Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

- GV: Qua kết quả đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên?

- HS: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz.

- GV: Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

- GV: Yêu cầu vài HS đọc nhận xét sgk.

- HS: Đọc bài.

- GV: Cho hình vẽ: C

 320 A

 O 450

 B

- GV: Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?

- GV: Cho COA = 320 ; AOB = 450

 Tính COB.

- HS: Vì tia OA nằm giữa hai tia OA và OC nên COA + AOB = COB.

 COB = 320 + 450 = 770

- GV: Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại thì ta có mấy góc trong hình? Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc

- HS: . * Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

 x

 y

 O z

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn22	Ngµy so¹n:	11/02/2009	
TiÕt: 19	Ngµy d¹y: 13/02/2009
	Khi nµo th× xOy + yOz = xOz ?
A. Môc tiªu:
Học sinh nhận và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz.
HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc ®o gãc, th­íc th¼ng, m« h×nh gãc.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®«ng 1: 1. KiÓm tra (8 phút)
HS1: - Vẽ góc xOz.
 - Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz.
 - Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình.
 - So sánh xOy + yOz với xOz.
Ho¹t ®«ng 2: 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (15 phót)
- GV: Qua kết quả đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên?
- HS: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz.
- GV: Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- GV: Yêu cầu vài HS đọc nhận xét sgk.
- HS: Đọc bài.
- GV: Cho hình vẽ: C
 320 A 
 O 450
 B
- GV: Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
- GV: Cho COA = 320 ; AOB = 450 
 Tính COB.
- HS: Vì tia OA nằm giữa hai tia OA và OC nên COA + AOB = COB.
 COB = 320 + 450 = 770
- GV: Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại thì ta có mấy góc trong hình? Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc
- HS: .
* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
 x
 y
 O z
 Ho¹t ®«ng 3: 2. Hai gãc kÒ nhau, phô nhau, bï nhau, kÒ bï (15 phút)
- GV: Yêu cầu HS tự đọc các khái niệm ở mục 2 sgk/81 trong 2 phút. Sau đó đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
- Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.
- Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450?
- Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau? Cho A = 1050 ; B = 750. Hỏi A và B có bù nhau không? Vì sao?
- Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh hoạ.
- HS: Đọc sgk, sau đó hoạt động nhóm, trao đổi và trả lời câu hỏi của nhóm mình.
 (SGK/81)
 B 500
 400 
 C 
 A 1300
 y
 x O x’
 - Hai góc A và B phụ nhau.
 - Hai góc B và C bù nhau.
 - Hai góc xOy và yOx’ kề bù.
 Ho¹t ®«ng 6: Cñng cè - luyÖn tËp (6 phút)
- GV: Cho HS làm BT 19/82.
- HS: Trình bày trên bảng.
BT19/82. y
 1200 ?
 x O y’
 Giải
 Vì xOy và yOy’ là hai góc kề bù
 Nên xOy + yOy’ = 1800
 1200 + yOy’ = 1800
 yOy’ = 1800 - 1200
 yOy’ = 600
 Ho¹t ®«ng 6: H­íng dÉn vÒ nhµ (1 phót) 
Học thuộc và hiểu nhận xét: khi nào thì xOy + yOz = xOz và ngược lại, hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
BTVN: 20 đến 23/82, 83 SGK.
Hướng dẫn BT23: Trước hết tính góc NAP; sau đó tính góc PAQ.
Xem trước bài: “ Vẽ góc cho biết số đo”. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 19.doc