Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ninh

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ninh

I) Mục tiêu:

a. Kiến thức

- HS biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong N, biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số.

b. KÜ n¨ng:

- Phân biệt được tập N, N* và sử dụng được các kí hiệu các kí hiệu >, <, ,="">

c.T­ t­ëng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu toán học

II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

III) Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi bài tập củng cố.

IV) Tiến trình dạy học:

A) Ổn định lớp:

B) Kiểm tra:

- Nêu ví dụ về tập hợp?

- Cho các tập hợp: A = {cam, táo }, B = { ổi, chanh, cam}.

Dùng các kí hiệu , để ghi các phần tử:

a) Thuộc A và thuộc B.

b) Thuộc A mà không thuộc B.

c) Minh họa tập B bằng hình vẽ.

C) Bài mới:

a.Khëi ®éng: Ta đã biết thế nào là tập hợp, bài học hôm nay ta nghiên cứu về một tập hợp cụ thể, đó là tập hợp các số tự nhiên.

b.Bµi míi:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu

10’

20’ Hoạt động 1: Giới thiệu tập N và N*

- Lấy ví dụ về số tự nhiên?

- Viết tập hợp các số tự nhiên?

- Cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số?

- GV hướng dẫn cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

- GV giới thiệu.

- Tập N loại trừ phần tử 0 được gọi là N*. Hãy viết tập N*?

- Hai HS lên bảng viết (mỗi người viết một cách)

- Đầu bài bảng phụ.

- HS hoạt động nhóm đôi.

- Đại diện nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày.

- HS chia sẻ.

Hoạt động 2: tìm hiểu về thứ tự trong N.

- So sánh 2 và 4?

- Quan sát tia số nhận xét vị trí điểm 2 đối với điểm 4?

- GV giới thiệu.

- Đầu bài bảng phụ.

- HS lên bảng trình bày.

- HS chia sẻ.

- GV giới thiệu.

- Hãy nêu ví dụ vận dụng tính chất trên?

- Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp? So sánh 2 số đó? Chúng hơn kém nhau mấy đơn vị?

- Trong tập N số nào nhỏ nhất? Số nào lớn nhất? Tại sao?

(Bất cứ số tự nhiên nào cũng có 1 số liền sau lớn hơn nó).

- Vậy tập N có bao nhiêu phần tử? 1)Tập hợp N và tập hợp N*

- Tập các số tự nhiên:

 N = {0; 1; 2; 3; }

+ 0; 1; 2; 3; là các phần tử của tập N

+ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.

 0 1 2 3 4 5 6

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a

- Tập các số tự nhiên khác 0: N*

 N* = { 1; 2; 3; }.

 Hay N* = { x N | x 0}

* Bài tập:

Điền các kí hiệu , cho thích hợp:

 12 N ; N ; 5 N ;

 0 N ; 0 N* ; 5 N* ;

2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

a)Với a, b N, a b.

Nếu a nhỏ hơn b ta viết: a < b="" hoặc="" b=""> a

+ Viết a b để chỉ a < b="" hoặc="" a="">

+ Viết a b để chỉ a > b hoặc a = b

* Bài tập:

Cho A = { x N | 6 x 8}

Hãy viết tập A bằng cách liệt kê các phần tử của nó?

 ( A = { 6; 7; 8}).

b) Tính chất bắc cầu:

Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

- Ví dụ:

 2 < 5;="" 5="">< a=""> 2 <>

c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị.

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.

e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử

 

doc 251 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án:	SỐ HỌC
 Lớp:	6c
 Họ và tên: Nguyễn Thị Ninh	`
Ngày soạn: /8/2011.
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
6C
/8/2011
6D
/8/2011
I) Mục tiêu:
a. KiÕn thøc
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp
b. KÜ n¨ng:
- Có kĩ năng biểu diễn một tập hợp và sử dụng các kí hiệu thuộc, không thuộc.
c.T­ t­ëng:
- Rèn luyện khả năng tư duy linh hoạt qua việc biểu diễn một tập hợp bằng các cách khác nhau.
II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ bài tập củng cố.
IV) Tiến trình dạy học:
A) Ổn định lớp:
B) Kiểm tra:
 Kiểm tra đồ dùng học tập và hướng dẫn phương pháp học bộ môn.
C) Bài mới:
- Giới thiệu chương I (như SGK – 4)
- Giờ học này ta cùng làm quen với tập hợp 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10’
20’
Hoạt động 1: Ví dụ về tập hợp
- Quan sát hình vẽ ë SGK, hãy nêu tên các đồ vật trên mặt bàn?
- GV giới thiệu về tập hợp.
- Hãy tìm một số ví dụ về tập hợp trong thực tế?
Hoạt động 2: T×m hiÓu kí hiệu tập hợp
- Cách đặt tên cho tập hợp như thế nào?
- GV giới thiệu c¸ch viÕt nh­ ë SGK.
- Quan sát ví dụ,cách viết các phần tử trong một tập hợp ë SGK .
- Có cần thiết phải viết các phần tử của một tập hợp theo một trình tự nhất định kh«ng?
- Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c?
- HS lên bảng viết.
- GV giíi thiÖu c¸ch viÕt kh¸c vµ c¸c phÇn tö cña 1 tËp hîp
- Các số 1 và 5 có là phần tử của tËp A?
=>Với mỗi c¸ch ph¸t biÓu kh¸c nhau ta cã thể sử dụng kÝ hiệu to¸n học kh¸c nhau. §Ó hiÓu râ h¬n ta lµm bµi tËp sau:
- Ghi ®ầu bài ra bảng phụ.
- HS đọc đầu bài.
- HS hoạt động theo nhãm nhá.
- Đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày.
- HS nhËn xÐt bµi cña b¹n.
- GV kết luận vµ giíi thiÖu c¸ch viÕt tËp hîp theo c¸ch chØ ra t.c ®Æc tr­ng cña t.h ®ã.
- HS đọc SGK
-GV giới thiệu c¸ch minh häa t. h b»ng väng trßn khÐp kÝn.
-H·y viÕt t.h B -= c¸ch minh häa trªn?
- 1 HS lªn b¶ng minh häa
* Chèt: cã mÊy c¸ch viÕt 1 t.h? 
* ChuyÓn: H·y vËn dông c¸c kiÕn thøc võa häc ®Ó lµm ?1 & ?2.
- HS ®éc lËp suy nghÜ.- 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy 
- HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n?
- GV K. luËn
1)Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật: sách, bút.
- Tập hợp các em học sinh lớp 6C. 
- Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
- Tập hợp những cây xanh trong trường.
2)Cách viết các kí hiệu:
Ví dụ:
 A = {0; 1; 2; 3}
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
- Các số: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập A
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Ví dụ: 
 B = { a, b, c} Hay B = { c, b, a}...
* Kí hiệu: 
+ 1 A. Đọc là: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
+ 5 A Đọc là: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A
Bài tập:
+ Cho các tập hợp:
 A = {1; 2; 3} ; B = { a, b, c}
+Hãy điền dấu đúng (D), sai (S) thích hợp:
a) a A
b) 2 A
c) 5 A
d) 1 A
e) 3 B
f) b B
* Chú ý: (SGK - 5)
- Cách viết tập hợp A bằng cách khác:
 A = { x N | x < 4}
( Chỉ ra tính chất của các phần tử của tập hợp)
* Cách minh họa tập hợp bằng một vòng kín: 
 A B
a– –b 
 –c 
–1 –2 
–3 –4
*Cã 2 c¸ch viÕt t. hîp:
-LiÖt kª c¸c p.tö cña t.h.
-ChØ ra t.c ®Æc tr­ng cho c¸c p.t cña t.h ®ã
?1 
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 
 Hay D = { x N | x < 7}
 2 D; 10 D
?2 HS đọc đầu bài? 11111111 1
 B = { N, H, A, T, R, G}
10’ D) Củng cố: ( Đầu bài bảng phụ) 3 HS lªn b¶ng ®ång thêi ®Ó gi¶i bµi tËp 1,2,3 SGK
?1 1 1 HS đọc đầu bài? 11111111 1
? 1 HS đọc đầu bài? 11111111 1
 	Bài tập 1 (SGK 6):
 A = {9; 10; 11; 12; 13} Hay A= { x N | 8< x < 14 }
Bài tập 2(SGK 6 ):
 M = { T, O, A, N, H, C}.
Bài tập 3SGK 6 ):
 A = { a, b }. B = { b, x, y}.
 x A; y B; b A; b B
E) Hướng dẫn về nhµ: 
- Học bài theo SGK, kÕt hîp víi vë ghi
- Bài tập: 4; 5 ( 6 – SGK). 1 => 8 ( 3; 4 – SBT)
V)RútkinhnghiÖm
----------------˜—&—™----------------
Tiết 2: §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
Ngày soạn: /8/2011
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
6A
16. 8. 2011
I) Mục tiêu:
a. KiÕn thøc
- HS biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong N, biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số.
b. KÜ n¨ng:
- Phân biệt được tập N, N* và sử dụng được các kí hiệu các kí hiệu >, <, , 
c.T­ t­ëng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu toán học
II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
IV) Tiến trình dạy học:
5’
A) Ổn định lớp:
B) Kiểm tra: 
- Nêu ví dụ về tập hợp?
- Cho các tập hợp: A = {cam, táo }, B = { ổi, chanh, cam}.
Dùng các kí hiệu , để ghi các phần tử:
a) Thuộc A và thuộc B.
b) Thuộc A mà không thuộc B. 
c) Minh họa tập B bằng hình vẽ.
C) Bài mới:
a.Khëi ®éng:	Ta đã biết thế nào là tập hợp, bài học hôm nay ta nghiên cứu về một tập hợp cụ thể, đó là tập hợp các số tự nhiên.
b.Bµi míi:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10’
20’
Hoạt động 1: Giới thiệu tập N và N*
- Lấy ví dụ về số tự nhiên?
- Viết tập hợp các số tự nhiên?
- Cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số?
- GV hướng dẫn cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
- GV giới thiệu.
- Tập N loại trừ phần tử 0 được gọi là N*. Hãy viết tập N*?
- Hai HS lên bảng viết (mỗi người viết một cách)
- Đầu bài bảng phụ.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày.
- HS chia sẻ.
Hoạt động 2: tìm hiểu về thứ tự trong N.
- So sánh 2 và 4?
- Quan sát tia số nhận xét vị trí điểm 2 đối với điểm 4?
- GV giới thiệu.
- Đầu bài bảng phụ.
- HS lên bảng trình bày.
- HS chia sẻ.
- GV giới thiệu.
- Hãy nêu ví dụ vận dụng tính chất trên?
- Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp? So sánh 2 số đó? Chúng hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Trong tập N số nào nhỏ nhất? Số nào lớn nhất? Tại sao?
(Bất cứ số tự nhiên nào cũng có 1 số liền sau lớn hơn nó). 
- Vậy tập N có bao nhiêu phần tử?
1)Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập các số tự nhiên:
 N = {0; 1; 2; 3; }
+ 0; 1; 2; 3;  là các phần tử của tập N
+ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. 
 0 1 2 3 4 5 6
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a
- Tập các số tự nhiên khác 0: N*
 N* = { 1; 2; 3; }.
 Hay N* = { x N | x 0}
* Bài tập:
Điền các kí hiệu , cho thích hợp: 
 12  N ;  N ; 5  N ; 
 0  N ; 0 N* ; 5  N* ; 
2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a)Với a, b N, a b.
Nếu a nhỏ hơn b ta viết: a a
+ Viết a b để chỉ a < b hoặc a = b
+ Viết a b để chỉ a > b hoặc a = b
* Bài tập: 
Cho A = { x N | 6 x 8}
Hãy viết tập A bằng cách liệt kê các phần tử của nó?
 ( A = { 6; 7; 8}).
b) Tính chất bắc cầu: 
Nếu a < b và b < c thì a < c.
- Ví dụ: 
 2 2 < a
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
10’
D) Củng cố: 10’
+ Bài tập 6 ( 7 – SGK): ( HS hoạt động nhóm –đầu bài bảng phụ)
Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
 17; 99; a (với a N) (KQ: 18; 100; a + 1)
Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35; 1000; b (với b N*)
+ Bài tập 7 ( 8 – SGK): ( HS hoạt động nhóm ®«i –đầu bài bảng phụ)
 (KQ: a) A = { 13; 14; 15}.
B = { 1; 2; 3; 4}
C = { 13; 14; 15}).
E) Hướng dẫn về nhµ: Häc theo SGK, kÕt hîp víi vë ghi
- Bài tập 8; 9; 10 ( 8 – SGK).
- Bài tập 10 => 15 ( 4; 5 – SBT).
V) Rút kinh nghiệm:
 ----------------˜—&—™----------------
Tiết 3: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN.
Ngày soạn: /8/2011
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
6A
17. 8. 2011
I) Mục tiêu:
a. KiÕn thøc
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
b. KÜ n¨ng:
- Biết đọc và ghi số la mã trong phạm vi 30
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
.c.T­ t­ëng:RÌn tÝnh cÈn thËn trong c¸ch ghi sè tù nhiªn
II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Đồ dùng dạy học:
PhÊn mµu,Bảng ghi các số la mã từ 1 => 30. Bảng phân biệt số và chữ số.
IV) Tiến trình dạy học:
7’
A) Ổn định lớp:
B) Kiểm tra:	
- Viết các tập N, N*
- Viết các tập sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x N* | x < 4}
b) B = { x N | 35 x 38} 
* Hỏi thêm: Viết tập P các số tự nhiên x mà x không thuộc tập N*? ( P = { 0})
C) Bài mới:
a.Khëi ®éng:
	Trong hệ ghi số thập phân ( hệ ghi số mà hằng ngày các em vẫn viết), giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí như thế nào?=> Bµi míi
b. Bµi míi: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
12’
10’
8’
8’
Hoạt động 1: Phân biệt số và chữ số
- Cho ví dụ về số tự nhiên có 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 chữ số.
- Các số tự nhiên được tạo bởi những chữ số nào?
- Bảng phụ ( BTđiền ô trống trong bảng).
- HS điền bảng.
- HS đọc nội dung chú ý –SGK
- Nêu ví dụ áp dụng.
- Bảng phụ phân biệt số và chữ số.
- HSđọc đầu bài.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS chia sẻ.
* Chèt: GV nhËn xÐt & chuyÓn=> cách ghi số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân.
Hoạt động 2: Cách ghi số trong hệ thập phân.
- Trong hệ thập phân mỗi đơn vị ở mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị ở hàng thấp hơn ở hàng liền sau.
- Tương tự biểu diễn các số: ab , 
 abc , abcd , với a 0
- HSđọc kết quả.
- HS hoạt động nhóm 2.
* ChuyÓn:Ngoài cách ghi số theo hệ thập phân, còn có cách ghi số theo các kí hiệu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cánh ghi số la mã.
- Quan sát hình 7 – SGK, đọc các số la mã ghi trên mặt đồng hồ.
- GV giới thiệu cách viết.
- Bảng phụ viết các số la mã từ 1 đến 30.
- HS đọc có thể em chưa biết.
- H·y viÕt c¸c sè: 20,12,24,28 = c¸ch ghi sè la m·?
1)Số và chữ số:
- Mười chữ số để ghi số tự nhiên:
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;  chữ số.
Ví dụ:
+ Số 5 – có 1 chữ số.
+ Số 207 – có 3 chữ số.
- Số 3895 có các chữ số là: 3; 8; 9; 5.
+ Chữ số hàng chục là 9
+ Chữ số hàng trăm là 8
* Chú ý:
a) Khi viết số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, ta viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc.
b) Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm.
* Bài tập 11 (10 – SGK): 
( KQ:
 a) 1357
 b) + 1425 có 14 trăm, 142 chục, chữ số hàng chục: 5; chữ số hàng trăm: 4.
 + 2307 có 23 trăm,230 chục, chữ số hàng chục: 0; chữ số hàng trăm: 3.
2) Hệ thập phân:
- Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau.
* Ví dụ:
 222 = 200 + 20 + 2 = 2 .100 + 2 . 10 + 2
+ = a .10 + b . Với a 0
+ = a 100 + b . 10 + c Với a 0
?
K.Qủa:
- Số tự nhiên lớn nhất có  ...  khả năng tư duy tổng hợp kiến thức cho HS.
 - HS khái quát được các kiến thức đã học.
 II) Phương pháp: 
 Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ câu 8; 9 
IV) Tiến trình dạy học:
A) Ổn định lớp: 
B) Kiểm tra:	Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập
C) Bài mới:
 Để khái quát lại kiến thức đã học từ đầu năm, giờ học này ta tiến hành ôn tập.
 TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu.
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Em hiểu thế nào là luỹ thừa bậc n c
Của số tự nhiên a?
- Công thức tính tích của hai luỹ 
Thừa có cùng cơ số?
- Tổng hai luỹ thừa có cùng cơ số?
- Điều kiện để hiệu hai số tự nhiên là một số tự nhiên?
- Khi nào hiệu hai số nguyên là 
Một số nguyên?
- Thương của hai phân số là một phân số khi nào?
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 
2; 3; 5; 9?
- Hai định nghĩa số nguyên tố và hợp số khác nhau ở điểm nào? Giống nhau ở điểm nào?
A. Ôn tập lí thuyết:
1. Công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
 n thừa số 
 + a.a.a.  . a = 
2) Điều kiện để hiệu hai số tự nhiên là một số tự nhiên
Tự nhiên; Là số nguyên:
3) 
4) Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. ()
5) So sánh điểm giống, khác nhau trong hai 
Định nghĩa số nguyên tố và hợp số:
+ Giống nhau: Đều là số tự nhiên lớn hơn 1
Và có ước.
+ Khác nhau: 
- Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó
- Hợp số có nhiều hơn hai ước.
6) Điền từ thích hợp vào bảng so sánh tìm ƯCLN;BCNN 
 (đầu bài bảng phụ)
 Cách tìm
 ƯCLN
 BCNN
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Xét các thừa số nguyên tố 
Chung
Chung và riêng
- Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ 
Nhỏ nhất
Lớn nhất
TG
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức cần khắc sâu
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Em hiểu thế nào là giao của 
hai tập hợp?
- Tìm giao của tập các số chẵn 
với tập các số lẻ?
- HS đọc đầu bài.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình 
bày.
- HS chia sẻ.
- GV kết luận.
B. Luyện tập:
1. Bài tập 170 (67 – SGK):
+ C: Tập hợp các số lẻ.
+ L: Tập hợp các số chẵn.
2. Bài tập 171 (67 – SGK): 
 Tính giá trị của biểu thức:
+ A = 27 + 46 +79 + 34 + 53
 A = (27 + 53) + (34 + 46) + 79
 A = 80 + 80 + 79 
 A = 80 . 3 – 1 
 A = 239
+ B = -377 – (98 – 277)
 B = -377 – 98 + 277)
 B = (-377 + 277) – 98
 B = -100 – 98
 B = - 198
+ C = -1,7 . 2,3 + 1,7 (-3,7) – 1,7 . 3
 C = -1,7 . 2,3 - 1,7 . 3,7 – 1,7 . 3
 C = -1,7 . (2,3 + 3,7 + 3)
 C = -1,7 . 9
 C = - 15,3
+ D = 
 = 
 = 
 = 8,8
+ E =
 E = 2 . 3
 E = 6.
D) Củng cố:
- Nêu các kiến thức cơ bản đã ôn tập?
E) Hướng dẫn về:
- Ôn tập lí thuyết theo SGK, kết hợp với vở ghi.
- Giải các bài tập: 168 ; 169 ; 172 => 176 (66; 67– SGK)
V) Rút kinh nghiêm:
Tiết 104: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3). 
Ngày soạn: 5/ 5 / 2009.
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
6E
6H
I) Mục tiêu:
 - Luyện tập các bài toán có nội dung tổng hợp. 
 - Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
 - HS thấy được tính thực tế của toán học
 II) Phương pháp: 
 Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ đầu bài 172; 173; 174 – SGK. 
IV) Tiến trình dạy học:
A) Ổn định lớp: 
B) Kiểm tra:	Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập
C) Bài mới:
 Để khái quát lại kiến thức đã học từ đầu năm, giờ học này ta tiến hành ôn tập.
TG
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung kiến thức cần kắc sâu
- HS đọc đầu bài
- Đầu bài cho biết những gì?
- Số kẹo dư 13 viên có liên quan gì tới tổng số HS của lớp?
- Tổng số HS của lớp có quan hệ như thế nào với số 47?
- HS đọc đầu bài.
- Vận tốc khi thuyền xuôi dòng và khi ngược dòng có liên quan thế nào tới vận tốc của dòng nước?
- đầu bài cho biết vận tốc của dòng nước, có thể tính được vận tốc khi thuyền xuôi dòng, khi thuyền ngược dòng?
- Vậy hãy viết biểu thức về mối liên hệ giữa quãng đường cần tính với các yếu tố đầu bài cho?
- HS lên bảng giải.
- Nêu nhận xét bài giải trên bảng?
- GV kết luận.
- E m có nhận xét gì về các phân số trong các biểu thức A và B?
- Vậy có thể biến đổi biểu thức B như thế nào?
- HS lên bảng trình bày.
- GV kết luận.
- HS đọc đầu bài.
- Để tính được thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể ta cần tính gì?
(Tính trong 1 giờ hai vòi chảy được mấy phần của bể)
- Để tính được 1 giờ cả hai vòi chảy được mấy phần của bể ta cần biết gì? (biết 1 một giờ mỗi vòi chảy được mấy phần của bể)
- HS lên bảng trình bày.
- Nêu nhận xét bài trên bảng?
- Hãy nhận xét đầu bài đã cho?
- Nêu cách tính?
- Hai HS lên bảng trình bày.
- Mỗi nửa lớp làm 1 ý.
- Nêu nhận xét bài giải trên bảng?
1 Bài tập 172 (67 – SGK): 
- Gọi số HS của lớp 6c là a 
=> a là ước của 47 vì 60 -13= 47 
và a > 13 (Số chia phải lớn hơnsố dư ).
Mà Ư(47) = {1; 47} => a = 47
Vậy số HS của lớp 6c là 47.
2 Bài tập 173 (67 – SGK): 
* vxuôi = vc nô + vnứoc
 vngược = vc nô - vnứoc
vxuôi - vngược = 2vnứoc
Gọi chiều dài khúc sông là s (km) thì:
+ 1h ca nô xuôi được 1/3 khúc sông
 bằng (km)
 + 1h ca nô ngược được 1/5 khúc sông
 bằng (km)
3 Bài tập 174 (67 – SGK): So sánh A và B
Ta có: 
 + 
 Vậy A > B
4.Bài tập 175 (67 – SGK): Tính
Thời gian vòi A chảy một mình đầy bể là:
 4,5 . 2 = 9 (h)
Thời gian vòi B chảy một mình đầy bể là:
 2,25 . 2 = 4,5 = 
- Một giờ cả hai vòi chảy được:
 (bể)
- Vậy hai vòi cùng chảy đầy bể trong thời 
gian là:
5.Bài tập 176 (67 – SGK): 	Tính
a) 
b) 
D) Củng cố:
- Các dạng toán đã luyện tập trong giờ học này?
- GV lưu ý HS: Để tính toán nhanh, gọn, đúng, trước khi giải một bài toán ta cần 
quan sát, nhận xét đặc điểm của đầu bài, từ đó định ra hướng giải.
E) Hướng dẫn về:
- Giải bài tập: 177; 178 (67 – SGK).
- Ôn tập lí thuyết theo SGK, kết hợp với vở ghi.
V) Rút kinh nghiệm:
.
.
Tiết 107: §17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM. 
Ngày soạn: 12/ 5 / 2009.
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
6E
6H
I) Mục tiêu:
 - HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt . 
 - Có kĩ năng dựng biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt.
 - Thấy được tính thực tế của toán học trong cuộc sống hàng ngày.
 II) Phương pháp: 
 Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ kể lưới ô vuông 
IV) Tiến trình dạy học:
A) Ổn định lớp: 
B) Kiểm tra:	
C) Bài mới: Khi xem các tranh áp phích tuyên truyền về dân số - kế hoạch hoá gia đình, tranh tuyên truyền tỉ lệ trẻ em thất học – xoá nạn mù chữ,  ta thường thấy những biểu đồ hình quạt , hình cột, hình ô cuông, vậy cách vẽ các dạng biểu đồ đó như thế nào?
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cần khắc sâu.
- Dùng biểu đồ phần trăm để làm gì?
- GV giới thiệu.
- Vậy biểu đồ phần trăm có thể biểu 
Diễn dưới dạng nào?
- HS đọc đầu bài.
- Đầu bài cho biết những gì?
- Đã biết phần trăm HS trung bình chưa?
- Vậy tính bằng cách nào?
- Cách biểu diễn các số liệu trên dưới dạng biểu đồ cột như thế nào?
- Bảng phụ: Lưới kẻ ô
- GV hướng dẫn cách vẽ biểu đồ dạng cột.
- Với dạng biểu đồ này ta cần chú ý gì?
- GV hướng dẫn HS cách vẽ
- Lưu ý HS chia tỉ lệ cho đúng
- Bảng phụ lưới kẻ ô vuông.
- GV giới thiệu cấu tạo bảng và hướng dẫn cách vẽ.
- Lưu ý HS điền số liệu vào hình sau khi đánh màu.
* Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dung biểu đồ phần trăm.
* Các dạng biểu đồ phần trăm:
+ Dạng cột.
+ Dạng ô vuông.
+ Dạng hình quạt.
* Ví dụ:
- HS hạnh kiểm tốt: 60
- HS hạnh kiểm khá: 35
- Còn lại hạnh kiểm trung bình:
 100 - = 5
1. Biểu đồ phần trăm dạng cột:
Số
Các loại hạnh kiểm
 .
Chú ý: Cần chú giải cho rõ ràng.
2. Biểu đồ phần trăm dạng Quạt:
3. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông:
35
60
5
?
D) Củng cố:
Bài tập 	 và bài 149 (61- SGK): HS hoạt động nhóm.
+ HS đi xe buýt: 
+ HS đi xe đạp: 
+ HS đi bộ: 
15
47,5
37,5
- Nêu các dạng biểu đồ phần trăm đã học?
- Khi vẽ mỗi dạng biểu đồ đó cần chú ý những gì?
E) Hướng dẫn về:
- Học bài theo SGK.
- Giải các bài tập: 149 => 153 (61; 62 – SGK).
V) Rút kinh nghiệm:
............
Tiết 108: LUYỆN TẬP. 
Ngày soạn: 12/ 5 / 2009.
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
Ghi chú
6E
6H
I) Mục tiêu:
 - HS biết đọc biểu đồ phần trăm; Biết dựng biểu đồ khi biết các số liệu . 
 - Rèn kĩ năng đọc và dựng biểu đồ.
 - Thấy được tính thực tế của toán học.
 II) Phương pháp: 
 Nêu và giải quyết vấn đề.
III) Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ kể lưới ô vuông 
IV) Tiến trình dạy học:
A) Ổn định lớp: 
B) Kiểm tra:	
- Nêu các dạng biểu đồ phần trăm đã học?
Số 
- Giải bài tập 150 – SGK 
Loại điểm
10
9
8
7
6
 a) Có 8 % bài đạt điểm 10
b) Loại điểm 7 nhiều nhất chiếm 40 %
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là: 100% - (40% + 32% + 8%) = 0 %
C) Bài mới: Giờ học này ta tiến hành luyện tập cách đọc và dựng biểu đồ phần trăm.
TG
Hạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu.
- HS đọc đầu bài.
- Để tính được tỉ lệ xi măng, cát, sỏi có trong bê tông ta cần biết những gì? 
- Đầu bài cho ta biết gì?
- Vậy tính tổng thành phần bê tông bằng cách nào? - HS lên bảng trình bày.
- Bảng phụ - lưới kẻ ô.
- HS lên bảng vẽ biểu đồ.
- HS nhận xét, chia sẻ.
- GV nhận xét chung.
- HS đọc đầu bài.
- HS tóm tắt đầu bài.
- Để vẽ được biểu đồ ta cần tính những gì?
- Tính bằng cách nào?
- HS lên bảng trình bày.
- Nêu nhận xét kết quả trên bảng?
- Bảng phụ - Lưới kẻ ô
- Hãy lên bảng vẽ biểu đồ?
- Nêu nhận xét bài trên bảng?
- GV nêu đầu bài.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét kết quả các nhóm.
- GV kết luận.
1. Bài tập 151 (61 – SGK):
a)
Tổng thành phần cát, sỏi, xi măng là: 
 1 + 2 + 3 = 9
 Vậy tỉ lệ xi măng là: 
 Lượng cát chiếm tỉ lệ: 
Lượng sỏi chiếm tỉ lệ: 
b)
67
%
22
%
11
%
2. Bài tập 152 (61 – SGK):
 - Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là:
 13076 + 8583 + 1641 = 23300
- Trường tiểu học chiếm: 
- Trường THCS chiếm: 
- Trường THPT chiếm: 
THPT
Tiểu học
THCS
3. Bài tập thực tế:
 Kết quả bài kiểm tra toán của 1 lớp 6H như sau: Có 6 điểm 5; 8 điểm 6; 14 điểm 7; 
12 điểm 8; 6 điểm 9; 4 điểm 10. Hãy dựng biểu đồ hình cột biểu thị kết quả trên.
Kết quả:
+ Điểm 5 chiếm 12%
+ Điểm 6 chiếm 16%
+ Điểm 7 chiếm 28%
+ Điểm 8 chiếm 24%
+ Điểm 9 chiếm 12%
+ Điểm 10 chiếm 8%
D) Củng cố: 
- Để vẽ các biểu đồ phần trăm ta phải làm thế nào?
- Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột; biểu đồ hình ô vuông?
E) Hướng dẫn về:
- Giải các bài tập: 147 => 150 (26; 27 – SBT)
V) Rút kinh nghiệm:
.........
.........
.........
-what woulr you like?
 -i like milk.and you?
-oh!me too!
how old i you?
i’m ten years old.
oh!i’m eleven years old.
oh!brother!
oh!brother!
i love you!
me too!

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so 6 Cao Bang.doc