Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Bá Phúc

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Bá Phúc

I) MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số nhỏ hơn trên tia số.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu; kĩ năng biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.

3. Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.

II) CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu

 - HS : Bảng nhóm, ôn tập về số tự nhiên ở tiểu học.

III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

A/ Kiểm tra bài cũ

HS1: Chữa bài tập 3 (SGK)

HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách:

 + Liệt kê các phần tử

 + Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử

B/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: 1. Tập hợp N và N*

GV: Ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2 là các số tự nhiên. ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N

- Y/c HS làm bài tập

HS: Lên bảng

GV:Hãy chỉ ra một số phần tử của tập N

- Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số. VD các số 0; 1; 2

HS: Lên bảng

GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2 được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2

(?) Hãy biểu diễn điểm 4; 5

HS: Biểu diễn điểm 4, 5

GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a.

GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tập N* là gì?

HS: là tập hợp số tự nhiên khác 0

GV nêu kí hiệu

(?) Hãy viết tập N* theo hai cách.

HS: Viết

GV: Y/c HS làm:

Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống:

 5 N* 5 N

 0 N* 0 N

HS: Lên bảng

 * Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N

Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống:

 2 N N

* Các số 0,1,2,3, là các phần tử của N

* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a.

* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*

 N*= {1; 2; 3; 4; 5; }

 N*= {x N / x 0}

Bài tập:

 5 N* 5 N

 0 N* 0 N

 

doc 281 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Bá Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Tiết 1: Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
i) Mục tiêu : Qua bài này học sinh được:
1. Kiến thức:
- Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng:
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu ,.
- Rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
II) Chuẩn bị: 
 - gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
 - HS : Bảng nhóm, vở nháp.
iii) tiến trình dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu về chương trình toán 6 và yêu cầu của môn học
GV: Giới thiệu chương trình toán 6, yêu cầu của môn học, các đồ dùng cần thiết khi học môn toán 6.
- Yêu cầu về sách vở
HS : Nghe
GV: Giới thiệu tiết học "Tập hợp. Phần tử của tập hợp"
HS : Lấy sách, vở, bút ghi bài 
Hoạt động 2: 1. Các ví dụ
GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn
HS: Nghe
GV: Yêu cầu HS tìm các đồ vật trong lớp học để lấy ví dụ về tập hợp.
HS: Trả lời
GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK.
(?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp
HS: Lấy ví dụ
- Tập hợp HS lớp 6A
- Tập hợp bàn, ghế trong phòng học lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chứ cái a, b, c.
Hoạt động 3: 2. Cách viết. Các kí hiệu
GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập hợp bằng những chữ cái in hoa
- Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Giới thiệu phần tử của tập hợp 
- Giới thiệu kí hiệu ; và cách đọc, yêu cầu HS đọc.
HS: Đọc các kí hiệu
GV: Treo bảng phụ
Bài tập: Hãy điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống (GV treo bảng phụ)
3 A ; 5 A ; A 
HS: Làm bài tập trên bảng phụ
GV: Giới thiệu tập hợp B gồm các chữ cái a; b; c.
(?) Y/c HS tìm các phần tử của tập hợp B
HS: Các phần tử của tập hợp B là a; b; c
GV: Yêu cầu HS làm bài tập
HS: Làm bài
GV: Giới thiệu chú ý
GV: Để phân biệt giữa hai phần tử trong hai tập hợp số và chữ cái có gì khác nhau?
HS: Hai cách:
C1: liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A = {0; 1; 2; 3}
C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử đó
GV: Chỉ ra cách viết khác của tập hợp dựa vào tính chất đặc trưng của các phần tử x của tập hợp A đó là x N và x < 4
 A = {x N / x < 4}
(?) Vậy để viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta có thể viết theo những cách nào?
HS: Trả lời
GV: Đó cũng chính là 2 cách để viết một tập hợp
GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp ở hình 2
- Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
- Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. 
Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; 
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
+ Kí hiệu:
1 A đọc là 1 thuộc A 
 hoặc 1 là phần tử của A
5 A đọc là 5 không thuộc A
 hoặc 5 không là phần tử của A
Bài tập:
2
3 A ; 5 A ; A 
- Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c
 B = {a, b, c} hay B = {b, a, c}
Bài tập: Điền các số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống:
b 
a B ; 0 B ; B 
* Chú ý: (SGK)
- Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín (H2-SGK), trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. 
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn); 1 nhóm làm ?1; 1 nhóm làm bài tập 1 (SGK)
HS: Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Làm ?1
Nhóm2: làm Bài tập 1 (SGK)
GV: Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2
HS: Làm
GV: Lưu ý vì mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần nên tập hợp đó là đúng
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT 2
(?) Yêu cầu HS sử dụng cách minh hoạ hai tập hợp ở bài tập 1 và 2 bằng vòng tròn kín
?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
hoặc D = {x N / x < 7}
 2 D ; 10 D
Bài tập 1 (SGK)
C1: A = {9; 10; 11; 12; 13}
C2: A = {x N/ 8 < x < 14}
 12 A ; 16 A
?2: {N, H, A, T, R, G}
Bài tập2(SGK):
B = {T, O, A, N, H, C}
C/ Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo SGK, lấy thêm ví dụ về tập hợp 
BTVN: 3; 4; 5 SGK
 1; 2; 3; 4 SBT
 - Nghiên cứu bài: Tập hợp các số tự nhiên
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 Tiết 2: Đ2. Tập hợp các số tự nhiên 
i) Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số nhỏ hơn trên tia số.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu; kĩ năng biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.
II) Chuẩn bị: 
 - gv: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
 - HS : Bảng nhóm, ôn tập về số tự nhiên ở tiểu học.
iii) tiến trình dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 3 (SGK)
HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách:
 + Liệt kê các phần tử
 + Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 
B/ Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Tập hợp N và N*
GV: ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2 là các số tự nhiên. ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
- Y/c HS làm bài tập 
HS: Lên bảng
GV:Hãy chỉ ra một số phần tử của tập N
- Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số. VD các số 0; 1; 2
HS: Lên bảng
GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2 được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2
(?) Hãy biểu diễn điểm 4; 5
HS: Biểu diễn điểm 4, 5
GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a.
GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tập N* là gì? 
HS: là tập hợp số tự nhiên khác 0
GV nêu kí hiệu
(?) Hãy viết tập N* theo hai cách.
HS: Viết 
GV: Y/c HS làm:
Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống: 
 5 N* 5 N
 0 N*  0 N
HS: Lên bảng 
* Các số 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống: 
2 N N
* Các số 0,1,2,3,là các phần tử của N
* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a.
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
 N*= {1; 2; 3; 4; 5; }
 N*= {x N / x 0}
Bài tập:
 5 N* 5 N
 0 N*  0 N 
Hoạt động 2: 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK. GV chỉ trên tia số.
(?) Trên tia số điểm biểu diễn số lớn hơn so với điểm biểu diễn số nhỏ hơn như thế nào?
HS: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: 
 3 9 15 7
GV: Giới thiệu kí hiệu ; 
(?) Yêu cầu HS đọc a 3
 b 5
HS: Đọc
GV: Cho HS làm bài tập
(?) Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK
HS: Đọc
GV: Hãy tìm số liền sau, liền trước của 9
 Tìm hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là 7
HS: Số liền sau của 9 là 10
 Số liền trước của 9 là 8
 7 và 8 (hoặc 6 và 7) là hai số tự nhiên liên tiếp
GV: Yêu cầu HS làm ?
HS: Làm
GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
(?) Yêu cầu HS đọc mục d, e SGK
HS: đọc
 Trái 3 phải 
* Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
Bài tập: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: 
> 
< < 
3 9 15 7
* Viết a b chỉ a < b hoặc a = b
 Viết b a chỉ b > a hoặc b = a
Bài tập: Viết tập hợp 
 A = {x N / 5 x 8}
bằng cách liệt kê các phần tử
 Giải: A = { 5; 6; 7; 8}
 ? 28 , 29 , 30
 99 , 100, 101
+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
+ Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 
GV: Y/c HS làm BT 7
- Chia lớp thành 3 nhóm làm câu a, b, c
- Đại diện các nhóm trình bày. GV bổ sung 
HS: Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trả lời
GV:Yêu cầu HS đọc đề bài
(?) Yêu cầu 2HS lên bảng làm , mỗi em một cách
HS: Đọc đề bài, 2HS lên bảng làm
GV: Chốt lại kiến thức của bài
Bài tập 7-SGK
a) A = {x N / 12 < x < 16}
 A = { 13; 14; 15 }
b) B = { x N* / x < 5}
 B = { 1; 2; 3; 4 }
c) C = {x N / 13 x 15}
 C = { 13; 14 ; 15 }
Bài tập 8-SGK
C1: A = { x N / x 5}
C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
C/ Hướng dẫn về nhà:
 - Học lý thuyết theo SGK.
 - BTVN: 9, 10 - SGK; 7, 8, 9, 10- SBT
 - Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 Tiết 3: Đ3. ghi số tự nhiên 
i) Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
2. Kỹ năng:
- Viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30.
3. Thái độ:
- Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm.
- Thấy rõ ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II) Chuẩn bị: 
 - gv: Bảng phụ ghi các số La Mã từ 1 đến 30, phấn màu
 - HS : Bảng nhóm, ôn tập về cách ghi số tự nhiên.
iii) tiến trình dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ
HS1: + Viết tập N và N*
 + Chữa bài tập 7 (SGK)
 (?) Hãy viết tập A các số tự nhiên thuộc N mà không thuộc N*
HS2: + Viết các số tự nhiên không vượt quá 7 bằng hai cách bằng hai cách:
 + Biểu diễn trên tia số sau đoa đọc các điểm bên trái điểm 3
B/ Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Số và chữ số
GV: Hãy cho ví dụ về một số tự nhiên
HS: Cho ví dụ
GV: Dùng mười chữ số(0, 1, 2, 3, , 9) để ghi số tự nhiên
(?) Vậy một số tự nhiên có khác với một chữ số không?
HS: Có. Một số tự nhiên có thể gồm nhiều chữ số hoặc 1 chữ số.
GV: Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba,  chữ số 
- Lấy ví dụ tr8 SGK, chỉ rõ số đó có mấy chữ số: 7; 53; 321; 5415
GV: Giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm của số 5415
(?) Hãy tìm số trục, chữ số hàng chục của số 5415?
HS: 54 trăm; 4 là chữ số hàng trăm
 541 chục; 1 là chữ số hàng chục
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 11 SGK, yêu cầu HS lên bảng làm.
HS: Lên bảng làm
GV: Nêu chú ý
HS: Đọc lại chú ý
+ Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
+ Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba,  chữ số.
+ Ví dụ: 7 là số có một chữ số
 53 là số có hai chữ số
 321 là số có ba chữ số
 5415 là số có bốn chữ số
Bài tập 15(SGK)
a) 1357
b) 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
2307
14
23
4
3
142
230
2
0
* Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2: Hệ thập phân
GV: Giới thiệu hệ thập phân.
(?) Vậy số 222 , vị trí số 2 khác nhau thì giá trị các chữ số 2đó có khác nhau không?
HS: Có
GV: Nhấn mạnh: Trong hệ  ...  tập - Củng cố
*GV: Yêu cầu HS làm BT37/ bảng phụ
*HS: Làm bài
*GV: Nhận xét, chốt kiến thức của bài
Bài tập 37-SGK: 
a) 
b) 
C/ Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài theo SGK.
 - BTVN: 49, 50, 51-SBT Toán 6 (T2)
 - Nghiên cứu các bài tập 38 - 41SGK
 Ngày soạn: 02/03/2012
 Ngày dạy: 06/03/2012
 Tiết 80 So sánh phân số (tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hoùc sinh nắm vững ủửụùc qui taộc so saựnh hai phaõn soỏ cuứng maóu vaứ khoõng cuứng maóu ; nhaọn bieỏt ủửụùc phaõn soỏ aõm , dửụng . 
2. Kĩ năng :
- Coự kyừ naờng vieỏt caực phaõn soỏ ủaừ cho dửụựi daùng caực phaõn soỏ coự cuứng maóu dửụng ủeồ so saựnh phaõn soỏ .
3. Thái độ :
 - Tích cực trong học tập và có ý thức trong giờ học.
II) Chuẩn bị: 
 - gv: Bảng phụ, phấn màu.
 - HS : Bảng nhóm
iii) tiến trình dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ
- Phaựt bieồu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ? 
B/ Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
Hoạt động 1: 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV: Qua ?3 có nhận xét gì về:
+Phân số có tử và mẫu cùng dấu ?.
+ Phân số có tử và mẫu khác dấu ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét.
?3.So sánh phân số sau với 0 : 
 ,, , 
Ta có:
 > 0 ,> 0, < 0, < 0
Nhận xét:
* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0.
Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.
*Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0.
Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.
Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố
*GV: Yêu cầu HS làm bài 38 (SGK)
(?) Muốn biết giờ dài hơn giờ ta làm như thế nào?
*HS: Làm bài
*GV: Yêu cầu HS đọc đề 
(?) Muốn biết môn thể thao nàođược yêu thích nhất ta làm thế nào?
*HS: Đọc đề, trả lời
 Lên bảng so sánh
*GV: Yêu cầu HS đọc đề 
*HS: Hoạt động nhóm làm bài
 Đại diện nhóm lên trình bày
*GV: Yêu cầu HS đọc đề 
 Giới thiệu t/c: 
Nếu và thì 
*HS: Hoạt động nhóm làm bài
 Đại diện nhóm trình bày
*GV: Nhận xét, chốt kiến thức 
Bài tập 38 (SGK)
 ; 
Vì 9 > 8 nên hay 
; 
Vì 14 <15 nên hay 
Bài tập 39(SGK)
Ta có: 
Vì 35<40<46 nên 
 hay 
Vậy môn bóng đá được yêu thích nhất 
Bài tập 40(SGK)
a) A : B : C : 
 D : E : 
b) 
Vì 
nên 
Vậy lưới B sẫm nhất
Bài tập 41(SGK)
a) 
b) 
c) 
C/ Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài theo SGK.
 - BTVN: 53,54,55-SBT Toán 6 (T2)
 - Nghiên cứu bài: Phép cộng phân số
Tiết: 81 Ngày soạn: /3/2011
 Thực hiện: /3/2011
phép cộng phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Hoùc sinh hieồu vaứ aựp duùng ủửụùc qui taộc coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu vaứ khoõng cuứng maóu 
 2. Kĩ năng :
Coự kyừ naờng coọng phaõn soỏ ,nhanh vaứ ủuựng .
3. Thái độ :
Coự yự thửực nhaọn xeựt ủaởc ủieồm cuỷa caực phaõn soỏ ủeồ coọng nhanh vaứ ủuựng (coự theồ ruựt goùn caực phaõn soỏ trửụực khi coọng).
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A: 
 Lớp: 6B: 
2.Kiểm tra bài cũ 
Phaựt bieồu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ ?
 - Theỏ naứo laứ hai phaõn soỏ baống nhau ?
 - Phaựt bieồu qui taộc ủeồ ruựt goùn moọt phaõn soỏ .
3.Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1. Cộng hai phân số cùng mẫu.
*GV : Tính :
 ;
Từ đó có nhận xét gì về phép toán 
*HS: 
Nhận thấy phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là số nguyên cũng giống với phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu dương.
*GV:Nhận xét và khẳng định : 
Phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là số nguyên cũng giống với phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là các số dương.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Tương tự hãy tính:
*HS: Thực hiện. 
*GV: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Giới thiệu quy tắc:
Muốn cộng hai số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cộng các phân số sau :
a,  ; b,  ; c, 
*HS: Ba học sinh lên bảng làm.
a,  
b,  ;
 c, 
*GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
tại sao ta có thể nói:Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ?. Cho ví dụ.
*HS: Các số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Ví dụ:
-3 = ; 15 = ; .
Hoạt động 2. Cộng hai phân số khác mẫu.
*GV: Ví dụ: 
- Quy đồng hai phân số sau:
 và .
- Từ đó thực hiện: + ?.
*HS: = ; .
*GV: Khẳng định:
Phép cộng hai phân số + gọi là cộng hai phân số khác mẫu. 
Vậy để cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Giới thiệu quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Cộng các phân số sau:
a, + ; b, + ; c, + 3
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Cộng hai phân số cùng mẫu
Ví dụ1:
Tính :
a,  ;
 b, 
Quy tắc:
Muốn cộng hai số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Ví dụ 2:
?1.
a,  
b,  ;
 c, .
?2.
Các số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Ví dụ:
-3 = ; 15 = ; 
2. Cộng hai phân số khác mẫu.
Ví dụ:
Tính:
 + 
Ta có: 
= ; .
Suy ra:
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
?3.
4.Củng cố 
Baứi taọp 42 vaứ 43 SGK
5.Hướng dẫn về nhà 
Baứi taọp veà nhaứ 44 , 45 vaứ 46 SGK
Ngày giảng:
Tiết: 
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nắm chắc kiên thức về cộng phân số.
 2. Kĩ năng :
Reứn kyừ naờng coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu vaứ khoõng cuứng maóu . 
Giaỷi ủửụùc caực baứi tớnh coọng phaõn soỏ ,nhanh vaứ ủuựng .
3. Thái độ :
Cẩn thận trong thực hiện giải bài tập và có ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A: Lớp: 6B: 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Hoùc sinh 1 : Giaỷi baứi taọp 44 / 26 SGK 
 - Hoùc sinh 2 : Giaỷi baứi taọp 45 / 26 SGK 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 58, 59, 60, 61/12.
*HS: Nhóm 1
 Nhóm 2
 Nhóm 3
 Nhóm 4
*HS: Yêu cầu các nhóm lần lượt lên bảng trình bày.
Các nhóm còn lại chú ý và nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2
*GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 62/12 
*HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Yêu cầu các học sinh dưới lớp làm, quan sát và cho nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
+ Baứi taọp 58 / 12 Saựch Baứi taọp :
 a) 
 b) 
 c) 
+ Baứi taọp 59 / 12 Saựch Baứi taọp :
 a) 
 b) 
 c) 
+ Baứi taọp 60 / 12 Saựch Baứi taọp :
 a) 
 b) 
 c) 
+ Baứi taọp 61 / 12 Saựch Baứi taọp :
 Tỡm x :
 a) 
 b) 
+ Baứi taọp 62 / 12 Saựch Baứi taọp :
 a)
1
 b)	
-1
4.Củng cố 
Cuỷng coỏ tửứng phaàn 
5.Hướng dẫn về nhà 
Baứi taọp veà nhaứ 63 , 64 vaứ 65 Saựch Baứi taọp
Tiết: 82 Ngày soạn: /3/2011
 Thực hiện: /3/2011
tính chất cơ bản của phép cộng phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Hoùc sinh bieỏt caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng phaõn soỏ : giao hoaựn , keỏt hụùp , coọng vụựi soỏ 0 . 
 2. Kĩ năng :
Coự kyừ naờng vaọn duùng caực tớnh chaỏt treõn ủeồ tớnh ủửụùc hụùp lyự ,nhaỏt laứ khi coọng nhieàu phaõn soỏ .
3. Thái độ :
Coự yự thửực quan saựt ủaởc ủieồm caực phaõn soỏ ủeồ vaọn duùng caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng phaõn soỏ.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A: 
 Lớp: 6B: 
2.Kiểm tra bài cũ 
Kieồm tra caực baứi taọp veà nhaứ 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1.
 ?1.
*GV : Hãy nêu các tính chất của phép cộng hai số nguyên ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Hướng vào các tính chất.
So sánh:
a, với 
b, với
c, với .
*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện,
*GV: Vậy phép cộng hai phân số có những tính chất gì ?.
*HS: 
a, Tính chất giao hoán.
b, Tính chất kết hợp.
c, Tính chất cộng với 0.
*GV: Nhận xét .và giới thiệu các tính chất:
a, Tính chất giao hoán:
b,Tính chất kết hợp:
c, Cộng với 0.
.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2. áp dụng.
*GV :- Yêu cầu học sinh xem ví dụ trong SGK- trang 27, 28.
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính nhanh :
B = 
C = 
*HS: Hoạt động nhóm lớn.
a, = ( T/c giao hoán)
b, = 
(T/c kết hợp )
c, = ( Cộng với 0 ).
*Tính chất:
a, Tính chất giao hoán:
b,Tính chất kết hợp:
c, Cộng với 0.
.
Ví dụ: (SGK-trang 27, 28).
?2. Tính nhanh :
B = 
 =
 =
4.Củng cố 
Baứi taọp 47 vaứ 48 SGK
5.Hướng dẫn về nhà 
Baứi taọp veà nhaứ 49 , 50 vaứ 51 SGK.
***********************************************
Tiết: 83 Ngày soạn: /3/2011
 Thực hiện: /3/2011
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Học sinh củng cố kiến thức về các tính chất của phép cộng phân số
 2. Kĩ năng :
Coự kyừ naờng vaọn duùng caực tớnh chaỏt treõn ủeồ tớnh ủửụùc hụùp lyự ,nhaỏt laứ khi coọng nhieàu phaõn soỏ .
3. Thái độ :
Cẩn thận trong thực hiện các phép tính và nghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức 
 Lớp: 6A: 
 Lớp: 6B: 
2.Kiểm tra bài cũ 
Kieồm tra caực baứi taọp veà nhaứ Baứi taọp 50 / 29 
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
3.Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 52, 53/ 29 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1, 3
*GV: Nhaộc nhụỷ hoùc sinh ruựt goùn cho ủeỏn toỏi giaỷn neỏu coự theồ.
 Nhóm 2, 4
*GV: Hửụựng daón hoùc sinh veừ laùi hỡnh ủụn giaỷn hụn vaứ ủieàn caực phaõn soỏ thớch hụùp vaứo caực vieõn gaùch. 
*GV: Yêu cầu các nhóm ghi bài giải vào bảng nhóm và cử đại đại diện lên trình bày.
 Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 54, 56, 57/30.
*HS: Học sinh 1 tại chỗ thực hiện
 Học sinh 2
 Học sinh 3
 Học sinh 4
*GV: 
Gợi ý: Aựp duùng tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp ủeồ tớnh nhanh
 Học sinh 5
*GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
+ Baứi taọp 52 / 29 :
a
b
a + b
2
+ Baứi taọp 53 / 30 :
0
0
0
+ Baứi taọp 54 / 30 :
 Caõu a sai , sửỷa laùi laứ ; Caõu d sai ,sửỷa laùi laứ 
+ Baứi taọp 56 / 30 :
+ Baứi taọp 57 / 30 :
 Caõu c ủuựng.
4.Củng cố 
Cuỷng coỏ tửứng phaàn
5.Hướng dẫn về nhà 
-Xem baứi pheựp trửứ phaõn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An So Hoc 6.doc