo cột dọc ?
+ Hoạt động nhóm ( 7') 
 GV: Ta đã biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . Hãy vân dụng làm ? -SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
 HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung trong nhóm
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
 HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết qủa .
(18')
(12')
(9')
 7'
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số > 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy
+Cách 1: 
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
+Cách 2: 
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
+Cách 3: 
300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5
các số 2;3;5 là các số nguyên tố. Ta nói 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố. 
* Định nghĩa : SGK - T47
* Chú ý : SGK - T47
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc
2
2
3
5
5
1
300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
* Chú ý : Viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
* Nhận xét : SGK - T 50
?
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố
2
2
3
5
 7 7
 1
420 = 2.2.3.5.7 = 22.3.5.7
 4. Củng cố (2'): 
 - Cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1')
	 - Học thuộc lý thuyết + Xem lại các VD	
	 - Bài tập 125 ; 126 ; 127 - T5
 *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docsh t25.doc