Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (Đã chỉnh sửa )

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (Đã chỉnh sửa )

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N .

- Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn .

- Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < ,="" ,="" ;="" biết="" viết="" số="" tự="" nhiên="" liền="" trước,="" liền="" sau="" của="" một="" số="" tự="" nhiên="">

- Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu .

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 :

Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . Áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J .

Câu hỏi 2 :

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử)

Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 . A ; 5 . A ; . A ; . A

PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO

VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ

Hoạt động 3 :Tập hợp N và tập hợp N*

- Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học . GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên .

- HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0

- GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;. trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn .

- HS biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số .

- GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số .

- GV giới thiệu tập hợp N* . HS so sánh hai tập hợp N và N* . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách .

- HS điền ký hiệu , vào ô trống cho đúng 5 . N ; 5 . N* ; 0 . N ; 0 . N*

 N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; . }

0 1 2 3 4

N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; . }

Hoạt động 4 :Thứ tự trong N

- GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như , cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên .

- HS tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên

 SGK

Hoạt động 5 : Củng cố

- Cả lớp làm bài tập số 8 .

- Viết các bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có số 10 .

Hoạt động 6 : Dặn dò

- Hướng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10

- HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT .

- Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên .

 

doc 163 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 (Đã chỉnh sửa )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	chương i : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
	Tiết 1:
Đ 1 . tập hợp - phần tử của tập hợp
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ .
Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết smột tập hợp .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Quy định nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Các ví dụ
Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK .
Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4 .
GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp .
HS cho vài ví dụ về tập hợp .
Tập hợp các đò vạt trên bàn học .
Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5 .
Tập hợp các học sinh lớp 6A .
Hoạt động 4 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp
GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0} .
GV giới thiệu phân tử của tập hợp .
HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi các dấu gì ?
Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ?
HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong từ NHAN DAN
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp .
Các phần tử được liệt kê trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi một dấu ; (nếu là số) hoặc dấu , .
Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần .
Hoạt động 5 : Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp .
GV giới thiệu các ký hiệu ẻ , ẽ và cách đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ .
HS viết và đọc một phần tử của tập hợp A , một chữ cái không thuộc tập hợp B .
HS làm bài tập ?1 ; ?2
Ta còn có cách viết tập hợp nào khác ?
3 ẻ A, 12 ẽ A
N ẻ B, K ẽ B
Hoạt động 6 : Chú ý về các cách viết một tập hợp 
Theo cách liệt kê các phần tử , HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? 
GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử .
HS giải bài tập 1 .
GV giới thiệu thêm sơ đồ Ven . Minh hoạ bằng sơ đồ Ven cho các tạp hợp A và B của bài tập 3 
Chú ý : SGK
Hoạt động 7 : Củng cố - Dặn dò 
HS làm bài tập số 3 SGK tại lớp .
Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT .
Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên .
Tiết 2 : Đ2 . Tập hợp các số tự nhiên .
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N .
Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn .
Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , ³, Ê; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên .
Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : 
Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J .
Câu hỏi 2 : 
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) 
Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...... ẻ A ; ...... ẽ A
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 :Tập hợp N và tập hợp N*
Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học . GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên .
HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0
GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn .
HS biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số .
GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số .
GV giới thiệu tập hợp N* . HS so sánh hai tập hợp N và N* . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách .
HS điền ký hiệu ẻ, ẽ vào ô trống cho đúng 5 ... N ; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N* 
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
0 1 2 3 4 
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
Hoạt động 4 :Thứ tự trong N
GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ³, Ê cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên .
HS tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên 
SGK
Hoạt động 5 : Củng cố
Cả lớp làm bài tập số 8 .
Viết các bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có số 10 .
Hoạt động 6 : Dặn dò
Hướng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10
HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT .
Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên .
Tiết 3 : Đ3 . ghi số tự nhiên
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Hiểu thế nào shẹ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí 
Biết đọc và viết số La mã không quá 30 .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập số 7 SGK . Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x ẽ N*
Câu hỏi 2 :
	Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách . Biểu diễn các phần tử của B trên tia số . Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không cần nhìn tia số .
Câu hỏi 3 :
Cho biết câu sau đây đúng hay sai ?
các số 8 ; 10 ; 9 là các số tự nhiên liên tiếp .
a ; a +1 ; a + 3 là các số tự nhiên liên tiếp (a ẻ N) .
b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b ẻ N .
b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b ẻ N* .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Số và chữ số
GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc .
GV cho học sinh biết các chữ số .
HS cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 ... chữ số và đọc .
GV giới thiệu cách ghi số tự nhiên cho dễ nhìn, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm ... 
HS làm bài tập số 11 để củng cố 
Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, ... chữ số .
Chú ý : SGK
Hoạt động 4 : Hệ thập phân
Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ? GV viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân .
Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222 ?
Thử đổi chỗ vài chữ số trong một số tự nhiên, ta thấy giá trị của số đó như thế nào ?
HS làm bài tập ?
Trong hệ thập phân :
Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó .
Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho
Hoạt động 5 : Cách ghi số La Mã
GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân
GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1 đến 30 .
HS làm bài tập 15 SGK .
Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân)
Hoạt động 6 : Củng cố 
HS làm các bài tập 12, 13, 14 theo nhóm . Kết quả được các nhóm đối chiếu chéo nhau theo sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 7 : Dặn dò
HS học bài theo SGK chú ý phân biệt số và chữ số, cách xác định số chục, số trăm ... .
Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT
Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con
Tiết 4 : 	Đ4 . số phần tử của tập hợp - tập hợp con
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau
Biét tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con không , biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu è , ặ
Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ẻ, ẽ, è
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : 
Viết giá trị của số trong hệ thập phân . Cho biết các chữ số và các số các hàng . Viết một số tự nhiên có 5 chữ số trong đó số trăm là số lớn nhất có 3 chữ số và hai chữ số còn lại lập thành số nhỏ nhất có hai chữ số .
Câu hỏi 2 : 
Điền vào bảng sau :
Số tự nhiên
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Chữ số hàng đơn vị
5678
34
2
5
407
1
Câu hỏi 3 : 
Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó :
Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 .
Chữ số hàng đơn vị gấp 4 lần chữ số hàng chục .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Số phần tử của một tập hợp .
GV sử dụng kết quả câu 3 kiểm tra để yêu cầu HS đếm xem trong các tập hợp đó có bao nhiêu phần tử .
Viết các tập hợp sâu và đếm xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn hơn 7, các số tự nhiên lớn hơn 3 và bé hơn 5, các số tự nhiên lớn hơn 6 và bé hơn 7 .
HS làm các bài tập ?1, ?2 .
GV giới thiệu tập hợp rỗng và ký hiệu ặ .
HS làm bài tập 17 và 18 để củng cố
Một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào .
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . Ký hiệu : ặ
Hoạt động 4 : Tập hợp con 
GV dùng sơ đồ Ven sau đây để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau :
a . x. b. 
 y .
	F
 E	
Liệt kê ra các phần tử của tập hợp E và F .
Nhận xét gì về quan hệ của các phần tử của tập hợp E với tập hợp F ?
GV giới thiệu khái niệm tập hợp con và ký hiệu cũng như cách đọc .
HS làm bài tập ?3 SGK
GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và ghi ký hiệu .
Ví dụ :
E = {x , y}
F = {a , b , x , y }
Ta viết E è F đọc là E là tập hợp con của tập hợp F hay E được chứa trong F hay F chứa E.
Nếu A è B và B è A thì A = B
Hoạt động 5 : Củng cố
HS làm các bài tâp 16, 19 và 20 tại lớp 
Hoạt động 6 : Dặn dò 
HS xem lại các bài học đã học ( 3 bài)
Làm tất các các bài tập ở phần Luyện tập
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết 5: 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng viết tập hợp c ...  vẽ là bao nhiêu?
1
7
6
5
8
5
Bài 138
Bài 141
Bài 142
Vàng 4 số 9 tức là trong 10000g vàng này chứa 9999g vàng nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên chất là : 
Bài 156
Chiều dài thật của chiếc máy bay là :
56,408: =56,408.125 
= 7051(cm)=70,51(m)
Bài 147
Chiều dài cầu Mĩ Thuận trên bản vẽ là :
4. Củng cố. Kết hợp trong bài giảng.
 	5. Hướng dẫn về nhà.(3’)
+ Ôn lại các kiến thức đã học về tỉ số
+ Bài tập : 148(sgk); 137,141,142,146,148(sbt).
 S:
 G:
Tiết 102 biểu đồ phần trăm
I- Mục tiêu.
- Kiến thức: HS hiểu khái biểu đồ phần trăm
- Kỹ năng: HS có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biêt sử dụng ký hiệu phần trăm, biết vẽ biểu đồ phần trăm.
- Thái độ: HS hiểu các khái niệm hỗn số, số thập phân và phần trăm, có kĩ năng vẽ biểu đồ phần trăm.
II- Chuẩn bị của GV và HS.
GV: Bảng phụ, thước, phấn màu
HS: Bảng nhóm, bút dạ
III- Tiến trình bài dạy.
1 . ổn định tổ chức. (1’)
2 .Kiểm tra bài cũ. (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Em hãy cho biết ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở TH?
- Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số?
- Muốn viết 1 hỗn số dưới dạng 1 phân số ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
HS: 
- Hỗn số: 
- Số thập phân: 0,5; 2,14;
- Phần trăm: 3%; 15%;
HS phát biểu quy tắc viết hỗn số dưới dạng phân số.
3.Bài mới.
 Hoạt động của GV
TG
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: biểu đồ phần trăm
*GV thực hiện phép chia và giới thiệu hỗn số, phần nguyên, phần thập phân
* Củng cố: Làm ?.1:Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 
? Khi nào em có thể viết được 1 phân số dưới dạng hỗn số?
80
35
5
0
Các loại hạnh kiểm
 Tốt
 Khá
 T. bình
16’
Ví dụ:
Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là:
60%
35%
100% - (60% + 35%) = 5%* Biểu đồ hình cột
* Biểu đồ hình vuông
* Biểu đồ hình quạt
60%
35%
5%
 GV: HDHS:
* Biểu đồ hình cột
 * Biểu đồ hình vuông
 * Biểu đồ hình quạt
Ví dụ:
Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là:
100% - (60% + 35%) = 5%
60%
35%
* Biểu đồ hình cột
* Biểu đồ hình vuông
* Biểu đồ hình quạt
60%
35%
5%
Hoạt động 2: Số thập phân
7’
- GV: Em hãy viết các p/số sau dưới dạng p/số có mẫu là luỹ thừa cơ số 10: 
Các phân số đó gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
* Định nghĩa (Sgk - T45)
- GV: Các phân số trên đều có thể viết được dưới dạng số thập phân 
- Y/cầu HS làm tiếp các p/số còn lại
Em có n/xét gì về thành phần của số t/phân, về số chữ số ở phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số?
- GV nhấn mạnh về số thập phân bằng cách đưa lên bảng phụ như trong Sgk.
*HS làm ?.3 và ?.4: 
HS: ; 
HS: HS đọc định nghĩa.
HS: ; 
HS: Số thập phân có 2 phần:
+ Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
HS: Số chữ số ở phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu số.
HS làm ?.3: 
HS: 
5’
Hoạt động 3: Phần trăm
- GV giới thiệu ; 
* Củng cố: Làm ?.5
GV: 
HS: 
10’
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 94: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ; ; 
Bài 95: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: ; ; 
Bài 96: So sánh các phân số: và 
* Bài tập (đưa bảng phụ)
N/xét cách viết đúng, sai (sai thì sửa lại).a) b) 
c) 10,234 = 10 + 0,234
d) -2,013 = -2 + (-0,013)
e) -4,5 = -4 + 0,5
HS: Trả lời miệng:
a) b) c) 
HS: a) b) 
c) 
HS:;;Vì:
*HS: a) Sai: hoặc 
 b) Đúng c) Đúng d) Đúng
e) Sai: -4,5 = -4 + (-0,5) hoặc -4,5 = -(4+0,5)
1’
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học theo Sgk kết hợp với ghi
- Làm bài tập 98, 99 (Sgk - T46,47); 111 đ 113 (SBT).
Tiết thứ : 66&67	Tuần :21	Ngày soạn :
Tiết : 	ôn tập chương ii
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập, củng cố các kiến thức trong chương .
Rèn luyệ thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính , các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình ôn tập)
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết 
HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương theo cách nhóm này hỏi nhóm kia trả lời nhóm còn lại nhận xét .
GV dùng bảng phụ đã chuẩn bì sẵn cũng như các sơ đồ khối đã sử dụng trong các tiết dạy trước đây để hệ thống hoá các kiến thức trong chương .
Trong quá trình thực hiện hoạt động 3 trên dấy, GV kết hợp cho HS giải các bài tập 107 - 111 để minh hoạ các kiến thức vừa ôn tập .
Hoạt động 4 : Giải các bài tập tổng hợp
Bài tập 112 :
GV hướng dấnH hình thành được biểu thức thông qua lời của đề toán .
HS nêu cách giả bài toán này cùng với các yêu cầu về kiến thức đã áp dụng .
Bài tập 114 : 
Thứ tự các số nguyên và tính tổng dựa trên các tính chát giao hoán, kết hợp và đặc điểm của các số đối nhau .
Bài tập 115 :
Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt dối của nó .(Dựa vào tính chất hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và ngược lại).
Bài tập 118 :
Tìm số nguyên dừa trên một biểu thức nào đó (Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính)
Bài tập 119 :
Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các phép tính .
Bài tập 112 :
Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - 5
Suy ra 2a - a = -10 + 5 hay a = -5
Vậy hai số cần tìm là -5 và -10
Bài tập 114 :
Đáp số : 
a) Tổng bằng 0
b) Tổng bẳng -5 	
c) Tổng bằng 21
Bài tập 115 :
Đáp số : 
a) a = 5 , a =-5 	b) a = 0 	
c) không có a	d) a = 5 , a =-5 
e) a = 2 , a = -2
Bài tập 118 :
a) x = 25	b) x = -5	c) x =1
Bài tập 119 :
a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10
 	= 15.(12-10) = 15.2 = 30
b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5)
	= 45 -117 -45 = -117
c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13) 
 	= 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13
	= 13(19-29) = 13.(-10) = -130
Hoạt động 5 : Giải các bài toán điền số có suy luận cao 
Bài tập 113 :
Tìm tổng các số có thể được điền .
Tìm tổng các số trong một cột (một hàng ...)
Với cách đánh dấu như hình bên, ta có thể tìm ô nào trước . Cho biết kết quả .
Bài tập 121
 - Tích của ba ô liên tiếp bằng 120 nên các ô cách nhau 2 ô đều bằng nhau . Do đó , ta có thể điền được số nào vào các ô nào ?
- Từ bước đó ta có thể suy ra các số còn lại trong các ô bằng cách nào ? 
2
3
-2
-3
1
5
4
-1 
0
F
E
A
D
C
5
4
B 
0
Bài tập 113
Bài tập 121 :
A
B
6
C
D
E
F
G
H
-4
I
-4
B
6
-4
D
6
-4
G
6
-4
I
-4
5
6
-4
5
6
-4
5
6
-4
5
Hoạt động 6 : Dặn dò :
Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chương .
Làm các bài tập còn lại và hoàn thiên các bài tập đã sửa , đã hướng dẫn .
Làm thêm các bài tập 162 - 168 SBT Toán 6 tập I trang 75 - 76 .
Tiết sau : Kiểm tra cuối chương .
Tiết thứ : 68	Tuần :22	Ngày soạn : 
Tiết : 	kiểm tra
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua chương II về số nguyên .
Rèn tính chính xác và kỷ luật trong quá trình kiểm tra .
đề bài
Câu 1 : (1,5 điểm) 
	a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
	 b) Tính (- 15) + (-122) ............................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 2 : (1,5 điểm) Điền số vào chỗ trống ( ..... ) cho đúng .
* Số đối của - 7 là ........ ; * Số đối của - 7 là ......... ; * Số đối của 10 là .......... ; 
* 	* 	* 
Câu 3 : (2 điểm) Thực hiện phép tính :
A = 127 - 18.(5+6)
....................................................................
....................................................................
....................................................................
B = 12.[7 + (-5)] + 7 .(5-12)
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Câu 4 (2 điểm) Tìm số nguyên x biết :
a) 
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
b) 2(x - 3) - 17 = 15
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
.....
Câu 5 : (2 điểm) 
Viết tập hợp các số nguyên là ước của 8 rồi tính tích của chúng .
Viết tập hợp M gồm các số nguyên x là bội của 3 biết -16 < x < 18 rồi tính tổng của chúng 
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
hướng dẫn chấm
Câu 1 : 	a) Phát biểu đúng 	0,75 điểm
	b) Tính đúng 	0,75 điểm .
Câu 2 :	Điền đúng mỗi chỗ trống (0,25đ)	1,5 điểm
Câu 3 :	Thực hiện đúng mỗi phép tính 1đ	2 điểm .
Câu 4 :	a) Thực hiện đúng mỗi trường hợp (0,75 đ)	1 điểm
	b) Tìm đúng giá trị x = 19	1 điểm .
Câu 5 :	Điền đúng nhận định mỗi câu 0,5 đ	1 điểm .
Câu 6 :	Viết đúng mỗi tập hợp 0,5 đ	1 điểm .
	Tính đúng giá trị yêu cầu 0.5 đ	1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan6 moi da sua theo ppct moi.doc