Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quang Tạo

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quang Tạo

I: Mục tiêu:

 - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số.

 - HS phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu và , biết số tự nhiên liền sau số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

 - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

II: Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng.

HS: Ôn lại tập hợp; cách viết tập hợp; đọc trước bài.

III: Các hoạt động dạy và học :

1) Ổn định tổ chức (1')

 2) Kiểm tra: (5')

 HS1: - Cho VD về một tập hợp.

 - Trình bày nội dung bài 3 - T6.

 - Tìm phần tử A mà không thuộc B.

 HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: (13') 1) Tập hợp N và tập hợp N*

GV: Giới thiệu tập hợp số tự nhiên,kí hiệu tập hợp số tự nhiên.

? Viết tập hợp các số tự nhiên chỉ ra các phần tử của tập hợp

? Có nhận xét gì về số các phần tử của tập hợp số TN

GV: Treo bảng phụ nội dung

Điền vào ô trống kí hiệu

13 N ; N

GV: Uốn nắn - chốt lại

GV: Biểu diễn các số 0;1; 2; 3 trên tia số các điểm đó lần lượt có tên gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2.

? Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số

GV: Nhận xét - uốn nắn

? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số như thế nào?.

GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.

? Viết tập hợp các số TN khác o

GV: Giới thiệu tập hợp N*

GV: Treo bảng phụ nội dung

Điền vào ô trống dấu

6 N* 6 N

0 N* 0 N

GV: Cho HS nhận xét, đánh giá và chốt lại

HS suy nghĩ làm

1HS lên trình bày

Có vô số phần tử

Một HS lên điền

HS khác nhận xét

HS: Quan sát thao tác biểu diễn

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số

HS: Làm việc độc lập

Một HS lên điền

 Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu làN

N =

Điểm biểu diễn số TN a trên tia số gọi là điểm a

N* =

Hoặc:

N*=

 

Hoạt động 2: (12') 2)Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

 

doc 189 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quang Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: Bài 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ngày soạn: 14/8/2011. Dạy lớp 6A ngày 16/8/2011
I: Mục tiêu:
- Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp.
-Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.Biết dùng ký hiệu hay .
- Rèn cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt.
II: Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, bảng phụ, các VD về tập hợp
HS: Đọc trước bài
III: Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn định tổ chức (1')
2) Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong tiết dạy)
3) Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ghi bảng
Hoạt động 1: ( 8') 1) Các ví dụ:
GV: Treo bảng phụ H1(SGK) cho HS quan sát
?Trên bàn ngồm đồ vật gì?
GV:Giới thiệu tập hợp các đồ vật, tập hợp HS trong lớp.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
GV: 0; 1; 2; 3 là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
? Lấy VD về tập hợp
GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại.
HS quan sát H1
HS suy nghĩ chỉ ra các tập hợp
 (SGK-T4)
Hoạt động 2: (21') 2) Cách viết các kí hiệu
GV:Cho HS đọc thông tin sau nục 2- (T5)
? Người ta thường đặt tên cho tập hợp như thế nào? cho VD
? Viết tập hợp B gåm c¸c chữ cái a; b; c;
? Chỉ ra các phần tử trong tập hợp.
GV: Giới thiệu kí hiệu thuộc, không thuộc
? Hãy điền kí hiệu hay vào ô trống.
3  A; 6  B
a  B; d  B
GV: Cho HS nhận xét, chốt lại
? Qua phần trên nêu cách viết 1 tập hợp
GV: Nhận xét
? Ngoài cách viết trên còn cách viết nào khác?
GV: Giới thiệu cách viết
GV: Nêu chú ý
GV: treo bảng phụ H2 - T5 giới thiệu minh họa tập hợp.
HS đọc thông tin trong (2')
Dùng chữ cái in hoa
A = 
B = 
HS lên bảng điền
HS: Thảo luận bàn trả lời
-Các PT viết trong dấu ngoặc nhọn
- mỗi PT được liệt kê một lần
HS đọc nội dung chú ý
Đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa
A = 
1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp 
1 A 
7 A
* Chú ý: SGK- T5
VD: A = 
Hoặc A = 
Hoạt động 3: (13') 3) Luyện tập
? Lấy một ví dụ về tập hợp trong thực tế
? Nêu cách viết 1 tập hợp 
? Viết tập hợp D các số tự nhiên 7
GV: Uốn nắn chốt lại
GV: Treo bảng phụ nội dung BT1 - T6
GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn - chốt lại
GV: cho HS làm ?2
GV: Gợi ý : Đặt tên cho tập hợp
? Tương tự làm bài 2
GV: Nhận xét - chốt lại
HS lấy VD
HS: Nêu hai cách viết
D = 
HS: đọc nội dung bài toán
Làm theo nhóm (3')
HS nhận xét
HS: Làm độc lập và lên bảng trình bầy
Bài 1- T6
A = 
Hoặc
A = 
12 A
16 A
Bài 2 - T6
C = 
4) Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm vững về tập hợp, cách viết một tập hợp bằng hai cách - BT: 3 ;4 ;5 - T6
Tiết 2: Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn: 14/8/2011. Dạy lớp 6A ngày 16/8/2011
I: Mục tiêu:
 - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số.
 - HS phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu và , biết số tự nhiên liền sau số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
 - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. 
II: Chuẩn bị: 
GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn lại tập hợp; cách viết tập hợp; đọc trước bài.
III: Các hoạt động dạy và học :
1) Ổn định tổ chức (1')
 2) Kiểm tra: (5')
 HS1: - Cho VD về một tập hợp.
 - Trình bày nội dung bài 3 - T6.
 - Tìm phần tử A mà không thuộc B.
 HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (13') 1) Tập hợp N và tập hợp N*
GV: Giới thiệu tập hợp số tự nhiên,kí hiệu tập hợp số tự nhiên.
? Viết tập hợp các số tự nhiên chỉ ra các phần tử của tập hợp
? Có nhận xét gì về số các phần tử của tập hợp số TN
GV: Treo bảng phụ nội dung
Điền vào ô trống kí hiệu 
13  N ;  N
GV: Uốn nắn - chốt lại
GV: Biểu diễn các số 0;1; 2; 3 trên tia số các điểm đó lần lượt có tên gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2.....
? Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số
GV: Nhận xét - uốn nắn
? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số như thế nào?.
GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
? Viết tập hợp các số TN khác o
GV: Giới thiệu tập hợp N*
GV: Treo bảng phụ nội dung
Điền vào ô trống dấu 
6  N* 6  N
0  N* 0  N
GV: Cho HS nhận xét, đánh giá và chốt lại
HS suy nghĩ làm
1HS lên trình bày
Có vô số phần tử
Một HS lên điền
HS khác nhận xét
HS: Quan sát thao tác biểu diễn
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số
HS: Làm việc độc lập
Một HS lên điền
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu làN
N = 
Điểm biểu diễn số TN a trên tia số gọi là điểm a
N* = 
Hoặc:
N*= 
Hoạt động 2: (12') 2)Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
? So sánh giá trị hai điểm biểu diễn trên cùng tia số 
GV: Cho HS đọc thông tin sau mục 2
GV: Chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
?Điền kí hiệu > hoặc < vào ô vuông
3  8 15  9
GV : Giới thiệu kí hiệu và 
? Viết tập hợpA = Bằng liệt kê
GV: Cho HS đọc tiếp b,c
Giới thiệu số liền trước liền sau.
? Viết số tự nhiên liền saucác số
17 ; 19 ; a (a N)
? Viết số tự nhiên liền trước các số
15 ; 30; b ( bN)
GV: Cho HS đọc mục d,c
Qua nội dung trên GV chốt lại về thứ tự trong N
GV: Cho HS làm ?
GV: Thu phiếu nhận xét
 chốt lại 
HS: Quan sát các điểm biểu diễn các số tự nhiên trên tia số
HS: Đọc thông tin trong 3'
HS: Quan sát và lắng nghe
HS lên bảng điền 
3 9
HS: viết ra nháp
Một HS lên trình bầy
Hai HS lên bảng viết
HS viết vào phiếu
a) a b
viết a b để chỉ a < b hoặc a = b
b) a < b, b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số TN lớn nhất
e)Tập hợp N có vô số phần tử
Hoạt động 3: (12' ) Củng cố - Luyện tập
? Viết tập hợp N, N*
có nhận xét gì về số phần tử của hai tập hợp
? Nên thứ tự trong N
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 8- T8
GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại
GV: Gọi 1 HS làm BT 9
GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức toàn bài
HS lên bảng viết
N = 
N* = 
HS đọc nội dung bài 8
HS thảo luận nhóm
Đại diện một HS lên trình bày
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét
Bài 8 - T8
A = 
A = 
Bài 9- T8
a) 7 ; 8
b) a ; a + 1
4) Hướng dẫn về nhà: (2')
 - Viết được N ; N*
 - Nắm vững thứ tự trong N.
 - BTVN : 6; 7; 10 (T8).
	------------------***-----------------
Tiết 3: Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn: 21/8/2011. Dạy lớp 6A ngày 22/8/2011
I: Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ thay theo đổi vị trí.
- Biết đọc và viết các số la mã không quá 30
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Rèn tháy độ cẩn thận khi ghi các số.
II: Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, bảng ghi chữ số la mã
HS: Đọc trước bài
III: Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn định tổ chức: (1')
2) Kiểm tra : (5')
HS1: - Viết tập hợp số tự nhiên N và N*
 - Trình bầy nội dung bài 7 - T8.
HS2: Giải bài tập 10b- T8.
 ? Có số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất không ? là số nào?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10') 1) Số và chữ số
? Đọc một vài số TN bất kì
? Để viết số năm trăm mười bảy ta viết như thế nào?
? Để ghi được mọi số TN ta cần những chữ số nào?
? Một số TN có thể có mấy chữ số 
Từ đó xác định số chữ số trong các số 8; 27; 305
? Để viết các số TN có từ năm chữ số trở nên người ta viết như thế nào?
GV: Cho HS đọc chú ý (SGK- T8)
?Lấy ví dụ minh họa
GV: Treo bảng phụ giúp HS phân biệt số, chữ số.
? Áp dụng phân biệt các số và chữ số: Nghìn, trăm chục , đv của 49357
GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại 
HS: Đọc
HS nêu cách viết và viết (517)
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Có thể có 1; 2; 3...9 chữ số
HS xác định
Tách riêng 3 chữ số từng nhóm từ phải sang trái
HS quan sát bảng
Số nghìn: 49
Chữ số hàng nghìn: 9
* Chú ý: SGK - T9
Hoạt động 2: (9') 2) Hệ thập phân
GV: giới thiệu hệ thập phân theo SGK - T9
? Số 222 gồm mấy trăm mấy chục , mấy đơn vị 
? Viết dưới dạng TQ
GV: hướng dẫn HS viết
? Viết số TN nhỏ nhất, lớn nhất có hai chữ số
GV: Cho HS đọc và trả lời nội dung phần ?
GV: Nhận xét và chốt lại
HS:
 222 = 2trăm + 2 chục + 2 đơn vị
HS: Thực hiện theo nhóm
235 = 200 + 30 + 5
 = 10a + b ( a0)
 = 100a + 10b + c
HS: 10; 99
Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó
VD: 
222 = 200 + 20 + 2
 = 10a + b , (a 0)
Hoạt động 3: ( 8') 3) Chú ý
GV: Treo bảng phụ H7
? Đọc các chữ số trên mặt đồng hồ
GV: Trên mặt đồng hồ H7 có ghi các số la mã từ 1 đến 12
GV: Các số la mã được ghi bởi chữ số nào
GV: Treo bảng phụ giới thiệu các số la mã từ 1 đến 30
? Đọc các số la mã sau:
XV; XXVI; XXIV
? Viết các số sau bằng chữ số la mã 23; 29
GV: Nhận xét và nêu hạn chế của chữ số la mã
HS: Quan sát mặt đồng hồ và trả lời
 I; V; X
HS quan sát và nhận biết
HS: Đọc
( SGK - T 9)
Hoạt động 4: (10') 4) Củng cố - Luyện tập
GV: Nêu một số câu hỏi cho HS trả lời
? Nêu cách ghi trong hệ thập phân
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 12 - T10
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 13
GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Chốt lại
HS: Trả lời
HS đọc - Suy nghĩ giải
HS đọc nội dung bài toán và làm theo nhóm
Bài 12 - T10
Bài 13 - T10
a) Số TN nhỏ nhất có bốn chữ số là 1000
 4) Hướng dẫn về nhà: (2')
 	- Nắm vững cách ghi số tự nhiên phân biệt số và chữ số.
 	 	- BTVN 11; 12; 13; 14; 15 - (T10 - SGK) 18; 19; 20; 21; 27 (SBT - T6).
Tiết4: Bài 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
TẬP HỢP CON
Ngày soạn: 21/8/2011. Dạy lớp 6A ngày 23/8/2011
I: Mục đích yêu cầu:
- Nắm được số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập con và hai tập hợp bằng nhau.
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập con không hoặc không là tập con của tập hợp cho trước.
- Biết sử dụng các kí hệu và .
II: Chuẩn bị:
GV: SGK; SGV; bảng phụ
HS: Đọc trước bài
III: Các hoạt động dạy và học :
1) Ổn định tổ chức: (1') 
2) Kiểm tra: (5')
 - Viết tập hợp các số tự nhiên
 - Trình bầy bài 14 - (T10 - SGK)
3) Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ghi bảng
Hoạt động 1: (13') 1) Số phần tử của một tập hợp .
GV: Treo bảng phụ cho một số tập hợp
A = ; B = 
C = 
N = 
? Tìm số lượng phần tử trong mỗi tập hợp từ đó rút ra kết luận gì?
GV: Nhận xét và chốt lại
GV: cho HS đọc ?1 và ?2
GV: Uốn nắn và nhấn mạnh số phần tử của một tập hợp
GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là  ... ân trả lời ?1
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Nghiên cứu ví dụ
-1HS lên bảng trình bày lại
-Phát biểu quy tắc
-HĐ cá nhân trả lời ?1
-Nhận xét
2. Tỉ số phần trăm
Ví dụ: Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là: = .100. = 
312,4%
*)Quy tắc: sgk/57
?1:
a) Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là
% = 62,5%
b) Tỉ số phần trăm của 25kg và tạ là % = 83,3%
HĐ3: Tỉ lệ xích
-Mục tiêu: Tính được tỉ lệ xích của một bản vẽ hoặc một bản đồ
-Cách tiến hành:
GV: Tỉ lệ xích của một bản vẽ là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ và khoảng cách b giữa hai điểm tương ứng trên thực tế
-Yêu cầu HS đọc ví dụ trong sgk và tìm tỉ lệ xích T
-Lắng nghe, ghi nhớ
-Đọc ví dụ
-Tìm T
3. Tỉ lệ xích
T = (a và b có cùng đơn vị đo)
*)Ví dụ
T = 
?2:
T = = 
Tổng kết và hdvn
-Tổng kết: GV nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản của bài
- HDVN: Về nhà học bài
 Làm bài tập trong sgk
 Gìơ sau luyện tập
TIẾT 103 - LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 15/4 Ngày dạy : 17/4
----------------------------------------
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về 
2.Kĩ năng
	-Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập
3.Thái độ
	-Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng
- GV: Phấn màu
- HS: Bút dạ, bảng phụ cá nhân
III.Phương pháp
	- Nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*) Khởi động(2p)
- Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: Yêu cầu 1HS lên bảng tìm tỉ số của 2kg và 3 tạ
GV đặt vấn đề: Có các dạng bài tập nào liên quan đến tỉ số của hai số ta nghiên cứu bài học hôm nay
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ: Luyện tập (40p)
-Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về tìm tỉ số của hai số
-Đồ dùng: Bảng phụ cá nhân
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
?Vàng bốn số 9 có nghĩa là gì
?Tỉ lệ vàng nguyên chất là bào nhiêu
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
?Vàng ba số 9 tốt hơn hay vàng bốn số 9 tốt hơn, tại sao?
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Đọc đầu bài
-1HS lên bảng giải
-Nhận xét
-Đọc đầu bài
-Trả lời
-Trả lời
-1HS lên bảng giải
-Nhận xét
-Trả lời
-Đọc đầu bài
-1HS lên bảng giải
-Nhận xét
-Đọc đầu bài
-1HS lên bảng giải
-Nhận xét
Bài 139/sgk-T58
Phân số đòi hỏi a, b Z và 
b ≠ 0, còn tỉ số chỉ đòi hỏi 
b ≠ 0
Ví dụ: là phân số (cũng là tỉ số); là tỉ số, không là phân số
Bài 142/sgk-T59
Vàng 9999 là trong 10000g vàng có chứa tới 9999g vàng nguyên chất, nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là = 99,99%
Bài 145/sgk-T59
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là % = 5%
Bài 144/sgk-T59
Lượng nước trong 4kg dưa chuột là: 4.97,2% kg (khoảng 3kg) 
Bài 146/sgk-T59
Đổi 8km = 8.000.000cm
Tỉ lệ xích của bản đồ là
T = = 
Tổng kết và HDVN(2p)
-Tổng kết: GV nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
-HDVN: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
 Làm các bài tập còn lại
 Đọc trước bài sau 
TIẾT 104 - BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
Ngày soạn : 15/4 Ngày dạy : 23/4
----------------------------------------
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 	- Vẽ được biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt
2.Kĩ năng
	-Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập
3.Thái độ
	-Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng
- GV: Phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình 13, 14, 15/60+61
- HS: Bút dạ, bảng phụ cá nhân
III.Phương pháp
	- Nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*) Khởi động(2p)
- Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: GV đặt vấn đề vào bài - Để vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt như thế nào ta nghiên cứu bài học hôm nay
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Biểu đồ phần trăm(30p)
-Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt
-Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn hình 13,14,15, thước thẳng, compa
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và cho biết ý nghĩa của việc dùng biểu đồ phần trăm
?Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng nào?
-Yêu cầu HS đọc ví dụ
?Số HS có hạnh kiểm trung bình là?
-Yêu cầu HS nghiên cứu sgk cách vẽ biểu đồ dưới dạng cột
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ
-Yêu cầu HS nhận xét
-Treo bảng phụ hình 13 lên bảng và nhận xét, chính xác nd của HS
-Treo bảng phụ hình 14 lên bảng
-Yêu cầu 1HS lên bảng sử dụng bút màu biểu diễn số HS giỏi, khá, TB
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-GV hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt như hình 15/61
-Yêu cầu HS hđ cá nhân trả lời ? trong sgk
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi của GV
-Trả lời
-Đọc ví dụ
-Trả lời
-Nghiên cứu sgk
-1HS lên bảng vẽ
-Nhận xét
-Quan sát
-1HS lên bảng vẽ
-Nhận xét
-Quan sát
-HĐ cá nhân trả lời ?
-1HS lên bảng vẽ
-Nhận xét
1. Biểu đồ phần trăm
*)Ví dụ: sgk/t60
Số HS có hạnh kiểm trung bình là
100% - (60%+35%) =5%
-Biểu đồ dưới dạng cột
-Biểu đồ dưới dạng ô vuông
-Biểu đồ dưới dạng quạt
?:
HĐ2: Củng cố(10p)
-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
?Có bao nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10
?Loại điểm nào nhiều nhất, chiếm bao nhiêu phần trăm?
?Tỉ lệ bài được đạt điểm 9 chiếm bao nhiêu phần trăm
?Tính tổng số bài kiểm tra
2. Bài tập
Bài 150/sgk-t61
a) Có 8% bài đạt điểm 10
b) Loại điểm nào 7 nhiều nhất, chiếm 40%
c) Tỉ lệ bài được điểm 9 chiếm 0%
d) Tổng số bài của kiểm tra toán của lớp 6c là 16:32% = 50 (bài)
Tổng kết và HDVN(2p)
-Tổng kết: GV nhắc lại nội dung bài học
-HDVN: Về nhà học bài
 Làm bài tập 149,151,152/61
 Gìơ sau luyện tập
TIẾT 105 - LUYỆN TẬP
Ngày soạn :15/4 Ngày dạy : 24/4
----------------------------------------
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về biểu đồ phần trăm
2.Kĩ năng
	-Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập
3.Thái độ
	-Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng
- GV: Phấn màu
- HS: Bút dạ, bảng phụ cá nhân
III.Phương pháp
	- Nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*) Khởi động(2p)
- Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: Yêu cầu HS nhắc lại các dạng biểu đồ phần trăm đã học
GV đặt vấn đề: Có các dạng bài tập liên quan đến biểu đồ phần trăm ta nghiên cứu bài học hôm nay
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ: Luyện tập(40p)
-Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về biểu đồ phần trăm
-Đồ dùng: Thước thẳng, compa
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
?Khối lượng bê tông là bao nhiêu
?Tính tỉ số phần trăm của xi măng
?Tính tỉ số phần trăm của cát
?Tính tỉ số phần trăm của sỏi
-GV nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
?Hệ thống giáo dục Việt Nam năm học 1998-1999 có bao nhiêu trường
?Tính tỉ lệ phần trăm của trường tiểu học
?Tính tỉ lệ phần trăm của trường THCS
?Tính tỉ lệ phần trăm của trường THPT
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ biểu đồ dạng cột
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS đọc đầu bài
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải bài 153
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Đọc đầu bài
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc đầu bài
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-1HS lên bảng vẽ biểu đồ
-Nhận xét
-Đọc đầu bài
-1HS lên bảng giải
-Nhận xét
Bài 151/sgk-T61
 Khối lượng bê tông là
1 + 2 + 6 = 9(tạ)
Tỉ số phần trăm của xi măng và bê tông là
% (khoảng 11%)
Tỉ số phần trăm của cát và bê tông là
% (khoảng 22%)
Tỉ số phần trăm của sỏi và bê tông là
% (khoảng 67%)
Bài 152/sgk-T61
Hệ thống giáo dục Việt Nam năm học 1998-1999 có
13076 + 8583 + 1641 = 23300 trường học
Tỉ lệ phần trăm của trường tiểu học là
% (khoảng 56%)
Tỉ lệ phần trăm của trường THCS là
% (khoảng 37%)
Tỉ lệ phần trăm của trường THPT là
% (khoảng 7%)
Vẽ biểu đồ dạng cột
Bài 153/sgk-T62
Tỉ số phần trăm của số HS nam so với tổng số HS THCS là
% (khoảng 53%)
Tỉ số phần trăm của số HS nữ so với tổng số HS THCS là
% (khoảng 47%)
Tổng kết và HDVN(2p)
-Tổng kết: GV nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
-HDVN: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
 Ôn tập chương III
Ngày soạn: 8/5/2011
Ngày giảng: 9/5/2011
TIẾT 105 - ÔN TẬP 
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về tập hợp; lũy thừa với số mũ tự nhiên; các phép toán cộng, trừ, nhân chia các số tự nhiên, số nguyên, phân số
2.Kĩ năng
	-Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập
3.Thái độ
	-Tích cực, chính xác, cẩn thận
II.Đồ dùng
- GV: Phấn màu
- HS: Bút dạ, bảng phụ cá nhân
III.Phương pháp
	- Nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*) Khởi động(2p)
- Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức về tập hợp, lũy thừa với số mũ tự nhiên, các phép toán đối với số tự nhiên, số nguyên, phân số
GV đặt vấn đề: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại các nội dung kiến thức đó
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ: Ôn tập dưới hình thức luyện tập(3p)
-Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về tập hợp; lũy thừa với số mũ tự nhiên; các phép toán cộng, trừ, nhân chia các số tự nhiên, số nguyên, phân số
-Cách tiến hành
-Yêu cầu HS trả lời câu 1 phần ôn tập cuối năm
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS làm bài tập 168/66
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài 170/67
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS trả lời câu 2 trong sgk
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 169/66
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Yêu cầu HS trả lời câu 3 phần ôn tập
-Yêu cầu 4HS lên bảng làm bài 171/67
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nd
-Trả lời câu 1
-Nhận xét
-1HS lên bảng làm bài tập 168
-Nhận xét
-1HS lên bảng làm bài 170
-Trả lời câu 2
-2HS lên bảng làm bài tập 169, mỗi HS làm 1 ý
-Nhận xét
-Trả lời câu 3
-1HS tính GTBT A
-1HS tính GTBT C
-1HS tính GTBT D
-1HS tính GTBT E
-Nhận xét
1. Tập hợp
Bài 168/66
 0 N 3,275N
NZ = N NZ
Bài 170/67
L C = 
2. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
 am.an = am+n 
 am:an = am-n (m≥n)
Bài 169/66: Điền vào chỗ trống
a) Với a, n N
an = a.a.a với n ≠ 0
Với a ≠ 0 thì a0 = 1
b) Với a, m, n N
am.an = am+n 
am:an = am-n với m ≥ n
3. Các phép toán về số nguyên, phân số
Bài 171/67
A = 27+46+79+34+53
= (27+53)+(46+34)+79 
= 80+80+79 = 239
C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3-0,17:0,1
= 1,7.(-2,3-3,7-3)-
= 1,7.(-9)-1,7 = -17
E = = 
= 2.5 = 10
Tổng kết và HDVN(2p)
-Tổng kết: GV nhắc lại nd kiến thức đã học và các dạng bài tập đã chữa
-HDVN: Về nhà ôn tập tiếp
 Làm bài tập 172,173,174

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6.doc