Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 20, Bài 1: Phân thức đại số

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 20, Bài 1: Phân thức đại số

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Gv treo bảng phụ các phân thức ( đầu mục 1 ) để giới thiệu định nghĩavề phân thức đại số.

* Lưu ý: mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu bằng 1.

* Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. * Hs chú ý theo dỏi.

* Bài tập ?1 / SGK

* Bài tập ?2 / SGK

 1) Định nghĩa:

 Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

 A được gọi là tử thức ( hay tử ),

 B gọi là mẫu thức ( hay mẫu ).

( vd: các phân thức giới thiệu đầu bài)

* Gv giới thiệu khái niệm về 2 phân thức bằng nhau như SGK.

* Gv đưa ra 1 vd dẫn chứng.

 * Bài tập ?3 / SGK

 * Bài tập ?4 / SGK

 * Bài tập ?5 / SGK

 2) Hai phân thức bằng nhau :

 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C . Ta viết:

 = nếu A.D = B.C

Vd: = vì (x + 1)(x – 1) = (x2 – 1).1

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 20, Bài 1: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 / 11 
Chương II : Phân Thức Đại Số
Tiết 22
Bài 1 : Phân Thức Đại Số
I.MỤC TIÊU :
 @ Hs hiểu khái niệm phân thức đại số.
	 @ Hs biết khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
II.CHUẨN BỊ : 
@ GV: Bảng phụ: các bài tập ? / SGK.
	@ HS: Xem trước bài học ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Gv treo bảng phụ các phân thức ( đầu mục 1 ) để giới thiệu định nghĩavề phân thức đại số.
* Lưu ý: mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu bằng 1.
* Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
* Hs chú ý theo dỏi.
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
1) Định nghĩa:
 Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
 A được gọi là tử thức ( hay tử ),
 B gọi là mẫu thức ( hay mẫu ).
( vd: các phân thức giới thiệu đầu bài)
* Gv giới thiệu khái niệm về 2 phân thức bằng nhau như SGK.
* Gv đưa ra 1 vd dẫn chứng.
 * Bài tập ?3 / SGK
 * Bài tập ?4 / SGK
 * Bài tập ?5 / SGK
2) Hai phân thức bằng nhau :
 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C . Ta viết:
 = nếu A.D = B.C
Vd: = vì (x + 1)(x – 1) = (x2 – 1).1
ƒ Củng cố : 
	Ä Nhắc lại các đn phân thức, đn hai phân thức bằng nhau.
	Ä Bài tập 1/ 36 SGK.
	„ Lời dặn : 
	ð Học thuộc lòng các đn phân thức, đn hai phân thức bằng nhau.
	ð Bài tập 2, 3 / 36 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22_DS8.doc