Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thắm

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thắm

A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết dự đoán quy luật nhân hai số nguyên khác dấu, từ đó hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

2. Kỹ năng: - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu

3. Thái độ: - Vận dụng tốt vào các bài toán thực tế có lời giải.

B/ Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ

C/ Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và vài bài tập mẫu phụ

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức về giá trị tuyệt đối của số nguyên, cộng số nguyên cùng dấu và khác dấu.

D/ Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1)

II. Kiểm tra bài cũ: (5)

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

 ? Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế

Tìm số nguyên x , biết :

a)2 – x = 17 – (-5)

b) x – 12 = (-9) – 15

-GV gọi 2 HS phát biểu và làm 2 câu a, b.

-GV nhận xét.

 -HS: Trả lời quy tắc chuyển vế và làm bài tập áp dụng, cả lớp theo dõi và sửa sai.

a)2 – x = 17 – (-5) 2 – x = 22 x = -20

b) x – 12 = (-9) – 15

 x – 12 = -24 x = -12

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề (1) Chúng ta đã học phép cộng , phép trừ các số nguyên .Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên.

 

doc 122 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc kú ii
Tuần 20
Tiết 59 
Ngày Soạn : 02/01/2011
Ngày dạy : Từ 03 /01 đến 08 / 01 /2011
§9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất a = b thì a + c = b + c , ngược lại a+ c = b+ ca=b; a= b thì b = a
2. Kỹ năng: - Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi giải toán.
B/ Phương pháp: thuyết trình; vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Hai nhóm bằng nhau của các đồ vật ( về khối lượng) và bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức về cộng, trừ các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (3’)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
-GV: Cho học sinh thảo luận nhóm hình 50 (Sgk)
 ? Ta rút ra được nhận xét gì.
 ? Lấy hai vật có khối lượng bằng nhau (2 nhóm đồ vật) để minh hoạ. Từ đó cho nhiều học sinh rút ra kết luận.
(GV: Bổ sung và gợi ý cho học sinh có nhận xét và suy ra tính chất của đẳng thức)
-HS: Xem hình 50 (Sgk) và thảo luận nhóm (5’) và rút ra kết luận:
* Khi cân thăng bằng, nếu ta đồng thời thêm hai vật có khối luợng như nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn được thăng bằng (Hoặc ngược lại: bớt đi)
-HS: Diễn đạt theo gợi ý của giáo viên:
 A = b thì a + c = b + c
2. Triển khai
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức (4’)
-GV: giới thiệu đẳng thức: có a = b là mộtđẳng thức với a là vế bên trái dấu “=” trái và b là vế bên phải dấu “=” gọi là vế phải.
 -GV: Từ đó ta có ba tính chất của đẳng thức.(Sgk)
-GV: Cho học sinh nêu lại 3 tính chất của đẳng thức (Sgk) 
-GV yêu cầu HS cho thêm các ví dụ khác.
-HS nghe giáo viên giới thiệu
-HS:Tính chất: 
1/ a = b a+ c = b + c
2/ a + c = b + c a = b
3/ a = b thì b = a
 - HS: nêu ví dụ và ghi nhớ tính chất đẳng thức (Sgk)
Hoạt động 2: Ví dụ (12’)
-GV Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ.
-GV cho ví dụ 1: tìm số nguyên x biết: x – 4 = -2 
?2
 ? Vận dụng (Sgk) 
-GV: ta bớt ở hai vế của đẳng thức cùng số là 4
-GV chốt lại: ta thêm hoặc bớt vào hai vế của đẳng thức cùng một số hạng để xuất hiện nhóm hai số đối nhau
-GV: Củng cố, tìm số nguyên x biết
a) 7 – x = 8 – (-7)
-GV: cần thêm hay bớt số hạng nào để có được kết quả nhanh nhất.
-GV tương tự làm câu b) x – 8 = (-3) - 8
HS: Tham khảo ví dụ (Sgk)
-HS: Aùp dung tính chất để tính
 x – 4 = -2 x – 4 + 4 = -2 + 4
 x = 2
-HS: tìm x: 
 x + 4 = - 2x + 4 – 4 = -2 – 4
 x = -6
-HS: Lưu ý tính chất thêm (bớt) của đẳng thức
Bài tập 61 (SGK – T 87): 
-HS: Aùp dụng:
a) 7 –x = 8 – (-7)
 –x = 8
 Vậy x = -8
b) x – 8 = (-3) – 8 x = -3 
-HS:bớt đi số -8 (hoặc thêm vào 2 vế số 8)
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (10’)
-GV yêu cầu HS quan sát vào ví dụ 1 và ?2 để nêu quy tắc.
-GV: Cho học sinh đọc quy tắc chuyển vế và yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ a và b (Sgk)
-GV: Gợi ý ở ví dụ a) ta chuyển vế giá trị nào? Lưu ý dấu giá trị khi chuyển vế.
-GV Gợi ý ở ví dụ b) ta vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên sau đó chuyển vế một giá trị.
?3
 ? Yêu cầu học sinh thực hiện 
-GV: Gợi ý: tính (-5) + 4= ?, chuyển vế (+8) sang thành (-8) kết quả?
-GV:Cho học sinh đọc nhận xét (Sgk)
-GV: Chốt lại: Vậy khi a – b = x sao cho x + b = a. Hay ta nói phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng.
-HS: Đọc quy tắc (Sgk)
-HS: Ở ví dụ a) ta chuyển vế giá trị (-2). Khi chuyển vế ta đổi dáu: (-2) thành (+2).
-HS: Ở ví dụ b) ta tính theo a – b = a + (-b) nên x – (- 4) = 1x + 4 = 1x = 1- 4
Vậy x = -3
-HS: x + 8 = -5 + 4
 x + 8 = - 1vậy x = -1 – 8 x = -9
-HS: Đọc nhận xét (Sgk)
-HS: Lưu ý: a – b = a +(-b)
Nên (a – b) + b = a + (b –b) = a + 0 = a
IV. Củng cố (14’)
-GV: Cho học sinh giải bài 62
-GV: a có thể có những giá trị nào?
-GV: Cho học sinh giải bài 63
-GV: Cho học sinh giải bài 64
-GV gợi ý áp dụng quy tắc chuyển vế.
-GV: Cho học sinh khá trình bày bài 66 (Sgk)
Bài tập 62 (SGK – T 87): Tìm số nguyên a biết:
a) |a| = 2 a = 2 hoặc a = -2
b) =0 a = -2
Bài tập 63 (SGK – T 87): tìm x
-HS: 3 + (-2) + x = 5 x = 4
Bài tập 64 (SGK – T 87): tìm x
a) a + x = 5 x = 5 – a
b) a - x = 2 x = a -2
Bài tập 66 (SGK – T 87): 
4 – (27 -3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x – 9
 x = -11
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(1’): Dặn học sinh về xem lại các tính chất và quy tắc trong bài chuyển vế và làm các bài tập 67, 68,69,70 (Sgk) và chuẩn bị bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” chuẩn bị cho giờ học sau
Tuần 20
Tiết 59 
Ngày Soạn : 02/01/2011
Ngày dạy : Từ 03 /01 đến 08 / 01 /2011
§10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết dự đoán quy luật nhân hai số nguyên khác dấu, từ đó hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng: - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
3. Thái độ: - Vận dụng tốt vào các bài toán thực tế có lời giải.
B/ Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và vài bài tập mẫu phụ
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức về giá trị tuyệt đối của số nguyên, cộng số nguyên cùng dấu và khác dấu.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
 ? Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế 
Tìm số nguyên x , biết : 
a)2 – x = 17 – (-5) 
b) x – 12 = (-9) – 15
-GV gọi 2 HS phát biểu và làm 2 câu a, b.
-GV nhận xét.
-HS: Trả lời quy tắc chuyển vế và làm bài tập áp dụng, cả lớp theo dõi và sửa sai.
a)2 – x = 17 – (-5) 2 – x = 22 x = -20 
b) x – 12 = (-9) – 15
 x – 12 = -24 x = -12
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (1’) Chúng ta đã học phép cộng , phép trừ các số nguyên .Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên.
2. Triển khai
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt Động 1: Nhận xét mở đầu (10’)
-GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả của :
3.4 ; (-3).4 ; (-5).3 ; 2.(-6)
 ? Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? về dấu của tích?
-GV treo bảng phụ ghi đề bài tập :
1)Viết các tổng sau thành tích :
a)17+ 17 + 17+17 =?
b) (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = ?
2)Điền số thích hợp vào ô trống:
(-6) + (-6) + (-6) + (-6)
 = - ( 6 + 6 + 6 + 6 )
 = - ( œ . œ )
 ?Từ các kết quả trên,hãy đề xuất quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
-HS thay phép nhân bằng phép cộng 
3.4= 3+ 3 + 3 + 3 = 12
(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
(-5).3= (-5) + (-5) + (-5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
-HS: Nhận xét:
+Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối 
+Dấu là dấu “-“
-HS đứng tại chỗ trả lời 
a)= 17.4
b)= (-6) . 4
-HS lên bảng điền vào ô trống :
Trả lời: = - ( 6 . 4 )
-HS suy nghĩ 
Hoạt động 2: Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu (15’)
-GV yêu cầu học sinh nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73 /T89 -SGK
-GV: Gọi vài HS lên bảng làm bài , các HS khác làm vào vở .
 ? Theo em tích của 1 số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu ?
-GV cho học sinh làm bài tập 75 / 89
-GV cho học sinh đọc đề và yêu cầu tóm tắt ví dụ
 ? Còn có cách khác giải không?
-HS nêu quy tắc 
-HS khác nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
-HS làm bài tập 73 SGK
a) -5.6 = -30; b) 9.(-3) = -27
c) -10.11= -110; d)150.(-4) = -600
-Bằng 0
-HS lên bảng làm bài tập Bài tập 75/T89:
-68.8< 0 
15.(-3) < 15 
(-7).2 < (-7)
-HS tóm tắt đề
Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là:
40.20 000 + 10.(-10 000)
= 800 000 + (-100 000) 
= 700 000(đ)
-HS: Cách khác (Tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt ) :
40.20 000 – 10 .10000 
= 800 000 – 100 000 = 700.000đ
IV. Củng cố (12’)
-GV: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 76 /89 SGK
Điền vào chỗ trống (thay ô cuối cùng)
-GV cho HS hoạt động nhóm.
“Đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng”.
a)Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau , rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
b)Tích 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số nguyên âm.
c) a. (-5) < 0 với aỴZ và a 
d) x + x + x + x = 4+ x
e) (-5) . 4 < (-5) . 0
-GV: kiểm tra kết quả các nhóm
-2 HS nhắc lại quy tắc 
Bài tập 76 (SGK – T 89): 
x
5
-18
18
0
y
-7
10
-10
-25
x.y
-35
-180
-180
0
-HS: hoạt động nhóm.
Đáp án :
a) Sai (Nhầm sang quy tắc của phép cộng 2 số nguyên trái dấu )
Sửa lại :Đặt trước tích tìm được dấu “-“
b)Đúng.
c)Sai vì a có thể =0
Sửa lại: với aỴZ và a 
d) Sai , phải = 4. x
e) Đúng vì (-5) . 4 = -20
 -5 . 0 = 0
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(1’): 
-Học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu 
-So sánh với quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu
-Bài tập về nhà : 77 /89 SGK ; 113,114,115,116,117 / 68 SBT
-HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần 20
Tiết 59 
Ngày soạn : 02/01/2011
Ngày dạy : Từ 03 /01 đến 08 / 01 /2011
 §11 – NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và vận dụng tốt vào giải bài tập, đặc biệt là các số nguyên âm
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên , biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật  ... ngoài thực tế
 (a,b có cùng đơn vị đo)
-HS đọc ví dụ SGK
-HS tóm tắt: b = 1620km = 162 000 000 cm
a = 16,2 cm
T = ?
 Giải
 Tỉ lệ xích của bản đồ là :
IV. Củng cố (10’’)
 ? Thế nào là tỉ số giữa hai số a và b (b 0)
 ? Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm.
Bài 137/57 SGK: tìm tỉ số của
a/ và 75cm
b/ h và 20’h.
Bài 138/58 SGK: viết các tỉ số sau đây thành tỉ số của hai số nguyên.
a/ ; b/ 
-HS trả lời
-HS: a/ và 75cm = m
Ta có tỉ số =
b/ :=
-HS: a/ 
b/ 
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(2’)
 - Nắm vững khái niệm tỉ số của hai số a và b và phân biệt với phân số
 - Quy tắc tính tỉ số phần trăm
 - Bài tập 138,141/58 SGK
 Ngày soạn : 25/ 4/ 2011
 Tiết 101
 LUYỆN TẬP
(Tìm tỉ số của hai số)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm
3. Thái độ: - HS biết áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào một số bài toán thực tế.
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
 ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ? viết công thức
Tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của :
 60 cm và 1,5 m
-GV nhận xét.
-HS phát biểu và viết công thức
-HS: tính 1,5m = 150 cm
Tỉ số: ; % = 40 %
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) Để rèn kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. Hôm nay các em làm các bài luyện tập sau.
2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động: luyện tập
Bài 141/58 SGK: Tỉ số của hai số a và b bằng .
Tìm hai số đó biết rằng a – b = 8
-GV: Từ a – b = 8 a =?
-GV: Thay vào tỉ số tìm b.
-HS: và a – b = 8
Từ a – b = 8 a = 8 + b thay vào tỉ số ta có :
Bài 142/59 SGK
 Vàng 999 nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là :
 Em hiểu thế nào về vàng 9999
Bài 143/59 SGK
 a) Trong nước biển có 2kg muối.Tính tỉ số phần trăm muối chứa trong nước biển ?
 b) Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối ?
 Bài toán thuộc dạng gì ?
 c) Để lấy 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu nước biển
 Nếu có a= ? , b = ?
Bài 144/59 SGK
Tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột la 97,2 %ø. Tính lượng nước trong 4kg dưa chuột.
Bài 146/59 SGK
Tỉ lệ xích là 1:125, cứ 1 cm trên bản đồ ứng với mấy cm trên thực tế.
Vậy chiều dài thật của chiếc máy bay là bao nhiêu.
Bài 147/59 SGK
-GV giới thiệu cầu Mỹ Thuận.
-GV: cây cầu này trên bản đồ với tỉ lệ xích là 1 : 20000 dai bao nhiêu cm
 Vàng 9999 nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là:
 a) Tỉ số muối chứa trong nước biển là :
 b) Số muôí chứa trong 20 tấn nước biển
 (tấn)
 c) Số nước biển cần để lấy 10 tấn muối là :
 (tấn)
-HS: lượng nước trong 4kg dưa chuột là:
 4.97,2% = 3,888 kg nước.
-HS: ứng với 125 cm trên thực tế.
-HS: chiều dài thật của chiếc máy bay là:
56,808.125 = 7056 cm = 70,56 m
-HS: 1535 m = 153500
-HS: Trên bản đồ cây cầu dài: 
 153500.=7,675 cm
IV. Củng cố (3’)
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
-HS: nhắc lại
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(2’)
- Xem lại các bài tập đã làm, các dạng toán đã học.
- đọc trược bài “biểu đồ phần trăm”.
Ngày soạn : 30/ 4/ 2011 
 Tiết 102
 §17. BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột ,ô vuông và hình quạt.
2. Kỹ năng: - Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
	- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Ba biểu đồ dạng cột.dạng ô vuông, dạng quạt
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (10’)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Bài tập
 Một trường có 800 học sinh. Số học sinh đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số HS đạt hạnh kiểm khá bằng 7/12 số HS đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là số HS đạt hạnh kiểm trung bình.
 a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình.
 b) Tính tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh kiểm tôt, khá, trung bình với số HS toàn trường.
 Giải
 a) Số HS đạt điểm khá là :
 (HS)
 Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là :
 800 – (480 + 280) = 40 (HS)
b) Tỉ số phần trăm đạt hạnh kiểm tốt :
 Tỉ số phần trăm đạt hạnh kiểm khá :
 Tỉ số phần trăm đạt hạnh kiểm trung bình :
 100% - (60% + 35%) = 5%
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) Để nêu bật và so sánh mộtcách trực quan các giá trị trực quan của xùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt. Vậy vẽ các biểu đồ đó như thế nào, hôm nay các em sẽ học cách vẽ và biểu thị ccá biểu đồ.
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động 1: Biểu đồ dạng cột
-GV: yêu cầu HS vẽ dựa vàvào ví dụ SGK
a) Biểu đồ phần trăm dạng cột
-HS quan sát và vẽ biểu đồ
Hoạt động 1: dạng ô vuông và hình quạt
b) Biểu đồ dạng ô vuông
-GV: mỗi ô vuông nhỏ ứng với 1%
35%
khá
60%
Tốt
5%
-GV: biểu đồ này cho chúng ta biết điều gì?
c) Biểu đồ dạng quạt --
-GV yêu cầu HS làm ? 1
-GV gọi HS đọc đề, tính ra phần trăm và biểu diễn bằng biểu đồ cột.
-HS đọc biểu đồ ô vuông 
-HS: 
-Hs đọc biểu đồ hình quạt
-HS vẽ biểu đồ.
IV. Củng cố (5’)
-GV cho HS làm các bài tập để tập vẽ và biểu diễn biểu đồ.
Bài 149/ 61 - SGK
-GV yêu cầu HS vẽ biểu đò vào vở
-HS dựng biểu đồ phần trăm.
15%
47,5 %
37,5 %
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(5’)
- Xem lại bài và làm các bài tập 150 – 153 (SGK – trang 61,62)
- Tiết sau luyện tập
 Ngày soạn : 3/ 5/ 2011
 Tiết 103
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: 
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) 
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
IV. Củng cố (5’)
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(5’)
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: ôn tập một số kiến thức về số học
2. Kỹ năng: làm các bài toán về số nguyên, phân số, số thập phân thành thạo.
3. Thái độ: vận dụng vào các bài toán đã học
B/ Phương pháp: hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’) ôn tập và củng cố cacù kiến thức để chuẩn bị thi học kì
	2. Triển khai
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết (30’)
1. Đọc các ký hiệu .Cho VD sử dụng các ký hiệu.
2. Viết các cơng thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên?
3. Nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN
4. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ?
5. Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
6. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là số như thế nào?
7. Phép cộng các số nguyên cĩ những tính chất gì? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
8. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế được phát biểu như thế nào?
9. Viết dạng tổng quát của phân số. Cho VD về phân số nhỏ hơn 0, lớn hơn 0, bằng 0, lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1?
10. Phép cộng phân số cĩ những tính chất gì?
11. Thế nào là hai phân số bằng nhau, thế nào là phân số tối giản, muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Cho VD.
12. Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số, quy tắc trừ haiphân số, quy tắc cơng hai phân số,quy tắc nhân hai phân số? Phát biểu ba bài tốn cơ bản về phân số.
13. Tính chất cơ bản của phép cơng và phép nhân phân số gồm mấy tính chất. Nêu cơng thức tổng quát?
-HS trả lời dựa vào các kiến thức đã học
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong đề cuơng
Hoạt động 2: Bài tập (15’)
Các bài tập đã làm ở học kỳ I về ƯCLN,BCNN; dấu hiệu chia hết;quy tắc bỏ ngoặc,quy tắc chuyển vế?Và tất cả các bàitập ở học kỳ II
Câu 1Phép cộng phân số cĩ mấy tính chất. Nêu rõ bằng cơng thức tổng quát?
 Tính: 
Câu 2Tính giá trị của biểu thức: A=
Câu 3 Tìm x,biết:
Câu 4 Lớp 6B cĩ 48 HS.Số HS giỏi bằng số HS cả lớp.Số HS trung bình bằng 300% số HS giỏi,cịn lại là học sinh khá.
Tính số HS giỏi,khá,trung bình của lớp đĩ?
Câu 5: số bi của Hùng là 6 viên.Hỏi Hùng cĩ mấy viên bi?
Câu 6:a)Tìm BCNN(12;14); BCNN(20;35); ƯCLN (30;18)
b) Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân , chia hai phân số. Viết cơng thức. Cho ví dụ
-HS lên bảng làm bài
1/ nêu Các tính chất và công thức tổng quát
Tính :đáp số là 
2/ 
Đáp án: 
3/ ĐS: 1
4/ số HS giỏi là: 48. = 8 HS
 Số HS trung bình: 8.300% = 24 HS
 Số HS khá là: 48 – 8 – 24 = 16 HS
5/ 6: = 21 viên
6/ BCNN(12;14) = 84; BCNN(20;35) = 140; ƯCLN (30;18) = 6
-HS tự phát biểu quy tắc
IV. Củng cố: không
V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(2’)
- Xem lại các bài tập đã làm
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(25).doc