Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Diệp Tân

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Diệp Tân

1.Mục tiêu:

 a/ Kiến thức:

 HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp

 b/ Kỹ năng:

- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp

 - Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản

 c/ Thái độ:

Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a/ GV : Giáo án, SGK,bảng phụ vẽ các hình 26,27,28.

 b/ HS : vở ghi,SGK, ôn lại ước và bội của một số.

3.Tiến trình bài dạy:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài

?

 ?

? GV: Nêu Y/C kiểm tra.

-HS 1:Nêu cách tìm các ước của một số?

Tìm các Ư(4),Ư(6),Ư(12)

-HS 2:Nêu cách tìm các bội của một số?

Tìm cácB(4);B(6);B(3)

Hãy nhận xét câu trả lời và bài làm của 2 bạn?

GV: Đánh giá cho điểm HS.

(Giữ lại hai bài làm trên bảng) HS: Hai HS lên bảng kiểm tra.

HS1: TLCH

Tìm ước

HS2: Cách tìm các bội của một số(như SGK)

Tìm bội

HS: Lớp nhận xét Bài 1:

Ư(4)=

Ư(6)=

Ư(12)=

Bài 2:

B(4)=

B(6)=

B(3)=

 

 

doc 246 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Diệp Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15 /10/2010. Ngày giảng: 6A:18/10/2010.
 6C :18/10/2010.
Bài soạn: Tiết 28:
LUYỆN T ẬP
1 . Mục tiêu:
a/ Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
b/ Kĩ năng: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố,HS tìm được tập hợp các ước của một số cho trước.
 - HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
c/ Thái độ:Giáo dục ý thức giải toán,phát hiện các đặc điểm của việc 
phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
b/ HS: Vở ghi, SGK,học và làm bài tập về nhà.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập
?
GV: Nêu Y/C kiểm tra.
-HS1: Chữa bài tập 127(SGK) ý a,b.
TLCH: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
-HS2: Chữa bài tập 128(SGK).
Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4;8;16;11;20 có là ước của a không? Giải thích?
GV: Nhận xết cho điểm HS
HS: Hai HS lên bảng kiểm tra.
-HS1: TLCH và chữa bài tập
-HS2: Chữa bài tập, giải thích.
Lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 127:
225 = 32.52(chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5)
1800 = 23.32.52(chia hết cho các số nguyên tố 2;3;5)
Bài 128:
Các số 4;8;11;20 là các ước của a.
Số 16 không là ước của a. 
16’
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
?
?
?
?
?
?
?
GV: Cho HS làm bài 129
Hãy đọc đề bài?
-Các số a,b,c đã được viết dưới dạng gì?
-Em hãy viết tất cả các ước của a?
(GV hướng dẫn HS tìm tất cả các ước của một số)
GV: Cho HS làm dưới dạng tổng hợp như sau
HS: Một HS đọc to,cả lớp theo dõi.
HS:Các số a,b,c đã được viết dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố. Các ước của a là:
(Tương tự,viết các ước của b,c).
HS: Hoạt động nhóm làm bài.
Bài 129:(SGK-T50)
a) Các ước của a là 1, 5, 13, 65
b) Các ước của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32
c) Các ước của c là 1, 3, 9, 7, 21, 63
Bài 130(SGK- T50):
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các số nguyên tố
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51 = 3.17
72 = 3.52
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
3 ;17
3 ;5
2 ;3; 7
2; 3; 5
1;3;17;51
1;3;5;25;75
1;2;3;6;7;14;21;42
1;2;3;5;6;10;15;30
GV: Cho các nhóm hoạt động
Kiểm tra 2 đến 3 nhóm trước toàn lớp. Nhận xét cho điểm nhóm làm đúng và tốt nhất.
GV:Cho HS làm tiếp bài 131 -Các số có quan hệ gì với số 42 ?
-Muốn tìm Ư (42) em làm như thế nào?
- Từ đó hãy cho biết các ước của 42
- Làm việc các nhân vào bảng phụ và nhận xét
GV: Tâm xếp số bi vào các túi. Như vậy:
- Số túi có quan hệ gì với 
28 ?
- Làm cá nhân vào nháp
- Hoàn thiện vào vở
HS:Nghe GV nhận xét. 
- Là ước của 42
-Ta phân tích 42 ra thừa số nguyên tố.
- Làm việc cá nhân vào bảng phụ
- Trình bày trên bảng phụ
- Hoàn thiện vào vở
HS:Số túi phải là ước của 28.
- Làm vào nháp
- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
Bài 131.( SGK- T50):
a) Ta có 42 = 2.3.7
Ta có mỗi thừa số của tích đều là ước của 42.
Vậy ta có các tích là 1.42 ; 
2. 21 ; 6.7 ; ....
b) 30 = 2.3.5
Vậy ta có các tích là 2. 15 ; 3. 10 ; 5. 6 
Bài 132(SGK- T50):
Số túi phải là ước của 28
Vậy Tâm có thể xếp vào 1túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc 28 túi thì số bi trong mỗi túi đều nhau
10’
Hoạt động 3: Cách xác định các ước của một số
GV: Các bài tập 129,130đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước của một số.Liệu việc tìm các ước đó đã đầy đủ hay chưa chúng ta cùng nghiên cứu mục: có thể em chưa biết(SGK-T51).
GV giới như thiệu như trong SGK
Nếu m = ax thì m có x+1 ước
Nếu m = ax.by thì m có
(x+1)(y+1) ước
Nếu m = ax.by.cz thì m có 
(x+1)(y+1)(z+1) ước 
HS: Lấy lại các VD
Bài 129 SGK:
b)b=25 có 5+1=6 (ước)
c) c= 32.7 có (2+1)(1+1)= 6 (ước)
Bài 130 SGK:
51= 3.17 có (1+1)(1+1)=4(ước)
75= 3.52 có (1+1)(2+1)=6(ước)
42= 2.3.7 có(1+1)(1+1)(1+1)=8(ước)
30= 2.3.5 có 8 ước.
10’
Hoạt động 4: Bài tập mở rộng
GV: Giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh. 
Một số bằng tổng các ước của nó( không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh. VD
HS: Đọc đề bài để hiểu thế nào là số hoàn chỉnh.
TL bài tập
Bài 167 (SBT)
*Các ước của 6( không kể chính nó) là 1;2;3
Ta có: 1+2+3= 6
Số 6 là số hoàn chỉnh.
*12 có các ước không kể chính nó là 1;2;3;4;6
Mà 1+2+3+4+6 ≠ 12.
Vậy 12 không là số hoàn chỉnh.
*28 có các ước không kể chính nó là 1;2;4;7;14
Mà 1+2+4+7+14= 28
Vậy 28 là số hoàn chỉnh.
*Tương tự ,496 là số hoàn chỉnh.
2’
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
GV: Ôn lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm tập hợp các ước của một số cho trước.Làm bài tập sau.Nghiên cứu bài 16.
HS: Nghe GV dặn dò và ghi bài tập về nhà.
BTVN: 161;162;166;168(SBT)
Ngày soạn:16 /10/2010 Ngày giảng:6A:20/10/2010
 6C: 20/10/2010
Bài soạn: Tiết 29 :
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1.Mục tiêu:
 a/ Kiến thức:
 HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
 b/ Kỹ năng:
- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
 - Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản
 c/ Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a/ GV : Giáo án, SGK,bảng phụ vẽ các hình 26,27,28.
 b/ HS : vở ghi,SGK, ôn lại ước và bội của một số.
3.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài
?
 ?
?
GV: Nêu Y/C kiểm tra.
-HS 1:Nêu cách tìm các ước của một số?
Tìm các Ư(4),Ư(6),Ư(12)
-HS 2:Nêu cách tìm các bội của một số?
Tìm cácB(4);B(6);B(3)
Hãy nhận xét câu trả lời và bài làm của 2 bạn?
GV: Đánh giá cho điểm HS.
(Giữ lại hai bài làm trên bảng)
HS: Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: TLCH
Tìm ước
HS2: Cách tìm các bội của một số(như SGK)
Tìm bội
HS: Lớp nhận xét
Bài 1:
Ư(4)= 
Ư(6)= 
Ư(12)= 
Bài 2:
B(4)= 
B(6)= 
B(3)=
13’
Hoạt động 2: Ước chung
?
?
?
?
GV: Chỉ vào phần tìm ước của HS1 dùng phấn màu với các ước 1;2 của 4,các ước 1;2 của 6
Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6)có các số nào giống nhau?
GV: Khi đó ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
Vậy ước chung của hai hay nhiều số là số như thế nào?
GV: Giới thiệu. tập hợp các ước chung của 4 và 6 là.
GV: Nhấn mạnh:
*Củng cố:
Hãy nghiên cứu và làm ?1
GV:Trở lại phần KTBC của HS1. 
Hãy tìm ƯC(4;6;12)?
GV: Một cách tổng quát ta có:
HS: Số 1; số 2
HS: Đọc phần đóng khung SGK
HS: Nghe- ghi vở
HS: Làm bài
HS: ƯC(4;6;12)= 
1)Ước chung:
VD:Tìm tập hợp các ước của 4 và 6.
 Ư(4)= 
 Ư(6)= 
Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6.
* Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
 * Tập hợp ước chung của 4 và 6 kí hiệu ƯC(4,6).
Vậy ƯC (4,6) = {1; 2}; 
xƯC(a ;b)nếu a x và bx
?1
8 ƯC(16;40) đúng vì 16 8 và 40 8
8 ƯC(32;28) sai vì 32 8 nhưng 28 8
xƯC(a,b,c) nếu ax, bx và c x
13’
Hoạt động 3: Bội chung:
?
?
?
GV: Chỉ vào phần tìm bội của HS2 trong KTBC và hỏi
Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6?
GV: Các số 0;12;24;...vừa là bội của 4, vừa là bội của 6.Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
GV:Giới thiệu:
GV: Nhấn mạnh:
GV: Củng cố bằng ?2.
Trở lại phần KTBC của HS2.
Tìm BC(3;4;6)?
GV: Giới thiệu BC(a,b,c)
HS:Số 0;12;24;...
HS: Phát biểu
HS: Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
HS:BC(3;4;6)=
2)Bội chung:
*Ví dụ:Viết tập hợp bội của 4 và 6.
B(4) ={0; 4; 8; 12; 16;20;24.}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;}
Các số 0;12;24;.... đều chia hết cho 4 và 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
* Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tât cả các số đó.
*Tập hợp các bội chung của 4 và 6 kí hiệu là BC(4;6).
Vậy BC(4;6)= 
xBC(a;b)nếu x a và x b 
? 2 6 BC(3,1)
6 BC(3,2)
6 BC(3,3)
6 BC(3,6)
xBC(a,b,c) nếu xa,
x b và x c
5’
Hoạt động 4: Chú ý:
?
?
?
?
GV : cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4;6)
 -Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6) ?
- Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)
-Minh họa bằng hình vẽ.
-Giới thiệu KH 
- Giao của hai tập hợp là gì ?
- Tìm giao của Ư(4) và Ư(6)
- Tìm giao của B(4) và B(6)
HS: Quan sát
HS: Tạo thành bởi hai phần tử 1 và 2.
- Quan sát
HS: TL
3) Chú ý:
 Ư(4) ƯC(4;6) Ư(6)
* Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB.
Vậy:
 Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6)= {1; 2}; 
B(4) B(6) = BC(4,6) =
6’
Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập:
?
GV:Làm bài tập 135. SGK
a. 	b. 	c. 	
o Điền vào bảng phụ tên một tập hợp:
a 6 và a 8 suy ra a ............................
100 x và 40 x suy ra x .....................
m 3 ; m 7 và m 11 suy ra m ............
GV: Chấm điểm vài nhóm.
HS: hoạt động nhóm làm bài, sau đó lên bảng làm.
HS: Các nhóm nhận xét hoàn thiện vào vở.
Bài 135(SGK):
a/ Ư(6)=
Ư(9)= 
ƯC(6;9)=
.....................
o Điền vào bảng phụ tên một tập hợp:
aBC (6 ;8)
x ƯC (40 ;100)
mBC (3;7;11)
1’
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
GV:Học bài theo vở ghi,kết hợp SGK.Làm BT:
HS: Nghe và ghi BTVN
BT:137;138(SGK)
167;170;174;175(SBT).
Ngày soạn: 16 /10/2010 Ngày giảng: 6A:22/10/2010
 6C:20 /10/2010
 Bài soạn: Tiết 30:
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
HS được củng cố định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp
b/ Kỹ năng:
HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
- Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản
c/ Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ GV: Giáo án ,SGK, bảng phụ ghi bài tập.
b/ HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ.
 3.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
8’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – chữa bài tập
?
?
GV:Nêu YC kiểm tra.
-HS1: - Ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
Viết Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9)
-HS2: 
- Bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 40 của 6.
Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 40 của 9
Viết tập hợp M là giao của A và B.
Hãy nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn?
GV: Nhận xét cho điểm HS.
HS: Hai HS lên bảng kiểm tra.
 ... ao hoán và kết hợp không?
- Với tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS :a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
Chú ý: a, b, c, d, p, q ÎZ; b,d,q¹0.
* HS ví dụ:
a) 
b) 
c)
HS: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
1.Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
VD:
18’
Hoạt động 3: Vận dụng:
GV: Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau:
A
GV cho học sinh làm ?2
HS cả lớp làm vào vở .
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B,C
Bài 48 
GV: Đưa 8 tấm hình cắt như hình 8 
Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài.
a) hình tròn
b) hình tròn
c) hình tròn
d) hình tròn 
Có thể tổ chức cho HS theo 2 đội. Mỗi đội gồm 4 người. Chọn miếng bìa thích hợp để ghép theo yêu cầu của bài. Mỗi người ghép 1 hình vào bảng của đội. Đội nào nhanh và đúng sẽ được thưởng điểm.
Mỗi câu đúng sẽ được 1 điểm và thời gian nhanh hơn 2 điểm.
(Mỗi HS khi lên mang theo 4 phần của tấm bìa được cắt ra từ một hình tròn có bán kính 10 cm).
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi lên bảng .
HS1: 
HS2:
Lớp nhận xét chữa bài.
Hoàn thiện vào vở.
HS: Đọc và nghiên cứu đề bài.
-Cử các thành viên tham gia chơi.
-Các bạn còn lại cổ vũ.
-Các nhóm khác nhận xét- chữa bài.
-Hoàn thiện bài.
2.Vận dụng:
VD:
A= 
(Tính chất giao hoán )
A
(Tính chất kết hợp )
A= (-1) + 1 + 
A= 0 + 
A= (cộng với 0)
?2:
B= 
B= 
(tính chất giao hoán)
B= 
(tính chất kết hợp)
B = 
B=
B=
C= 
C=
C=
(tính chất giao hoán và kết hợp)
C=
C= 
C=
Bài 48:
a)
b)
c)
d)
7’
Hoạt động 4: Củng cố:
GV: yêu cầu vài HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài 51 
Tìm năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0
(còn thời gian cho HS làm bài 50(29 SGK).
- Điền số thích hợp vào ô trống
GV gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời
GV kết quả ghi vào bảng
HS: Vài HS phát biểu lại.
HS: Đọc kỹ đề bài và tự tìm cách giải. 
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
Bài 51:
5 cách chọn là:
a)
b)
c)
d)
e)
2’
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học thuộc các tính chất , vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
-Làm các bài tập: 47; 49; 52( SGK –T29).
66(SBT- T13).
HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi BTVN.
Ngày soạn: 27/02/2011. Ngày giảng: 6A: 04/03/2011
 6C: 02/03/2011
Bài soạn: Tiết 81: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
 a/Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho HS quy tắc cộng phân số và tính chất cơ bản của phân số.
 b/ Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số
 -Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số.
 c/ Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a/ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
 b/ HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ.
 3.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
-HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.
Chữa bài 49 
HS2: Chữa bài 52 
HS1: Lên bảng phát biểu và viết tổng quát.
-Chữa bài tập.
Bài 49 
Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:
 (quãng đường)
 Bài 52: Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
30’
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 53(30SGK)”Xây tường ”
GV đưa bảng phụ có ghi sẵn bài 53
-Em hãy xây dựng bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “Viên gạch ”theo quy tắc sau : 
 a= b + c
-Hãy nêu cách xây dựng như thế nào ?
GV: gọi lần lượt hai học sinh điền vào bảng.(HS1: 2 dòng dưới; HS2: 3 dòng trên).
Sau đó cho cả lớp nhận xét kết quả.
HS:Hoạt động cá nhân làm bài.
-Trong 3 ô:a, b, c nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3.
-2HS lên điền.
Bài 53 (30 SGK)
Bài 54 
GV đưa bảng phụ ghi bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng học sinh trả lời, cần sửa lên bảng sửa lại cho đúng. 
Bài 55 
Tổ chức trò chơi:
GV đưa 2 bảng ghi bài 55 (30 SGK). Cho 2 tổ thi tìm kết quả, điền vào ô tống. Sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả. Hết giờ, mỗi ô điền đúng được 1 điểm, kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm một ô.
Tổ nào phát hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được tưởng thên 2 điểm.
GV cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.
Bài 56 
GV đưa lên màn hình, yêu cầu cả lớp cùng làm
Sau 2 phút, gọi 3HS lên bảng làm đồng thời.
Bài tập 72 (14sbt )
Bài 1: Phân số có thể viết được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số bằng - 1 và mẫu số khác nhau.
Chẳng hạn:
-Em có thể tìm được cách viết khác không?
HS: Đọc và quan sát.
-Lần lượt từng HS trả lời miệng, mỗi HS 1 câu.
HS: Hai tổ thi điền nhanh ô trống.
-HS toàn lớp cùng làm để kiểm tra.
Bài 54:
 a) (sai)
Sửa lại:
 b) 
(Đúng)
 c) 
d)
 (sai)
Sửa lại:
Bài 55 
HS: Cả lớp làm bài tập.
-3HS lên bảng trình bày.
HS: Làm và trả lời
Bài 56:
 a) 
 b) 
c)
Bài 72(SBT):
6’
Hoạt động 3: Củng cố bài:
* Hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số?
*Tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
Bài tập trắc nghiệm
Trong các câu sau, hãy chọn câu đúng
Muốn cộng hai phân số và ta làm như sau:
a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu (câu sai)
b) Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 3 rồi cộng hai tử lại (câu sai)
c) Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3, rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung (câu đúng)
2’
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự học về nhà:
1. Bài tập 57 (31 SGK). 
Bài 69, 70, 71, 73 .
 2. Ôn lại đối số của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
3. Đọc trước bài: Phép trừ phân số.
HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi BTVN.
Ngày soạn: 27/02/2011. Ngày giảng:6A: 04/03/2011
 6C: 05/03/2011
Bài soạn: Tiết 82 -§9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Mục tiêu:
a/ Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là 2 số đối nhau.
-Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
-Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
b/ Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của 1 số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
c/Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a/ GV: Giáo án, SGK,bảng phụ ghi quy tắc và bài tập.
b/HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới.
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV: gọi 1 HS lên bảng :
Phát biểu quy tắc cộng phân số:(Cùng mẫu , khác mẫu )
áp dung : Tính 
a)
b)
c)
GV gọi HS Nhận xét kết quả và đánh giá cho điểm . 
GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ .
VD: 3-5 = 3+ (-5)
Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay
HS: Phát biểu quy tắc như SGK 
áp dụng 
a)
b)
c) 
HS: Nhận xét chữa bài.
Bài tập:
a)
b)
c)
12’
Hoạt động 2: Số đối:
GV: Ta có 
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số.
 và là 2 số có quan hệ như thế nào?
GV yêu cầu HS làm ?2 gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
-Tìm số đối của phân số ?
-Vậy,Khi nào hai số đối nhau?
GV : Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau.
GV : Tìm số đối của phân số ? Vì sao?
GV : Giới thiệu kí hiệu
Hãy so sánh 
Vì sao các phân số đó bằng nhau?
Củng cố: GV cho HS làm bài 58 SGK-33
GV gọi ba HS lên bảng làm 
-Qua các ví dụ tên bạn nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số? 
HS : và là hai số đối nhau.
HS: Trả lời.
HS : là số đối của phân số
HS: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
HS nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau 
HS : số đối của phân số là
Vì
HS : 
HS Vì đều là số đối của phân số 
Bài 58 SGK (33)
HS 1: 
HS2: 
HS3:
HS : Trên trục số, 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 cách đều điểm 0
1.Số đối:
?2:
Ta nói là số đối của phân số 
 ; là số đối của phân số
Hai phân số và là hai số đối nhau
*Định nghĩa:
 (SGK-T )
Số đối của là
Bài 58 SGK (33)
 có số đối là 
 -7 có số đối là 7
 có số đối là
 có số đối là
 có số đối là
 Số 0 có số đối là 0
112 có số đối là -112
12’
Hoạt động 3: Phép trừ phân số:
GV cho HS làm ?3 
Cho HS hoạt động theo nhóm.
-Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số? 
GV cho HS nhận xét bài các nhóm và yêu cầu phát biểu lại quy tắc.
GV đưa quy tắc “Trừ phân số” lên bảng phụ và nhấn mạnh “biến trừ thành cộng”.
- Em nào có thể cho ví dụ về phép trừ phân số?
GV: Em hãy tính:
a)
b)
GV: mà
 Vậy hiệu của hai phân số là 1 số như thế nào?
GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
GV cho HS làm ?4	
Gọi 4 HS lên bảng làm.
GV lưu ý HS: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
Các nhóm làm việc và treo bảng nhóm
Qui tắc SGK 
Có thể gọi một vài HS cho ví dụ GV ghi lên bảng
Gọi 2 HS lên bảng làm
a)
b)
Vậy hiệu là một số khi cộng với
 thì được
HS 1:
HS 2:
HS3:
HS 4:
2.Phép trừ phân số:
?3:
*Quy tắc: (SGK-T ).
VD:
a)
b)
?4:
14’
Hoạt động 4: Củng cố:
GV: Gọi HS nhắc lại
- Thế nào là 2 số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số.
GV: Cho HS làm bài 60 .
Tìm x biết:
 a) 
b) 
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
HS1:
a)
HS 2: b) 
Bài 60:
a)
b)
GV đưa bảng phụ ghi bài 61 
. Đúng hay sai?
Câu 1: Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
Câu 2: Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và tổng bằng tổng các tử.
Yêu cầu làm câu b (61)
GV cho HS làm bài 62 
Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán.
GV: Muốn tính nửa chu vi ta làm thế nào?
Muốn biết chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km ta làm phép tính gì?
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài toán.
HS trả lời câu hỏi bài 61.
Câu 1: Sai
Câu 2: Đúng.
HS: Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu và có tử bằng hiệu các tử.
HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
Dài km a) tính nửa chu vi 
rộng b) chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km?
HS: Muốn tính nửa chu vi ta chỉ cần lấy chiều dài cộng chiều rộng.
HS:Tìm hiệu của và 
Bài 62:
Giải:
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là
2’
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Kiến thức:
-Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
-Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.
Bài tập: 59 , bài 74, 75, 76,77 .
HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(13).doc