Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nông Thị Lập

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nông Thị Lập

I. MỤC TIÊU- HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và  biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một stn

- Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:(3ph)

HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp?

- Làm bài tập 1/3 SBT .

HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.

3. Bài mới:

 

doc 153 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nông Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 19/08/2011
Ngày giảng: 22/08/2011
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
============================
I. MỤC TIÊU:
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
	- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
	- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu . 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định líp : 
 2 .Kiểm tra: dông cô cña häc sinh 
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph)
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Cho thêm các ví dụ SGK.
- Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu (25ph)
GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. 
Ký hiệu: 1 A.
Cách đọc: Như SGK 
GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A
Ký hiệu: 5 A 
Cách đọc: Như SGK
* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2 A; 3 A; 7 A
b/ d B; a B; c B
GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK)
Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân.
HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A= {x N/ x < 4}
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó)
HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK.
HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý.
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trên bàn 
- Tập hợp các học sinh lớp 6/A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk)
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0;1;2;3 } 
hay A = {3; 2; 1; 0} 
 - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
Ký hiệu:
 : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”
 : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của”
Vd:
 1 A ; 5 A 
*Chú ý:
(Phần in nghiêng SGK)
+ Có 2 cách viết tập hợp :
- Liệt kê các phần tử.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} 
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Vd: A= {x N/ x < 4}
Biểu diễn: A
.1 .2 .0 .3 
- Làm ?1; ?2.
	iv. Củng cố:(3ph)
- Viết các tập hợp sau bằng 2 cách:
a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7.
b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK .
	v Hướng dẫn về nhà:(2ph)
- Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK.
- Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT.
+ Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; 
+ Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11)
 .
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày giảng: 23/08/2011
Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
=======================
I. MỤC TIÊU- HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một stn
- Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:(3ph)
HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp?
- Làm bài tập 1/3 SBT .
HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*(17ph)
GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5
GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó?
HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số.
GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
=> Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số và gọi tên các điểm đó.
HS: Lên bảng phụ thực hiện.
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại có thể không đúng.
Vd: Điểm 5,5 trên tia số không biểu diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x N/ x 0}
♦ Củng cố: 
a) Biểu diễn các số 6; 8; 9 trên tia số.
b) Điền các ký hiệu ; vào chỗ trống
12N; N; 100N*; 5N*; 0 N*
1,5 N; 0 N; 1995 N*; 2005 N.
* Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.(20ph)
GV: So sánh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk.
GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số?
- Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: 
Điểm 2 nằm bên nào điểm 5?
HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5.
GV: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk
=> ý (3) mục a Sgk.
♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x8}
Bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
HS: Đọc mục (a) Sgk.
GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập.
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
25; 57; 27
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
HS: Đọc mục (b) Sgk.
GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3?
HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số 3.
GV: Có mấy số liền sau số 3?
HS: Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4
GV: => Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận.
Củng cố: Bài 6/7 Sgk.
GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp.
 Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị.
GV: => mục (c) Sgk.
HS: Đọc mục (c) Sgk.
Củng cố:   ?   Sgk ; 9/8 Sgk
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
GV: => mục (d) Sgk.
GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
HS: Có vô số phần tử.
GV: => mục (e) Sgk
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp các số tự nhiên. 
Ký hiệu: N
 N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của tập hợp N.
0 1 2 3 4
là tia số.
- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N* 
 N* = { 1; 2; 3; .....}
Hoặc : {x N/ x 0}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: 
a) (Sgk)
+ a b chỉ a < b hoặc a = b 
+ a b chỉ a > b hoặc a = b
b) a < b và b < c thì a < c
c) (Sgk)
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
 Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp N có vô số phần tử
- Làm ?
iv. Củng cố:(3ph)
 	Bài 8/8 SGK : A = { x N / x 5 }
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 
	v. Hướng dẫn về nhà:(2ph)
- Bài tập về nhà : 7, 10/ 8 SGK.
- Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT 
 .
Ngày soạn: 21/08/2011
Ngày giảng: 24/08/2011
Tiết 3: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
 ==================
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 
	- HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
	- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và các bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:(3ph)
HS1: Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 12/5 SBT .
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* . HS: ghi A = {0} 
- Làm bài tập 11/5 SBT .
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Số và chữ số.(15ph)
GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên bất kỳ.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 như SGK.
- Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; 9 có thể ghi được mọi số tự nhiên.
GV: Từ các ví dụ của HS => Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba . chữ số.
GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK.
- Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có 5 chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc. VD: 1 456 579
GV: Giới thiệu ý (b) phần chú ý SGK.
- Cho ví dụ và trình bày như SGK.
Hỏi: Cho biết các chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm của số 3895?
HS: Trả lời.
Củng cố : Bài 11/ 10 SGK.
* Hoạt động 2: Hệ thập phân.(15ph)
GV: Giới thiệu hệ thập phân như SGK.
Vd: 555 có 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị.
Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
GV: Cho ví dụ số 235.
Hãy viết số 235 dưới dạng tổng?
HS: 235 = 200 + 30 + 5
GV: Theo cách viết trên hãy viết các số sau: 222; ab; abc; abcd.
Củng cố : - Làm ? SGK.
* Hoạt động 3: Chú ý.(7ph)
GV: Cho HS đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ SGK.
- Giới thiệu các chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cách đọc, cách viết các số La mã không vượt quá 30 như SGK.
- Mỗi số La mã có giá trị bằng tổng các chữ số của nó (ngoài hai số đặc biệt IV; IX)
Vd: VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8
GV: Nhấn mạnh: Số La mã với những chữ số ở các vị trí khác ...  trò tuyeät ñoái cuûa 1 soá nguyeân döông laø chính noù, giaù trò tuyeät ñoái cuûa 1 soá nguyeân aâm laø soá ñoái cuûa noù.
 Ví duï:
 2. Pheùp coäng trong Z
 * Coäng hai soá nguyeân cuøng daáu: (SGK)
VD: (-15)+(-20)=(-35)
 (+19)+(31)=(+50)
 * Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu: (SGK)
VD: (-30)+(+10)=(-20)
 (-15)+(+40)=(+25)
 (-12)+=(-12)+50=38
 (-24)+(+24)=0
 3. Pheùp tröø trong Z 
 Muoán tröø soá nguyeân a cho soá nguyeân b, ta coäng a vôùi soá ñoái cuûa b.
 a-b = a+(-b)
II. OÂn taäp tính chaát pheùp coäng trong Z
* Tính chaát giao hoaùn: 
 a + b = b + a
* Tính chaát keát hôïp: 
 a + (b + c) = (a + b) + c
* Coäng vôùi soá 0: 
 a + 0 = 0 + a = a
* Coäng vôùi soá ñoái: 
 a + (-a) = (-a) + a = 0
III. Luyeän taäp
 Baøi 1: Thöïc hieän pheùp tính
(52+12)-9.3=10
80-(4.52-3.23)=4
Baøi 2: Lieät keâ vaø tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thoaû maõn: -4 < x < 5
 Giaûi:
 x=-3;-2;;3;4
4. Cuûng coá
– GV nhaán maïnh laïi kieán thöùc troïng taâm cuûa chöông vaø caùc baøi taäp cô baûn.
– Höôùng daãn hoïc sinh veà nhaø oân taäp chuaån bò kieåm tra hoïc kyø I.
5. Daën doø
	– Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp töông töï.
– Chuaån bò laøm baøi kieåm tra hoïc kyø I.
Soạn:13/12/2011
 Dạy:16/12/2011
TiÕt 54 – LUYỆN tËp 
I. Môc tiªu:
 - KiÕn thøc: ¤n tËp cho HS c¸c kiªn thøc ®· häc vÒ tÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng, c¸c dÊu hiÖu chia hÕt cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 , sè nguyªn tè vµ hîp sè, íc chung vµ béi chung, ¦CLN vµ BCNN, quy t¾c dÊu ngoÆc, quy t¾c chuyÓn vÕ.
- KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng t×m c¸c sè hoÆc tæng chia hÕt cho 2 ; cho 5 ; cho 3; cho 9. RÌn kÜ n¨ng t×m ¦CLN, BCNN cña hai hay nhiÒu sè.
- Th¸i ®é: RÌn luyÖn tÝnh s¸ng t¹o cña HS.
II. ChuÈn bÞ
B¶ng phô.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
- GV: 1) Ph¸t biÓu quy t¾c t×m GTT§ cña mét sè nguyªn. Ch÷a bµi tËp 29 SBT/tr71
 2) Ph¸t biÓu quy t¾c céng hai sè nguyªn cïng dÊu, quy t¾c céng hai sè nguyªn kh¸c dÊu.
 Ch÷a bµi tËp 57 SBT/tr74
Gi¸o viªn cho nhËn xÐt
- Hai HS lªn b¶ng.
HS1: 
Bµi 29:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bµi 57:
a) 248 + (- 12) + 2004 + (- 236)
= [248 + (- 12) + (- 236)] + 2004 = 2004.
b) (- 298) + (- 300) + (- 302)
= [(- 298) + (- 302)] + (- 300)
= (- 600) + (- 300) = - 900.
Häc sinh nhËn xÐt
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. ¤n tËp vÒ tÝnh chÊt chia hÕt vµ dÊu hiÖu chia hÕt,sè nguyªn tè vµ hîp sè
Bµi 1:
 Cho c¸c sè : 160 ; 534 ; 2511; 48309 ; 3825. Trong c¸c sè ®· cho:
a) Sè nµo chia hÕt cho 2.
b) Sè nµo chia hÕt cho 3.
c) Sè nµo chia hÕt cho 9.
d) Sè nµo chia hÕt cho 5.
e) Sè nµo võa chia hÕt cho 2 vµ chia hÕt cho 5.
f) Sè nµo võa chia hÕt cho 2 , 5 , 9 ?
Bµi 2: §iÓn ch÷ sè vµo dÊu * ®Ó:
a) 1*5* chia hÕt cho 5 vµ 9.
b) *46* chia hÕt cho c¶ 2 , 3 , 5 , 9.
Bµi 3: Chøng tá r»ng
a) Tæng cña ba sè tù nhiªn liªn tiÕp lµ mét sè chia hÕt cho 3.
b) Sè cã d¹ng abcabc bao giê còng chia hÕt cho 11.
GV gîi ý ®Ó HS lµm.
Bµi 4: C¸c sè sau lµ nguyªn tè hay hîp sè ? Gi¶i thÝch ?
a) a = 717.
b) b = 6 . 5 + 9 . 31.
c) c = 3 . 8. 5 - 9 . 13
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa sè nguyªn tè, hîp sè.
- HS ho¹t ®éng theo nhãm bµi 1.
- Yªu cÇu mét nhãm tr×nh bµy.
- HS líp nhËn xÐt, bæ sung.
- Hai HS lªn b¶ng lµm bµi 2:
a) 1755 ; 1350.
b) 8460.
Bµi 3:
a) Tæng cña ba sè tù nhiªn liªn tiÕp lµ:
 n + n + 1 + n + 2
= 3n + 3 = 3 (n + 1) 3.
b) abcabc = abc000 + abc
 = abc . 1000 + abc
 = abc . (1000 +1)
 = 1001 . abc
mµ 1001 . abc 11. VËy abcabc 11.
Bµi 4:
a) a = 717 lµ hîp sè v× 717 3.
b) b = 3(10 + 93) lµ hîp sè v× 3(10 + 93) 3.
c) c = 3 (40 - 93) = 3 lµ sè nguyªn tè.
2. ¤n tËp vÒ íc chung, béi chung, ¦CLN, BCNN
Bµi 5: Cho 2 sè 90 vµ 252.
H·y cho biÕt BCNN (90 ; 252) gÊp bao nhiªu lÇn ¦CLN cña hai sè ®ã.
- H·y t×m tÊt c¶ c¸c íc chung cña 90 vµ 252.
- H·y cho biÕt 3 béi chung cña 90 vµ 252.
- Muèn biÕt BCNN gÊp ¦CLN bao nhiªu lÇn ?
- T×m tÊt c¶ c¸c íc chung cña 90 vµ 252, ta ph¶i lµm thÕ nµo ?
- ChØ ra 3 BC (90 ; 252).
Bµi 5:
Ta ph¶i t×m BCNN vµ ¦CLN cña 90 vµ 252.
 90 = 2.32. 5
 252 = 22. 32 . 7
¦CLN (90 ; 252) = 2. 32 = 18.
BCNN (90 ; 252) = 22 . 32. 5 . 7 = 1260.
BCNN(90;252) gÊp 70 lÇn ¦CLN (90;252).
- Ta ph¶i t×m tÊt c¶ c¸c ¦C cña ¦CLN.
C¸c íc cña 18 lµ : 1; 2; 3; 6; 9; 18.
VËy ¦C (90; 252) = {1;2;3;6;9;18}.
Ba BC (90; 252)= {1260 ; 2520 ; 3780.}
3. ¤n tËp vÒ quy t¾c dÊu ngoÆc, quy t¾c chuyÓn vÕ.
Ph¸t biÓu quy t¾c chuyÓn vÕ, quy t¾c dÊu ngoÆc
Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp.
T×m x biÕt:
46 - x = - 21 + (-87)
- x + (-53) = - 42 - 41
- 453 + x = - 453 + (-199)
Gi¸o viªn cho 3 häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn
Gi¸o viªn cho nhËn xÐt
Häc sinh ph¸t biÓu 2 quy t¾c.
T×m x biÕt:
46 - x = - 21 + (-87)
 46 - x = - (21 + 87)
 46 - x = - 108
 46 + 108 = x 
 x = 154 
 b) -x + (-53) = - 42 - 41
 -x + (-53) = - 83
 - x = - 83+ 53
 - x = - 30
 x = 30
c) - 453 + x = - 453 + (-199)
 x = - 453 + (-199)+453
 x = -199
Häc sinh nhËn xÐt
IV.Cñng cè:
Gi¸o viªn cñng cè l¹i c¸c quy t¾c.
VI. HDVN
- ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc cña 3 tiÕt «n tËp võa qua. 
- BTVN: 209 ®Õn 213 .
- ¤n tËp chuÈn bÞ cho kiÓm tra häc kú I
 Ngày 22/12/2011 Tiết 55,56 Kiểm tra học kỳ I
( Phòng giáo dục ra đề )
 .......................................................................
Ngày soạn 23/12/2011
 Ngày dạy 26/12/2011 Tiết 57 Trả bài kiểm tra học kỳ I
 ( cả số học và hình học )
 I . MĐYC : Nắm được sự tiếp thu kiến thức của hs qua một học kỳ Từ đó GV có phương pháp giảng dạy thích hợp hơn đối với tùng đối tượng hs . Rèn ý thức tự học tốt hơn .
 II . Chuẩn bị : Nội dung đề + Đáp án ( phòng )
 III . Bài mới : Trả bài kt
 1, GV nhận xét ưu khuyết điểm củ hs
 a , ƯU điểm : Các em tự giác trong kiểm tra
 - Làm bài nghiêm túc . Không coi cóp bài của bạn
 b, Nhược điểm : Một số tiếp thu chậm , không hiểu bài không lam được bài dẫn đến điểm thấp
 2 , Chữa từng bài từng câu
 IV . Củng cố : GV hệ thống lại toàn bộ kt của tưng câu
 V . HDVN : Học và xem lại bài . Xem bài tiếp giờ sau học
 ..
Ngày soạn: 24/12/2011 
 Ngày giảng: 27/12/2011 Tiết 58:
QUI TẮC DẤU NGOẶC
==================
I. MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS cần phải:
	- Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc.
	- Biết khái niệm tổng đại số.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn bài tập củng cố và ? SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
	- HS1: Làm bài 86 a, b/64 SBT.
	- HS2: 	a) Tìm số đối của 3; (- 4) ; 5.
	b) Tính tổng của các số đối của 3 ; (-4) ; 5
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc.20’
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1
- Gọi HS lên bảng trình bày
a) Em hãy tìm số đối của 2 ; (-5) và của tổng 2 + (- 5) ?
HS: Lên bảng trình bày.
+ Số đối của 2 là - 2
+ Số đối của - 5 là 5
+ Số đối của 2 + (- 5) là - [2 + (-5)] 
 = - (- 3) = 3 (1)
b) Em hãy so sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và - 5 ?
HS: Tổng các số đối của 2 và - 5 là:
- 2 + 5 = 3 (2)
Từ (1) và (2) Kết luận:
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 (*)
GV: Từ bài làm HS2
(- 3) + 4 + (- 5) = - 4 (1)
Em hãy tìm số đối của tổng [3 + (- 4) + 5] ?
HS: - [3 + (- 4) + 5] = - 4 (2)
GV: Em hãy so sánh số đối của tổng (-3) + 4 + (-5) với tổng các số đối của 3 ; (- 4) ; 5 ?
HS: Từ (1) và (2)
- [3 + (- 4) + 5] = - 3 + 4 + (- 5) (**)
GV: Từ 2 kết luận trên, em có nhận xét gì?
HS: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối. (***)
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?2
- Gọi HS lên bảng trình bày:
a) Em hãy tính và so sánh kết quả ?
7 + (5 - 13) = ?
7 + 5 + (-13) = ?
HS: 7 + (5 - 13) = 7 + (- 8) = - 1
 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = - 1
=> 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13)
b) Em hãy tính và so sánh kết quả?
12 - (4 - 6) = ?
12 - 4 + 6 = ?
HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14
 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14
=> 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 
GV: Từ câu a
7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) = 7 + 5 - 13
- Vế trái có ngoặc tròn (5 - 13) và đằng trước là dấu “+”.
- Vế phải không có dấu ngoặc và dấu của các số hạng trong ngoặc không thay đổi. Em rút ra nhận xét gì?
HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước có dấu “+” thì dấu các số hạng trong ngoặc không thay đổi.
GV: Từ (*); (**); (***) và kết luận của câu b:
12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - 4 + 6
- Vế trái có ngoặc tròn (4 - 6) và đằng trước là dấu “-“.
- Vế phải không có dấu ngoặc tròn và dấu của các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Em rút ra nhận xét gì?
HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước có dấu “-“ thì dấu các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Dấu “+” thành “-“ và dấu “-“ thành “+”
GV: Từ hai kết luận trên, em hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc?
HS: Đọc qui tắc SGK
GV: Trình bày ví dụ SGK
- Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] và ngược lại thứ tự.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Tổng đại số.16’
GV: Cho ví dụ và viết phép trừ thành cộng với số đối của số trừ.
5 - 3 + 2 - 6 = 5 + (-3) + 2 + (-6)
- Giới thiệu chú ý SGK 
1. Qui tắc dấu ngoặc.
- Làm ?1
- Làm ?2
* Qui tắc: SGK
Ví dụ: (SGK)
- Làm bài ?3
2. Tổng đại số.
+ Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là một tổng đại số.
+ Để viết một tổng đại số đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc.
Ví dụ: SGK.
+ Trong một đại số có thể:
a) Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
Vdụ 1: a-b-c = -b+a-c = -b-c+a
Vdụ2: 97-150-47 = 97-47-150
 = 50 - 150 = -100
b) Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý, nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc.
Vd1: a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c
Vd2: 284-75-25 = 284-(75+25) = 284-100 = 184.
+ Chú ý SGK
	4. Củng cố: Làm bài 57/85 SGK.
	+ Viết tổng đã cho theo cách đơn giản; bỏ tất cả cads dấu của phép cộng và dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, nhóm các số hạng đã học.
a) (-17) + 5 + 8 + 17 = (17 - 17) + (5 + 8) = 13
b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 -12 = (30 - 20) + (12 - 12) = 10
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -4 - 440 - 6 + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10
d) (-5) + (-20) + 16 + (-1) = -5 -10 + 16 - 1 = 16 - (-5+10+1) = 16 - 16 = 0
	+ Cho HS làm bài tập dạng “Đ” ; “S” về dấu ngoặc.
	a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12
	b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22) 
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc.
	- Thế nào là một tổng đại số.
	- Xem kỹ mục 2 SGK.
	- Làm bài tập 58; 59; 60/85 SGK.
	- Bài tập: 89; 90; 91; 93/65 SBT	

Tài liệu đính kèm:

  • docGa o hoc 6.doc