Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thúy Sinh

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thúy Sinh

1. Mục Tiêu

a/ Kiến thức

 - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

b/ Kỹ năng

- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.

- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.

- Sử dụng đúng các kí hiệu: , , , , , .

c/ Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a/ Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ

 b/ Chuẩn bị của học sinh: Bài tập - Đọc trước bài mới

3. Tiến trình bài Dạy:

a/ Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

 * Câu hỏi:

 1. Cho ví dụ về một tập hợp. Làm bài tập 3 (SGK – Tr. 6)

 Tìm một phân tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B

 Tìm một phân tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B

 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách, làm bài tập 4 (SGK – Tr. 6)

 * Đáp án và biểu điểm

 1. HSTB:

 • Ví dụ về một tập hợp: Tập hợp các học sinh lớp 6A (2 điểm)

 • Bài tập 3 (SGK – Tr. 6)

 A = a, b B = b, x, y

 x  A; y  B ; b  A ; b  B (6 điểm)

- 1 phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B: a

- 1 phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B : b (2 điểm)

 2. HSKH:

 • A = 4; 5; 6; 7; 8; 9  - Liệt kê các phần tử của tập hợp A.

 • A = x  N 3 < x="">< 10="" -="" chỉ="" ra="" tính="" chất="" đặc="" trưng="" cho="" các="" phần="" tử="" của="" tập="" hợp="" a="" (4="" điểm)="">

 • Bài tập 4 (SGK – Tr. 6) A = 15; 26 ; M = Bút ; B = 1; a, b  ;

 H =  Bút, sách, vở  (6 điểm)

b/ Dạy nội dung bài mới

 

doc 209 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thúy Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/08/2010
Ngày giảng: 6C-16/08/2010
6B-16/08/2010
6A-17/08/2010
6D-17/08/2010
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 Tiết 1
TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
	1. Mục Tiêu
a/ Kiến thức
	- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
b/ Kĩ năng
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, Æ.
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
c/ Thái độ
	- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a) chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ hoặc các đồ vật để giới thiệu về các tập hợp:
 - Tranh vẽ các đồ dùng học tập: Sách, vở, bút, thước kẻ, com pa, thước đo góc, v.v 
 - Tranh vẽ một đàn gia súc (Gà, vịt,v.v)
 - Tranh vẽ giới thiệu một lớp HS đang học trong lớp 
 - Bộ chữ cái (a, b, c), bộ chữ số (1; 2; 0; 3)
 - Tranh vẽ các cây trong vườn hoặc vẽ các bông hoa có mầu sắc khác nhau 
 b) chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới, sách vở, dụng cụ học tập.
3. Tiến Trình Bài Dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
	 GV giới thiệu sơ bộ đặc điểm của bộ môn toán 6
 Quy định cách ghi vở, cách học, dụng cụ học tập.
ĐVĐ (2 phút): Trong đời sống hàng ngày người ta thường dùng các từ như: Một bầy gà, một đàn gia súc, một nhóm học sinh, một lớp học sinh, một bộ chữ cái Các từ "bầy", "đàn", “nhóm", "lớp", "bộ".....được dùng trong những trường hợp cụ thể với những đối tượng riêng biệt. Trong toán học người ta dùng từ "Tập hợp" là từ chung nhất thay thế cho các từ đã nói ở trên. Vậy để hiểu rõ hơn và làm quen với tập hợp và các kí hiệu Î, Ï ta học bài hôm nay: 
b.Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Cho học sinh quan sát hình 1 (SGK Tr. 4)
?Cho biết tên các đồ vật đặt trên bàn
Vậy ta có tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn
?Tương tự ta hãy lấy một số ví dụ về tập hợp
Mỗi đối tượng trong một tập hợp (Ví dụ mỗi HS, mỗi chữ cái, mỗi cây, mỗi ngón tay, v.v) gọi là một phần tử của tập hợp đó .
Chốt lại: Thông thường người ta chỉ xét các phần tử cùng mang một thuộc tính chung nào đó, ví dụ như ở ví dụ sau “Tập hợp các học sinh của lớp 6A ” thuộc tính chung của các phần tử là “Học sinh trong cùng một lớp” 
Nêu vấn đề: Mỗi tập hợp cần phải có một tên riêng để phân biệt giữa chúng với nhau. Số lượng và tên gọi các phần tử trong mỗi tập hợp là rất cụ thể. Vậy thì, ta phải tìm cách đặt tên cho mỗi tập hợp và viết các tập hợp như thế nào để người đọc có thể nhận biết được từng tập hợp đó
Nghiên cứu SGK - Tr. 4 và thảo luận nhóm nhỏ hai người 
Nêu cách giải quyết
Chốt lại vấn đề: Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. 
Các em hãy đặt tên tập hợp các ví dụ trên bằng những chữ cái in hoa
Hướng dẫn học sinh cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = {0; 1; 2; 3} 
Để biểu thị một phần tử nào đó thuộc hoặc không thuộc một tập hợp đã cho ta dùng kí hiệu nào
Chốt lại: Để chỉ một phần tử nào đó thuộc hay không thuộc tập hợp đã cho, ta dùng hai kí hiệu sau: “ Î ” đọc là “Thuộc” còn “Ï” đọc là ” Không thuộc” 
Tương tự ví dụ trên hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Tìm các phần tử của B
B =, ta có: a Î B ; b Î B ; c Î B
Qua ví dụ trên hãy điền số hoặc kí hiệu vào ô vuông sau: 3 A; 7 A ; Î A 
Từ tập hợp B này hãy điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống:
 a B, 1 B, Î B
Qua các ví dụ ở trên các em có nhận xét gì về các phần tử của một tập hợp
Đây chính là hai nội dung chú ý (SGK – Tr. 5).
Hai học sinh đọc nội dung này
Trong chú ý 1 có qui định các phần tử của một tập hợp được viết cách nhau bởi dấu "; " hoặc ", ". Trong trường hợp các phần tử của tập hợp không phải là số ta thường dùng dấu", ". Còn trong trường hợp có một phần tử của tập hợp là số, ta thường dùng dấu "; " nhằm tránh nhầm lẫn giữa các số tự nhiên và các số thập phân, lưu ý các phần tử của một tập hợp không nhất thiết phải cùng loại: Ví dụ: A = {1; a}
Đối với các tập hợp số, ví dụ như ở trường hợp 
A = {0; 1; 2; 3} có cách viết nào khác khi viết tập hợp đó mà người đọc vẫn có thể nhận biết được nó
Để viết một tập hợp ta có những cách viết nào
Lưu ý cho HS mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê 1 lần
Nghiên cứu và làm bài tập 1, 2(SGK–Tr. 6)
HS lớp 6A (K,G) làm thêm các bài tập 8,9/SBT/T3
Mở rộng: Hai tập hợp bằng nhau.
 1. Các ví dụ (5 phút)
HS: Bao gồm sách, bút..
HS: 
- Tập hợp các cây trong vườn
- Tập hợp các ngón tay của một bàn tay
- Tập hợp các học sinh trong một lớp
- Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn (sách, bút)
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a, b, c .....
2.Cáchviết.Cáckýhiệu(14’)
- Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa
· Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3} hoặc 
A = {1; 3; 2; 0}.
Các số 0;1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
HS: Trả lời
· Ký hiệu: 
“Δ đọc là “Thuộc” còn
“Ï” đọc là “Không thuộc”
· Ví dụ :
1Î A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
5 Ï A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A.
· Gọi B là tập hợp các chữ 
cái a, b, c. Ta viết:
 B =. Hoặc
 B =......
a, b, c là các phần tử cuả B
HS: 3 Î A ; 7 Ï A ; 0 (1; 2; 3) Î A
HS: a Î B, 1 Ï B , a (b, c) Î B
HS: Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu {} cách nhau bởi dấu"; " (nếu các phần tử là số) hoặc dấu ", ". 
Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
· Chú ý: (SGK – Tr. 5)
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .có cách viết khác như:
A = {x Î N | x < 4 } (N là tập hợp các số tự nhiên)
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A là x Î N và x < 4
HS: Có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp
 + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
Vậy: Để viết một tập hợp thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ta tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
· Hoặc minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ ven 
·2 ·1 · 3 0 ·
 A
· a · b
 · c
 B
HS: Nghiên cứu và 
Hai em lên bảng làm bài?
Dưới lớp làm bài vào vở.
HS: Hai em lên bảng – Dưới lớp làm vào vở 
Nhận xét – Bổ xung 
3 Luyện tập (15 phút)
(SGK – Tr. 6)
 Giải 
 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hoặc D = {x Î N| x < 7}
 2 Î D ; 10 Ï D
SGK – Tr. 6)
Giải
Tập hợp các chữ cái trong từ "NHA TRANG" làT: 
 {N, H, A, T, R, G} 
· Bài tập số 1 (SGK – Tr. 6)
Giải
A = {9; 10; 11; 12; 13} hoặc A = {x Î N| 8 < x < 14}
 12 Î A ; 16 Ï A 
· Bài tập số 2 (SGK – Tr. 6)
Giải
Tập hợp các chữ cái trong từ " toán học " là:
 {T, O, A, N, H, C}
c. Củng cố - luyện tập ( đã củng cố trong bài)
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(6 phút)
 - Học sinh về nhà tự tìm thêm ví dụ về tập hợp
 - Làm bài tập 3; 4; 5 (SGK – Tr. 6), 6; 7; 8; 9 (SBT – Tr. 3)
 - Đọc trước bài: Tập hợp các số tự nhiên.
 - Hướng dẫn bài tập 5: Tra trong lịch để tìm các tháng dương lịch có 30 ngày
 	Bài tập nâng cao (Lớp 6A)
Cho tập hợp A các số có hai chữ số mà tổng các chữ số là 7 và B là tập hợp các số có hai chữ số lập nên từ hai trong ba chữ số 0, 2, 5.
a/ Viết các tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phân tử.
b/ Tìm tập hợp các phần tử chung của cả hai tập hợp.
Ngày soạn:13/08/2011
Ngày giảng: 6C-16/08/2011
6D-17/08/2011
6A-17/08/2011
6B-18/08/2011
Tiết 2
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
1. Mục Tiêu
a/ Kiến thức
 - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
b/ Kỹ năng
- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Sử dụng đúng các kí hiệu: =, ¹, >, <, ³, £.
c/ Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	a/ Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ 
	b/ Chuẩn bị của học sinh: Bài tập - Đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài Dạy: 
a/ Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 
 * Câu hỏi: 
 1. Cho ví dụ về một tập hợp. Làm bài tập 3 (SGK – Tr. 6)
 Tìm một phân tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
 Tìm một phân tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B
 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách, làm bài tập 4 (SGK – Tr. 6)
 * Đáp án và biểu điểm
 1. HSTB:
 · Ví dụ về một tập hợp: Tập hợp các học sinh lớp 6A (2 điểm)
 · Bài tập 3 (SGK – Tr. 6)
 A = {a, b}	B = {b, x, y} 
 x Ï A; y Î B	; b Î A	; b Î B (6 điểm)
- 1 phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B: a
- 1 phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B : b (2 điểm)
 2. HSKH: 
 · A = {4; 5; 6; 7; 8; 9 } - Liệt kê các phần tử của tập hợp A.
 · A = {x Î N| 3 < x < 10} - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A (4 điểm) 
 · Bài tập 4 (SGK – Tr. 6) A = {15; 26} ; M = {Bút }; B = {1; a, b } ; 
 H = { Bút, sách, vở }	 (6 điểm)	 
b/ Dạy nội dung bài mới 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
? Hãy biểu diễn tập hợp N
Mỗi phần tử của N là gì
?Hãy biểu diễn tập hợp số tự nhiên N trên tia số. Vậy ta làm như thế nào 
Chốt lại: Vẽ 1 tia gốc 0, trên tia số gốc 0 đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau về độ dài. 
Lần lượt ghi các số gốc là số 0, tiếp theo 1; 2; 3 ; v.v
Một em lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, điểm 5, điểm 6
Điền vào ô vuông các kí hiệu Î hoặc Ï sao cho đúng: 5  N*; 5  N ;0  N*; 0  N
Trên tia số mỗi số tự nhiên được biểu diễn mấy điểm
Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0
Có gì khác nhau giữa tập hợp N và N*
Có nhận xét gì về hai điểm biểu diễn số 3và 4 trên tia số
Điền kí hiệu vào ô trống cho đúng
 3  9 ; 15  7
Giới thiệu tiếp kí hiệu hoặc 
Viết tập hợp A = {x Î N| 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau, bao nhiêu số liền trước
Cho HS làm bài tập 6 (SGK – Tr 7)
Yêu cầu HS làm tiếp bài (SGK – Tr 7)
Treo bảng phụ ghi bài tập 
Trong tập hợp N hãy tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất? Vì sao
Áp dụng giải bài tập số 8 (SGK – Tr. 8)
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 7 (b,c)(SGK)
1. Tập hợp N và tập hợp N * (8 phút)
a. Tập hợp N
- Các số 0; 1; 2; 3;..là các số tự nhiên
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu: N
- Mỗi phần tử của N là 1 số tự nhiên
- Mọi số tự nhiên đều thuộc tập N
Ví dụ: 12 Î N ; Ï N
HS: Trả lời
· Biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
0
1
2
3
4
5
6
HS: Lên trình bày
- Mỗi ... 39 + (- 15) = 24
c, 296 + (- 5 * 2) = - 206
 => (- 5*2) = - 206 – 296
 = - 502
 Do đó: * = 0 .
 Vậy 296 + (- 502) = - 206 
c. Củng cố - luyện tập(1’) Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3phút)
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - BTVN: 49; 50; 51; 54; 56 (SBT - Tr60)
 - Đọc trước bài: Tính chất của phép cộng các số nguyên
 - Ôn tập tính chất của phép cộng các số tự nhiên
 Qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên.
 - Hướng dẫn giải bài tập 56 (SBT – 60).
 Tìm hai số nguyên bằng nhau có tổng bằng các số đã cho hoặc áp dụng bài tập 55.
 Bài tập nâng cao: Tính tổng: 1 + (-2) + 3 + (-4) + 5 + (-6) + + (-40)
	1 + (-3) + 5 + (-7) + ..+ (-111)
*Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:...
Ngày soạn:25/11/2011
Ngày giảng: 6B/28/11/2011
6C/29/11/2011
6A/29/11/2011
Tiết 47
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN.
1.Mục Tiêu 
a/ Kiến thức
 - HS hiểu được các tính chất của phép cộng các số nguyên, so sánh được với tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
b/ Kĩ năng
 - HS vận dụng được các tính chất để giải bài tập.
 - Yêu cầu tính toán nhanh, chính xác.
c/ Thái độ
- Nghiêm túc, làm việc khoa học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a/ Chuẩn bị của giáo viên: SGV; Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên.
 b/ Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, đọc trước bài. Ôn tính chất của phép cộng các
 số tự nhiên. Qui tắc lấy GTTĐ của một số.
3/ Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Câu hỏi: So sánh qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. 
 Chữa bài 55 (SBT-Tr60)
 Đáp án + biểu điểm 
 HSTB 
 *) Cộng hai số nguyên cùng dấu, là cộng hai GTTĐ, dấu là dấu chung Cộng hai số nguyên khác dấu thì trừ hai GTTĐ (số lớn trừ số bé) dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn (5điểm) 
 *) Bài tập 55 (SBT - Tr60) : Thay ô cuối bằng 14 (5điểm) 
 GV: Cho HS nhận xét - đánh giá - cho điểm.
	 Đặt vấn đề (1p): Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z nữa không? Để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm nay.
b.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy 
TG
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS nghiên cứu 
Hai em lên bảng làm 
Dưới lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm trên bảng?
Nhận xét. 
Qua bài tập cho biết phép cộng các số nguyên có tính chất gì?
Tính chất giao hoán.
Phát biểu nội dung tính chất giao hoán và nêu công thức tổng quát?
Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng.
Yêu cầu HS làm 
Lên bảng làm 
Dưới lớp: nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức.
Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, thì ta có thể làm như thế nào?
Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên.
Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên.
Trả lời – GV ghi bảng.
Giới thiệu phần chú ý (SGK - Tr78)
Nhắc lại chú ý
Một số nguyên cộng với một số 0 kết quả như thế nào? Cho ví dụ?
Một số nguyên cộng với số 0, kết quả bằng chính nó.
Ví dụ: 12 + 0 = 12; (- 35) + 0 = - 35
Nêu công thức tổng quát của t /c này?
Trả lời - GV ghi bảng.
Yêu cầu HS làm bài 36 (SGK-Tr78)
Lên bảng làm bài tập
Dưới lớp làm bài vào vở.
Lưu ý học sinh áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lý.
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét
Nhận xét trình bày tính toán của HS
Yêu cầu HS thực hiện phép tính
(-12) + 12 =?
25 + (-25) =?
Kết quả bằng 0
(-12) và 12 là 2 số đối nhau, tương tự 25 và (-25) là 2 số đối nhau
Hướng dẫn cách ghi ký hiệu như SGK
Tổng của hai nguyên số đối nhau bằng bao nhiêu?
Tổng của 2 số nguyên đối nhau bằng 0
Hai số có tổng bằng 0 thì gọi là hai số đối nhau.
Yêu cầu HS làm 
Muốn tính được tổng ta làm như thế nào?
Tìm các số nguyên a thoả mãn 
 -3 < a < 3 rồi tính tổng.
Một em lên bảng làm bài
Dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét.
Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên
So sánh với các tính chất của phép cộng số tự nhiên
Trả lời
Đưa bảng tổng hợp 4 tính chất
Cho HS làm Bài tập 39 (SGK - Tr79)
Dựa vào các tính chất vừa học để tính một cách hợp lý nhất
Hai em lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa những sai sót cho học sinh.
(5 p) 
(6 p)
(7p)
(11p)
(6p)
 1.Tính chất giao hoán 
TB:
(SGK – Tr 77)
Giải
a) Ta có: (-2) + (-3) = - (2 + 3) = -5
 (-3) + (-2) = - (3 + 2) = -5
 (- 2) + (- 3) = (- 3) + (- 2)
b) Ta có: (- 5) + (+7) = +(7 - 5) = 2
 (+7) + (- 5) = + (7 - 5) = 2
 (- 5) + (+7) = (+7) + (- 5)
*Tính chất:
 (với a,b Z)
2.Tính chất kết hợp 
KH:
(SGK – Tr 77)
Giải
Ta có:
 (-3) + (4 + 2) = (-3 ) + 6 = 3
Vậy: =
 = 
*Tính chất:
(a, b, c Z)
*Chú ý (SGK - Tr78)
 3.Cộng với 0 
 (Z)
KH:
*) Bài tập 36 (SGK – 78)
Giải
a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106)
 = 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004
 = 126 + (-126) + 2004
 = 0 + 2004 = 2004
b) (- 199) + (- 200) + (- 201)
 = [(- 199) + (- 201)] + (- 200)
 = (- 400) + (- 200) 
 = - 600
4.Cộng với số đối 
+) Số đối của số nguyên a ký hiệu: - a
+) Số đối của (– a) là a: - (- a) = a
.) Nếu a là số nguyên dương thì - a là số nguyên âm
.) Nếu a là số nguyên âm thì - a là số nguyên dương
.) Số đối của 0 vẫn là 0, nên - 0 = 0
*Tổng 2 số đối nhau luôn bằng 0
 ()
Ngược lại: Nếu tổng hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau
Nếu a + b = 0 thì b = - a và a = - b
(SGK - Tr 78)
Giải
Ta có: - 3 < a < 3
 a {-2; -1; 0; 1; 2}
Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
 =
 = 0 + 0 + 0 = 0
5. Luyện tập (6 phút)
KH:
*Bài 39 (SGK - Tr79) 
Giải
a, 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
 = 
 = (- 2) + (- 2) + (- 2) = - 6
b, 
 = 2 + 2 + 2 = 6 
c. Củng cố - luyện tập : (1p)Các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. Ứng dụng trong thực hành tính?
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3phút)
 - Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên
 - BTVN: 37; 38; 40; 41; 42 (SGK-Tr78, 79) ; 59(SBT – 60).
 - Tiết sau luyện tập - Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
 - Hướng dẫn giải bài tËp 59 	
Bài tập nâng cao: Chứng minh 
Ngày soạn:26/11/2011
Ngày giảng: 6C/29/11/2011
6B/30/11/2011
6A/30/11/2011
Tiết 48: LUYỆN TẬP .
1.Mục Tiêu 
a/ Kiến thức
 - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
b/ Kĩ năng
 - Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 - áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.
c/ Thái độ
Rèn luyện tính sáng tạo cho HS.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giaó viên: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập, SGK – SBT.
b. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, đọc trước bài, làm bài tập, bảng nhóm.
3 Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
 Câu hỏi: 1) Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên?
 Viết công thức? Chữa bài tập 38 (SGK - Tr79)
 2) Chữa bài tập 40 (SGK – Tr79)
 1) HS KH: *)Tính chất (SGK - 77;78) (5 điểm)
 *) Chữa bài tập 38 (SGK – Tr79) (5 điểm)
 Ta có: 15 + 2 + ( - 3) = 14
 Vậy sau hai lần thay đổi chiếc diều ở độ cao 14 mét so với mặt đất.
 2) HSTB: Chữa bài tập 40 (SGK – Tr79) (mỗi ô điền đúng cho 1,25 điểm)
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
* ĐVĐ: Dựa vào nội dung các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.áp dụng vào bài tập sau 
bDạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy 
TG
Hoạt động của HS
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh
Cho HS nghiên cứu bài tập 42 (SGK – Tr 79)
Nêu hướng giải bài tập 42?
Câu a) nhóm một cách hợp lí
Câu b) 
+ Tìm các số x thoả mãn: < 10
+ Tính tổng.
Gọi hai HS lên bảng, mỗi HS tính một câu
Lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Lưu ý HS tính hợp lý
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 60 (SBT – 61)
Ba em lên bảng làm bài?
Dưới lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm trên bảng?
Dựa trên cơ sở nào mà tính được như vậy?
Dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số đối của phép cộng các số nguyên.
Lưu ý HS chọn cách tính hợp lý nhất
Nghiên cứu và cho biết yêu cầu của bài tập 63 (SBT – Tr 61)
Yêu cầu rút gọn biểu thức.
Nêu cách rút gọn biểu thức
Nhóm các số với nhau rồi thực hiện phép tính. 
Ba em lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm bài và nhận xét.
Dạng 2: Các bài toán thực tế
Đưa đề bài và Hình 48 lên bảng phụ và giải thích hình vẽ
Đọc đề bài SGK - Trả lời các câu hỏi của giáo viên
a, Sau 1(h) canô 1 ở vị trí nào? Canô 2 ở vị trí nào?
Chúng cách nhau bao nhiêu km?
Suy nghĩ trả lời
b, Câu trả lời tương tự như phần a
Dạng 3: Đố vui
Đọc bài tập 45 (SGK)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Từng nhóm trả trả lời bài toán
Nêu ví dụ
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Hướng dẫn sử dụng nút đổi dấu (+), (-)và ngược lạiv
- Treo bảng phụ (bảng kẻ sẵn)
Cách làm một số phép tính.
- Hướng dẫn HS bấm để tìm kết quả
Thực hành bấm máy tính để làm bài tập 46
-Trả lời kết quả
(6 p)
(7p)
(6p)
(6p)
(5 p)
(5 p)
KH
1) Bài tập 42 (SGK – Tr 79) 
Giải
a) 217 + [43 + (- 217) + (- 23)]
 = [(217 + (- 217)] + [43 + (-23)]
 = 0 + 23 = 23
b) Các số nguyên x có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; - 6; - 5; - 4; -3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Tính tổng:
(-9) + (-8) +(-1) + 0 + 1 + 2 ++ 8 + 9
= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-1) + 1] + 0
= 0
TB
2. Bài 60 (SBT-Tr61) 
Giải
a) 5 + (-7) + 9+ (- 11) + 13 + (- 15)
 = 
 = (- 2) + (- 2) + (- 2) = - 6
b) (- 17) + 5 + 8 + 17
 =
 = 0 + 5 + 8 = 13
c) 
 = 
 = 0 + 20 = 20
KH
3. Bài 63 (SBT- Tr 61) 
Giải
 a) -11 + y +7= (-11 + 7) + y = - 4 + y
 b) x + 22 + (-14) = x + 
 = x + 8
c) a + (-15) + 62 = a + 
 = a + 47
KH
 4. Bài tập 43 (SGK - Tr80) 
Giải
a, Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, canô 2 ở D (cùng chiều với B). 
Vậy hai ca nô cách nhau: 10 – 7 = 3 (km)
b, Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B).
Vậy hai ca nô cách nhauV: 10 + 7 = 17 (km)
TB 
5. Bài 45 (SGK-Tr80) 
Giải
Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng:
Ví dụ: (- 5) + (- 4) = (- 9)
 và (- 9) < (- 5) ; (- 9) < (- 4)
 5. Bài tập 46 (SGK-Tr80) 
Sử dụng máy tính bỏ túi
Giải
 a) 187 + (- 54) = 133
 b) (- 203) + 349 = 146
 c) (- 175) + (-213) = - 388
c/ Củng cố - luyện tập : Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản trong bài học?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
 +) Ôn tập: - Qui tắc cộng hai số nguyên;
 - Tính chất của phép cộng hai số nguyên
 +) BTVN: 41 (SGK-Tr80) ; 57; 58; 62; 64 (SBT-Tr61)
 +) Đọc trước: Phép trừ hai số nguyên.
 +) Hướng dẫn bài tập 58 (SBT – 61). Trước hết phải tìm các số nguyên 
 thoả mãn - 6 < x < 5 rồi mới tính tæng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(16).doc