1/. MỤC TIÊU:
1.1/. Kiến thức:
Học sinh được củng cố lại các bài tập về cách viết một tập hợp; biết tìm số phần tử của một tập hợp cho trước trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật.
1.2/. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu , , .
1.3/. Thái độ:
Học sinh biết vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
2/ TRỌNG TÂM:
Bi tập về cách viết một tập hợp; biết tìm số phần tử của một tập hợp.
3/. CHUẨN BỊ:
3.1/. GV: Bảng phụ ghi bi tập.
3.2/. HS: Thực hiện theo hướng dẫn tự học của tiết 04.
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/. Ổn định và kiểm diện:
GV: Kiểm diện sĩ số học sinh
HS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
4.2/. Sửa bài cũ:
HS1:
1/ Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? (5đ)
2/ Sửa bài 29/tr7sbt (5đ)
ĐÁP ÁN:
1/ (sgk/tr12)
2/ Bài tập 29/tr7 SBT:
a/ A= 18 b/ B = 0 c/ C= N d/ D =
HS2:
1/ Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B (4đ)
2/ Sửa bài tập 19/ tr13sgk 32. (6đ)
ĐÁP ÁN:
1/ (sgk/tr13)
2/ Bài tập 32/tr7SBT
Vậy: A B
SOÁ PHAÀN TÖÛ CUÛA MOÄT TAÄP HÔÏP. TAÄP HÔÏP CON Baøi 04 - Tieát:04 Tuaàn 2 Ngaøy daïy: 1/. MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 1.2/. Kĩ năng: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và 1.3/. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và . 2/ TRỌNG TÂM: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. 3/. CHUAÅN BÒ: 3.1/. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập. 3.2/. Học sinh: Thực hiện theo hướng dẫn của tiết 03. 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV: Kiểm diện sĩ số học sinh HS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 4.2/. Kiểm tra miệng: (kiểm tra miệng 2 học sinh) HS1: 1/ Sửa bài tập số 19/tr5SBT (5đ) 2/ Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số. (5đ) ĐÁP ÁN: 1/ Bài tập 19/tr5 SBT 340 ; 304 ; 430 ; 403 2/ = a.1000 + b.100 + c.10 + d HS2: 1/ Làm bài tập 21/tr6 SBT. (5đ) 2/ Hãy cho biết mỗi tập hợp viết được ở trn có bao nhiêu phần tử. (5đ) ĐÁP ÁN: 1/ +2/ Bài tập 21/tr6SBT a/ A= { 16; 27; 38 ; 49} có 4 phần tử b/ B = {41 ; 82 } có 2 phần tử c/ C= { 59; 68 } có 2 phần tử 4.3/. Bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY VAØ TROØ NOÄI DUNG Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp: GV nêu ví dụ về tập hợp như SGK: Cho các tập hợp A= {5} ; B = {x, y} C = {1; 2; 3; ..; 100} N= {0; 1 ; 2; 3.} GV:Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? HS trả lời, giáo viên nhận xét: Tập hợp A có một phần tử ; Tập hợp B có hai phần tử; Tập hợp C có 100 phần tử; Tập hợp N có vô số phần tử. GV yêu cầu HS làm bài tập ?1.sgk GV nhận xét, yêu cầu HS làm ?2.sgk HS trả lời: Không có số tự nhiên x nào mà x+5 = 2 GV giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào? HS trả lời, giáo viên chốt lại ghi bảng GV:Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, hoặc không có phần tử nào? GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK GV cho HS làm Bài tập 17./tr13SGK. HS làm bài tập (2 hs lên bảng giải bài tập) Hoạt động 2 :Tập hợp con: x y c d F E D GV: Cho hình vẽ sau ( dùng phấn màu viết hai phần tử x, y) GV:Hãy viết các tập hợp E, F? GV:Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F? GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. GV:Vậy khi nào A là tập hợp con của tập hợp B? GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK GV giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của B GV: Củng cố cách sử dụng các kí hiệu -Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp - Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp. Gọi một HS lên bảng làm bài tập ?3 GV: Ta thấy BA; AB ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau Kí hiệu A = B GV yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK 1/ Số phần tử của một tập hợp: ?1 (sgk/tr12) Tập hợp D có một phần tử Tập hợp E có hai phần tử H= {0; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5 ; 6; 7; 8 ; 9 ; 10} Tập hợp H có 11 phần tử ?2 (sgk/tr12) Không có số tự nhiên x nào mà x+ 5 = 2 Ta gọi A là tập hợp rỗng Kí hiệu A= Chú ý : (học SGK/tr12) Bài tập 17: a/ A= {0; 1; ; 3;.; 19; 20 } tập hợp A có 21 phần tử. b/ B = ; B không có phần tử nào. 2/ Tập hợp con: E = { x, y} ; F = { x, y, c, d } * Định nghĩa:Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. * Kí hiệu : A B hoặc B A Đọc là : A là tập hợp con của B Hoặc : A được chứa trong B B chứa A ?3 (sgk/tr13) MA; MB; BA; AB Chú ý: học SGK/13 4.4/.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Bài tập Cho tập hợp A = { x, y , m }. Đúng hay sai trong các cách viết sau đây: m A; 0A; xA ; {x,y} A ; {x} A; y A ĐÁP ÁN: mA ( sai); 0A( sai) ; xA ( sai); {x, y} A ( sai); {x} A( đúng); y A ( đúng) - Bài tập (theo nhóm) Cho M = { a, b, c} a/ Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có hai phần tử b/ Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M ĐÁP ÁN: a/ A= {a, b } B ={ b, c} C= { a, c } b/ AM BM C M - Bài tập 16/tr13sgk ĐÁP ÁN: A có 1 phần tử B có 1 phần tử C có vô số phần tử D không có phần tử nào - Bài tập 18/tr13sgk ĐÁP ÁN: Không thể nói A là tập hợp rỗng. Vì A có 1 phần tử là 0. - Bài tập 20/tr13sgk ( treo bảng phụ có đề bài tập lên bảng) ĐÁP ÁN: a/ 15 Î A b/ { 15}Ì A c/ {15;24} = A 4.5/. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc: * Tiết này: - Học kĩ bài đã học. - BTVN: Bài 19/tr13sgk và bài 29 đến bài 33/tr7sbt. - Xem lại các bài tập đã giải * Tiết sau: - Luyện tập. + Ôn lại cách viết một tập hợp. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Tiết:05 LUYỆN TẬP Tuần 2 Ngày dạy: 1/. MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các bài tập về cách viết một tập hợp; biết tìm số phần tử của một tập hợp cho trước trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật. 1.2/. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu Ì, Î, f . 1.3/. Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. 2/ TRỌNG TÂM: Bi tập về cách viết một tập hợp; biết tìm số phần tử của một tập hợp. 3/. CHUẨN BỊ: 3.1/. GV: Bảng phụ ghi bi tập. 3.2/. HS: Thực hiện theo hướng dẫn tự học của tiết 04. 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1/. Ổn định và kiểm diện: GV: Kiểm diện sĩ số học sinh HS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 4.2/. Sửa bài cũ: HS1: 1/ Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? (5đ) 2/ Sửa bài 29/tr7sbt (5đ) ĐÁP ÁN: 1/ (sgk/tr12) 2/ Bài tập 29/tr7 SBT: a/ A= {18} b/ B = { 0 } c/ C= N d/ D = HS2: 1/ Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B (4đ) 2/ Sửa bài tập 19/ tr13sgk 32. (6đ) ĐÁP ÁN: 1/ (sgk/tr13) 2/ Bài tập 32/tr7SBT Vậy: A B 4.3/. Luyện bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Dạng 1 “Tìm số phần tử của tập hợp cho trước” GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp như công thức tổng quát trong SGK. Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm Yêu cầu của nhóm: + Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a<b) + Các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n ( m< n) Học sinh: + Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: ( b- a): 2+ 1(phần tử) + Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có: (n- m):2 + 1 (phần tử) GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. Gọi HS nhận xét. Hoạt động 2: Dạng 2 “Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước” GV yêu cầu HS đọc đề bài. Gọi hai HS lên bảng Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng GV cho HS làm bài tập 24/tr14sgk HS đọc đề suy nghĩ 1 HS lên bảng sửa bài tập HS khác nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét Hoạt động 3: Dạng 3 “Bài toán thực tế” GV đưa đề bài 25 SGK lên bảng phụ Gọi HS đọc to đề Gọi một HS viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. Gọi 1 HS viết tập hợp 3 nước có diện tích nhỏ nhất. GV đưa đề bài 39 /8 SBT lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề Gọi một HS lên bảng Trò chơi: GV nêu đề bài: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ, nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử Luật chơi: hai đội mỗi đội 3 HS lên bảng làm vào hai bảng phụ, đội nào làm nhanh nhất và đúng là đội thắng cuộc. HS chia ra làm 2 đội tham gia cuộc chơi GV theo dõi GV nhận xét. Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước: Bài 21/tr14 SGK A= { 8; 9; 10 .; 20} Có 20 -8 + 1= 13 (phần tử ) Công thức tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a + 1 phần tử Có 99-10+1= 90 (phần tử) Bài 23/tr14SGK Có (99 -21): 2 + 1= 40 ( phần tử) Có (96- 32):2 + 1= 33 ( phần tử) * Công thức tổng quát: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: ( b- a): 2+ 1( phần tử) - Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có: (n- m):2 + 1 ( phần tử Dạng 2:Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước Bài 22/tr14 SGK a/ b/ c/ d/ Bài 24/tr14 SGK A N B N N* N Dạng 3: Bài toán thực tế: Bài 25/tr14sgk Bài 39/tr8SBT B A; M A; M B M A B Bài tập Đáp án: A = { 1; 3; 5; 7; 9 } {1; 3 } { 3; 5} { 5; 9} {1; 5 } { 3; 7} { 7; 9} {1; 7 } { 3; 9} {1; 9 } {5;7} 4.4/. Cu hỏi, bi tập củng cố: GV nhấn mạnh lại lần nữa cách tìm số phần tử của một tập hợp. GV yêu cầu HS nêu lên bài học kinh nghiệm trong tiết học này HS phát biểu ý kiến của mình về bài học kinh nghiệm. GV nhận xét, chốt lại vấn đề và nêu bài học kinh nghiệm. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: -Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b – a + 1 phần tử - Tập hợp các số chẵn ( hoặc lẽ) từ số chẵn (hoặc lẽ) a đến số chẵn (hoặc lẽ) b có:(b - a) :2 + 1 phần tử. 4.5/. Hướng dẫn học sinh tự học: * Tiết này: - Xem lại các bài tập đã giải. - Nắm vững bi học kinh nghiệm. - Làm bài tập: 34, 35, 36, 37, 40, 41, 42/ tr8 SBT. * Tiết sau: - Xem trước bài “ Phép cộng và phép nhân”. - Ôn: 1/ Cửu chương 2/ Php cộng v php nhn (Tiểu học) 3/ Tính chất của php cộng v php nhn. Hướng dẫn HS cách giải bài tập: Bài tập 40,41/tr8sbt. - Viết dãy số ra để tìm thấy quy luật . Lưu ý viết vài số đặc trưng thôi. - Dựa vào bài học kinh nghiệm để tìm kết quả 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Bài 05 - Tiết:06 Tuần 2 Ngày dạy: 1/. MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 1.2/. kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 1.3/. Thái độ: HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 2/. TRỌNG TÂM: Tổng và tích hai số tự nhiên; Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 3/. CHUẨN BỊ: 3.1/. GV: Bảng phụ ghi các ? , tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 3.2/. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của tiết 5. 4/. TIẾN TRÌNH: 4.1/. Ổn định và kiểm diện: GV: Ổn định và kiểm diện sĩ số học sinh HS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 4.2/. KT miệng: (kiểm tra một học sinh). 1/ Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số. Nêu công thức áp dụng để tính. (9đ) 2/ Kiểm vở (1đ) ĐÁP ÁN:Các số tự nhiên có 4 chữ số: 1000, 1001,....., 9999 Từ 1000 đến 9999 có: 9999 – 1000 + 1 = 9000 số tự nhiên. + Công thức áp dụng để tính: b – a + 1 4.3/. Baøi môùi: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY VAØ TROØ NOÄI DUNG BAØI DAÏY Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài GV: Ở Tiểu học ta đã biết: phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất. Vậy số tự nhiên duy nhất đó ta gọi là gì? (tổng); Phép nhân hai số tự nhiên bất ki cho ta một số tự nhiên duy nhất. Vậy số tự nhiên duy nhất đó được gọi là gì? (tích). Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn về chúng -> Bài mới Hoạt động 2:Tổng và tích hai số tự nhiên: GV: Tổng là kết quả của phép tính gì? Tích là kết quả của phép tính gì? HS: Tổng là kết quả của phép tính cộng. Tích là kết quả của phép tính nhân GV: Người ta dùng dấu “+” để chỉ phép tính cộng. Dấu “x” hoặc “.” Để chỉ phép tính nhân. Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể bỏ dấu “ x” hoặc “.” VD: a.b= ab; 4.x.y = 4xy. GV đưa bảng phụ ghi bài ?1 và ?2 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, sửa sai. GV: Gọi 2 HS trả lời GV: Hãy áp dụng câu b của ?2 để giải bài tập: Tìm x biết : ( x- 34) . 15 = 0 GV: Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số tích? HS: Kết quả của tích bằng 0. Có một thừa số khác 0 GV: Vậy thừa số còn lại phải như thế nào? HS: Thừa số còn lại phải bằng 0 1 HS lên bảng giải bài tập. GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân: GV treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân. GV hỏi: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu tính chất đó? HS: 2 HS phát biểu GV nhận xét, ghi bảng. GV yêu cầu HS tính nhanh: 86 + 357 + 14 HS lên bảng tính. GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu? HS: Trả lời GV nhận xét, ghi bảng. Ap dụng tính:25.13.4 GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất đó? HS: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. Ap dụng: Tính 28.64 + 28.36 1 HS lên bảng tính. GV nhận xét 1/ Tổng và tích hai số tự nhiên: ?1.( SGK/tr15) a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ?2 (sgk/tr15) a/ Tích của một số với số 0 thì bằng 0 b/ Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. Áp dụng: Tìm x: ( x- 34) . 15 = 0 x – 34 = 0 x = 34 2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân: a/ Phép cộng: + Tính chất giao hoán: SGK + Tính chất kết hợp: SGK + Cộng với số 0: a + 0 = a 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b/ Phép nhân: + Tính chất giao hoán: SGK + Tính chất kết hợp: SGK 25.13. 4 = (25.4).13 = 100.13 = 1300 +Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: SGK. a(b+ c) = ab+ ac 28.64 + 28.36 = 28.(64+36) = 28. 100 = 2800 4.4/. Câu hỏi, bài tập củng cố: ?3 ĐÁP ÁN: a/ 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b/ 4.37. 25 = (4.25).37 = 100. 37 = 3700 c/ 87. 36 + 87. 64 = 87(36 + 64) = 84. 100 = 8400 - Bài tập 26/trSGK ĐÁP ÁN: Quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái dài: 54 + 19 + 82 = 155 ( km) - Bài tập 27.SGK (nhóm) ĐÁP ÁN: a/ 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b/ 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c/ 25. 5. 4. 27. 2 = (25. 4).(5. 2). 27 = 100. 10. 27 = 27000 d/ 28.64 + 28. 36 = 28 ( 64 + 36) = 28. 100 = 2800 4.5/. Hướng dẫn HS tự học: * Tiết này: - Nắm vững tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. - Xem lại các bài tập đã giải. - Laøm caùc baøi taäp: 28, 29, 30/tr16,17 SGK và 43, 44, 45, 46 /tr8 SBT * Tieát sau: - Luyện tập. - Mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết” /tr18,19sgk 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ----------------------------o0o---------------------------
Tài liệu đính kèm: