Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-20110

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-20110

I.Mục tiêu:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên

- Biết biễu diễn STN trên tia số

- HS phân biệt được tập hợp N và N*

- Biết sử dụng kí hiệu  và  , biết viết STN liền sau ,liền trước của một số tự nhiên.

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

II .Chuẩn bị:

• GV: phấn màu, bảng phụ ( phim trong )

• HS : bảng nhóm

III.Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra:

1) Để viết một tập hợp có những cách nào?

HS lên bảng trả lời câu hỏi

Có 2 cách viết tập hợp là

- Liệt kê các phần tử

- Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

2) Hăy viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng cả 2 cách?

HS: B=xN/ x< 8="" ="" ;="" b="1;2;3;4;5;6;7">

Bài mới

Họat động của GV và HS Nội dung

Họat động1: Tập hợp N và N*

Giúp HS nắm được khái niệm về hai tập hợp số

Ta đă biết các số 0; 1; 2 là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Hăy điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp?

HS lên bảng điền kí hiệu

5  N; 0,2N

HS điền vào ô trống các kí hiệu

3N; 1 N*; 0N*;0 N

GV vẽ tia số, giới thiệu điểm 0 ; 1; 2; 3

HS lên bảng ghi trên tia số và đọc các điểm 3; 4; 5; 6

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm ?

HS trả lời :

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm duy nhất trên tia số

HS đọc mục a trong SGK

Nhận xét trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn

GV giới thiệu tập hợp N*

Họat động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

Giúp HS nắm được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, vận dụng vào giải bài tập.

GV chỉ trên tia số gọi HS nhận xét vị trí của điểm biểu diễn số nhỏ và số lớn

Gọi HS điền kí hiệu thích hợp vào ô trống

HS điền kí hiệu

3 < 5="" 173=""> 17

GV giới thiệu kí hiệu ;  ; 

Nếu a < 10="" và10="">< 13="" thì="" ta="" suy="" ra="" điều="" gì?="">

HS trả lời a<>

Tổng quát nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" ta="" suy="" ra="" điều="">

HS trả lời Nếu a< b="" và="" b="">< c="" thì=""><>

GV giới thiệu STN liền sau liền trước của một số tự nhiên

Trong các STN,số nào nhỏ nhất, lớn nhất

GV hỏi: Vậy tập hợp các STN có bao nhiêu phần tử? HS trả lời

Số 0 là STN nhỏ nhất

Số tự nhiên lớn nhất không có

Tập hợp các số tự nhiên có vô sô phần tử

I. Tập hợp N và N*:

Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N

N=0;1;2;3;4;5;6;7 

Mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi 1 điểm trên tia số

Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a

Tập hợp N* : Là tập hợp các số tự nhiên khác 0

N*=1;2;3;4;5; 

II/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

a) Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia

Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn

Nếu a nhỏ hơn b, ta viết

 a < b="" hoặc="" b=""> a

Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b, ta viết: a  b

hoặc b  a

b) Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

Ví dụ: a < 10="" và="" 10="">< 13="" th́ì="" a=""><>

c)Mỗi STN có 1 số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

Ví dụ: Số tự nhiên liền sau số 2 là số 3

Số tự nhiên liền trước số 2 là số 1

Số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp

d) Số 0 là STN nhỏ nhất

Không có số tự nhiên lớn nhất

e)Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử

 

doc 45 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-20110", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6
CHƯƠNG I
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu chương: 
Về kiến thức cơ bản, học sinh cần được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên như
- Các phép tính cộng, trừ ,nhân, chia số tự nhiên
- Các tính chất chia hết của một tổng
-Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho9 
-Học sinh được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp
-Học sinh hiểu được một số khái niệm: Lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước và bội, ước chung, UCLN, bội chung, BCNN.
Học sinh có kỹ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp, biết vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý , biết sử dụng MTBT để tính tóan.
Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho9 hay không, và áp dụng các dấu hiệu đó vào phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố .
Nhận biết được ước và bội của một số: Tìm được UCLN , BCNN ước chung, bội chung của hai số hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản
Học sinh bước đầu vận dụng được cá kiến thức đă học để giải bài tập có lời văn.
Học sinh được rèn tính cẩn thận và chính xác, biết chọn lựa kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lý khi giải tóan.
TUẦN 1
 Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp.
 Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên
 Tiết 3: Ghi số tự nhiên.
Ngày sọan 24 / 8/ 2009
Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
I.Mục tiêu:
 Qua bài học này giúp
 - HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ
 - Biết viết tập hợp bằng hai cách: Liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. 
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu Î , Ï
 - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp
II .Chuẩn bị:
GV: phấn màu, bảng phụ ( phim trong )
HS : bảng nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
	Giới thiệu chương 1
Bài mới
Họat động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các ví dụ
Giúp HS hình thành khái niệm tập hợp
GV cho HS quan sát hình 1 SGK
GV Tập hợp các đồ vật trên bàn là ǵ ?
1 HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ
GV gọi HS cho ví dụ về tập hợp
1HS khác cho ví dụ
Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu
Giúp HS biết cách viết ký hiệu về tập hợp
GV hướng dẫn HS cách viết kí hiệu tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Gọi HS viết kí hiệu tập hợp B các chữ cái a,b,c
1 HS lên bảng viết tập hợp B các chữ cái a,b,c
 B=ía,b,cý
GV giới thiệu 2 cách viết tập hợp
Ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp A=í0;1;2;3ý
Ta c̣n viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
 A =íxÎN,x<4ý
HS nhắc lại 2 cách viết tập hợp
GV gọi 2 HS lên bảng viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách
2HS lên bảng viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách
GV hướng dẫn cho HS cách đọc và viết kí hiệu
Î (đọc là thuộc về)
Ï(đọc là không thuộc về)
A=í0;1;2;3ý
1ÎA
5ÏA
GV hướng dẫn HS vẽ minh họa tập hợp A, tập hợp B
D=í0;1;2;3;4;5;6ý
D =íxÎN,x<7ý
HS: Làm bài tập ?1
HS điền kí hiệu Î , Ï vào chỗ trống
 2 Î D ; 7 Ï D
Gọi HS vẽ minh họa tập hợp D
Một HS lên bảng vẽ minh họa tập hợp D
Các HS khác vẽ trong vở nháp
HS: Làm bài tập ?2 íN, H ,A ,T, R, Gý
GV: Chú ý HS mỗi phần tử chỉ được viết một lần
I. Các ví dụ
-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) trên bàn
-Tập hợp các học sinh lớp 6A
-Tập hợp các STN nhỏ hơn 4
-Tập hợp các chữ cái a,b,c
II. Cách viết .Các kí hiệu
	1.Cách viết :
-Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa A,B,C,..
-Các phần tử được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn íý, cách nhau bởi dấu , hoặc dấu ;
-Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý 
Ví dụ1 : A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
	A=í0;1;2;3ý
Các số 0;1;2;3là các phần tử của tập hợp A
Ví dụ 2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c
B=ía,b,cý
Các chữ cái a,b,c là các phần tử của tập hợp B
Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách: 
*Liệt kê các phần tử của tập hợp
A=í0;1;2;3ý
*Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
A =íxÎN,x<4ý
2.Kí hiệu:
Î (đọc là thuộc về)
Ï (đọc là không thuộc về)
Ví dụ : A=í0;1; 2;3ý
1ÎA ( 1thuộc A) hoặc (1 là phần tử của A)
5ÏA(5khôngthuộcA)hoặc(5không là phần tử của A)
3.Minh họa:
Tập hợp được minh họa bằng một vòng kín , mỗi phần tử được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong
a ·
b · 
Họat động 3: Củng cố 
HS Lên bảng làm bài tập 1, 2/ 6sgk
Họat động 4:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Học bài .
Làm bt 3,4,5 / 6sgk
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên
- Biết biễu diễn STN trên tia số
- HS phân biệt được tập hợp N và N* 
- Biết sử dụng kí hiệu ³ và £ , biết viết STN liền sau ,liền trước của một số tự nhiên.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II .Chuẩn bị:
GV: phấn màu, bảng phụ ( phim trong )
HS : bảng nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
1) Để viết một tập hợp có những cách nào?
HS lên bảng trả lời câu hỏi
Có 2 cách viết tập hợp là 
- Liệt kê các phần tử
- Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
2) Hăy viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 bằng cả 2 cách?
HS: B=íxÎN/ x< 8 ý ; B=í1;2;3;4;5;6;7 ý
Bài mới
Họat động của GV và HS
Nội dung
Họat động1: Tập hợp N và N*
Giúp HS nắm được khái niệm về hai tập hợp số
Ta đă biết các số 0; 1; 2  là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Hăy điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp?
HS lên bảng điền kí hiệu
5 Î N; 0,2ÏN
HS điền vào ô trống các kí hiệu
3ÎN; 1Î N*; 0ÏN*;0Î N
GV vẽ tia số, giới thiệu điểm 0 ; 1; 2; 3
3
2
1
0
HS lên bảng ghi trên tia số và đọc các điểm 3; 4; 5; 6
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm ?
HS trả lời :
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm duy nhất trên tia số
HS đọc mục a trong SGK
Nhận xét trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn 
GV giới thiệu tập hợp N*
Họat động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Giúp HS nắm được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, vận dụng vào giải bài tập.
GV chỉ trên tia số gọi HS nhận xét vị trí của điểm biểu diễn số nhỏ và số lớn
Gọi HS điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
HS điền kí hiệu
3 17
GV giới thiệu kí hiệu ; ³ ; £
Nếu a < 10 và10 < 13 thì ta suy ra điều gì? 
HS trả lời a<13
Tổng quát nếu a < b và b < c thì ta suy ra điều gì?
HS trả lời Nếu a< b và b < c thì a< c
GV giới thiệu STN liền sau liền trước của một số tự nhiên 
Trong các STN,số nào nhỏ nhất, lớn nhất
GV hỏi: Vậy tập hợp các STN có bao nhiêu phần tử? HS trả lời
Số 0 là STN nhỏ nhất
Số tự nhiên lớn nhất không có
Tập hợp các số tự nhiên có vô sô phần tử
I. Tập hợp N và N*:
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
N=í0;1;2;3;4;5;6;7 ý
Mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi 1 điểm trên tia số
Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
Tập hợp N* : Là tập hợp các số tự nhiên khác 0
N*=í1;2;3;4;5;ý
II/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia
Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn
Nếu a nhỏ hơn b, ta viết
 a a
Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b, ta viết: a £ b 
hoặc b ³ a
b) Nếu a < b và b < c thì a < c.
Ví dụ: a < 10 và 10 < 13 th́ì a <13
c)Mỗi STN có 1 số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
Ví dụ: Số tự nhiên liền sau số 2 là số 3
Số tự nhiên liền trước số 2 là số 1
Số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp
d) Số 0 là STN nhỏ nhất
Không có số tự nhiên lớn nhất
e)Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
Hoạt động 3: Củng Cố – Luyện Tập :
Viết số tự nhiên liền sau:17; 99; a HS: 18;100; a+1
Viết số tự nhiên liền trước số 35;1000;b HS: 34; 999; b-1
GV yêu cầu HS viết tập hợp 
A=íxÎN/ 3 £x £9ýbằng cách liệt kê các phần tử
HS làm BT9 7; 8 ; a; a+1
Họat động 4:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Học bài .
- Làm bt 7,8,10/ 8sgk
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là hệ thập phân
 Biết đọc và viết các số La Mă không quá 30
Kỹ năng: HS phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân
Thái độ: Giúp cho HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II .Chuẩn bị:
GV: phấn màu, bảng phụ ( phim trong )
HS : bảng nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
Viết tập hợp Nvà N* HS lên bảng trả lời câu hỏi N=í0;1;2;3;4;5.. ý N*=í1;2;3;4;5;..ý
Hăy viết tập hợp B các số tư nhiên x mà x Ï N¯ HS: B=í0ý
Bài mới 
Họat động của GV và HS
Nội dung
Họat động1: Số và chữ số
Giúp HS phân biệt số và chữ số
Em hăy đọc ba số tự nhiên bất kỳ
GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên
Một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau
Gv hướng dẫn HS phân biệt số và chữ số
Yêu cầu HS cho ví dụ
HS cho ví dụ
7 là STN có 1 chữ số
17 là STN có 2 chữ số
57894 là STN có 5 chữ số
HS làm BT 11b
Số1425
Số trăm:14
Chữ số hàng trăm: 4
Số chục 142
Chữ số hàng chục:2
Các chữ số: 1,4, 2, 5
GV: Chú ý HS 
1/Khi viết các STN có từ 5 chữ số trở lên ta tách riêng từng nhóm 3 chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc
2/Cần phân biệt số với chữ số ,số chục với chữ số hàng chục,số trăm với chữ số hàng trăm
Họat động 2: Hệ thập phân
Giúp HS hiểu hệ ta đang học là hệ thập phân ( cơ số 10 ) 
Gv giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân
GV viết số 235 dưới dạng tổng:
235=20+30+5
Nhận xét giá trị của mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau ?
HS viết theo cách trên cho các số 222, ab, abc
222=200+20+2
 ab = a.10+b
 abc = a.100 + b.10 + c
Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị như thế nào ?
Giá trị của mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau.
GV: Nêu cụ thể sự khác nhau đó.
HS: Mỗi chữ số có giá trị gấp 10 lần gía trị của chữ số liền sau nó.
GV: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
Họat động 3: Chú ý
GV giới thiệu các số La Mă và cách ghi số La Mă
Ví dụ : VII =V+I+I
Hai số đặc biệt IV ,IX
GV giới thiệu cách ghi số La Mă từ XI đến XXX
HS đọc và ghi các số La Mă từ I đến X
HS lên bảng ghi các số La Mă từ XI đến XXX
I Số và chữ số
Với 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
Một số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;  chữ số
II. Hệ thập phân:
Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân
Cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1đơn vị ở hàng liền trước nó
Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau
Ví dụ: 222=200+20+2
 ab = a.10+b
 abc =a.100+b.10+c
III. Chú ý :
Ngoài cách ghi số như trên còn có những cách ghi s ...  của những số tự nhiên nào ? - Số 0 là ước của số tự nhiên nào ?
- Số 0 là bội của những số TN nào ? 
Điền vào chỗ trống
Nếu m chia hết cho n thì m là còn n là..
Họat động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học bài theo sgk, làm bt 112, 114 sgk. Xem trò chơi, “đưa ngựa về đích.”
Ngày sọan: 14 /12/2009
TUẦN 18
 Tiết 55: Ôn tập Học kỳ 
 Tiết 56: Thi học kỳ I
 Tiết 57: Thi học kỳ I
 Tiết 58: Trả bài kiểm tra HK – Trả bài kiểm tra chương II
Tieát 55 	OÂN TAÄP HOÏC KÌ I (tt)
I. Muïc tieâu :
- Ôn tập qui tắc về GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng trừ hai số nguyên
- Ôn tập các tính chất phép cộng trong số nguyện
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính nhanh
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9; số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC , ƯCLN, BCNN 
- Rèn kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 3; 5; 9
- Rèn kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9
- Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số
- H vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế
II. Chuaån bò :
G: Bảng phụ ghi bài tập.
H: làm các câu hỏi ôn tập
III. Tieán trình daïy hoïc:
Họat động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
G: Gọi hs làm bài 27 – SBT
H: a) chắc chắn
b) không vì còn -2; -1; 0
không vì còn số 0
chắc chắn
Hoạt động 2: GTTĐ, các qui tắc cộng, trừ số nguyên.
G : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
H : Là khoảng cách từ a đến O trên trục số
G : Nêu qui tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương,âm ?
H : GTTĐ của số 0 bằng 0, GTTĐ của số nguyên dương là chính nó, GTTĐ của số âm là số đối của nó
G : Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
H : Trả lời
G : treo bảng phụ ghi sẵn qui tắc
Bài tập 1 : Tính 
; ; 
 ; ; 
G : Để trừ a - b ta làm ntn ?
H : a + (- b)
Bài 2: Tính :
G : Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc
H : phát biểu
Bài 3 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính 
G : Phép cộng trong Z có tính chất ǵ ?
H : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối . Viết CTTQ
Bài 4 
G : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính 
H : trả lời , lên bảng giải
Bài 5: Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng tŕnh bày
Kiểm tra các nhóm c̣n lại
Bài 6 :
Gọi H đứng tại chỗ tŕnh bày
G : Chốt ư : 
 không có a
Bài 7: Tính nhanh
465 + [ 58 + ( -465 ) + ( -38 )]
G: Để tính nhanh bài toán này ta thực hiện như thế nào?
H: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, qui tắc mở dấu ngoặc.
G: Gọi hs lên bảng giải, nhận xét 
Hoạt động 3 : Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết SNT, hợp số
G: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
H : trả lời G : treo bảng phụ
Bài 1 : H đứng trả lời
 Lớp nhận xét _ Bổ sung
Bài 2 : Điền chữ số vào dấu * để 
a/ 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
b/ *46* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
Bài 3 : Các số sau là hợp số hay số nguyên tố ? Giải thích.
H : nhắc lại định nghĩa SNT,hợp số 
Hoạt động 4 : T́m ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
G Nhắc lại cách t́m ƯCLN, BCNN
H : 2 em trả lời G : treo bảng phụ
Bài 4 :
T́m ƯCLN(90,252) ; BCNN(90,252)
T́m ƯC(90,252) ; BC(90,252)
BCNN(90,252) gấp mấy lần ƯCLN(90,252) 
Bài 212 _ SBT
H : đọc đề
G : Gọi khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp là a
 a có quan hệ như thế nào với 105 và 60 ?
H : ƯCLN(105,60)
H : làm
Bài 216 _ SBT
H : đọc đề bá
G : Gọi số học sinh khối 6 là a , a có quan hệ ǵ với 12,15,18
H : 
G : gọi H tính BC(12,15,18)
 Vậy a = ?
Bài 220 _ SBT
G : Gọi số phải t́m là a 
 ; ; 
G : Vậy số a có quan hệ ǵ với 7;8;9
H : 
Bài 218 _ SBT
G : vẽ sơ đồ 
Tóm tắt : 
Khởi hành : 7h , gặp nhau : 9h
Tính 
Các nhóm thảo luận ,gọi đại diện 1 nhóm lên bảng tŕnh bày . Lớp nhận xét 
1. Các qui tắc cộng, trừ số nguyên
a/ GTTĐ của một số nguyên a
nếu 
nếu 
2. Phép cộng trong Z 
Bài 1:
 ; 
 ; 
3. Pheùp tröø trong Z
Baøi 2:
4. Qui taéc daáu ngoaëc 
Baøi 3:
5. Tính chaát cuûa pheùp coäng
Baøi 4 :
Baøi 5 : Tính toång caùc soá nguyeân x
Toång 
 Baøi 6 : Tìm 
Khoâng coù a
Baøi 7:
465 + [ 58 + ( -465 ) + ( -38 )]
= 465 + 58 + ( -465 ) + ( - 38 )
= [ 465 + ( -465 )] + [ 58 + ( -38 )]
= 0 + 20
= 20
1. Tính chaát chia heát,daáu hieäu chia heát , SNT, hôïp soá
Baøi 1 : Cho caùc soá 
160, 534, 2511, 3825
 laø 160 ; 534
 laø 534 , 2511 , 3825
 laø 3825
 laø 2511 , 3825
 vaø 5 laø 160
vaø 3 laø 534
Baøi 2:
a/ 1755 , 1350
b/ 8460
Baøi 3 :
a laø hôïp soá vì 
b laø hôïp soá vì vaø 
 laø SNT
2. ÖC,BC,ÖCLN,BCNN
Baøi 4 :
ÖCLN(90,252) = 2.32=18
BCNN(90,252)=2.32.5.7=1260
1260 : 18 = 70
BCNN(90,252) gaáp 70 laàn ÖCLN(90,252)
ÖC(90,252)={1;2;3;6;8;18}
Baøi 212 _ SBT
Goïi khoaûng caùch giöõa hai caây lieân tieáp laø a 
ÖCLN(105,60)
 105 = 3.5.7
 60 = 22.3.5
ÖCLN(105,60) = 3.5 = 15
Toång soá caây phaûi troàng :
2.(105 + 60) : 15 = 22 caây
Baøi 216 _ SBT
Goïi soá hoïc sinh phaûi tìm laø a
vaø 
BC(12,15,18) = 180
 Þ a = 365
Vaäy soá hoïc sinh phaûi tìm 365 em
Baøi 220 _ SBT
Goïi soá phaûi tìm laø a
Soá a coù 3 chöõ soá neân a = 504
Baøi 218 _ SBT
Thôøi gian ñeå 2 ngöôøi gaëp 
 (giôø)
Toång vaän toác cuûa 2 ngöôøi :
Vaän toác cuûa ngöôøi thöù 2 :
Vaän toác cuûa ngöôøi thöù 1 
25 + 5 = 30(km/h)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức ,các dạng bài tập đã giải.
- Xem lại lý thuyết từ tuần 1 đến nay.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết 56-57: 	THI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong học kỳ I của học sinh.
- Đánh khả năng tiếp thu bài cuả học sinh 
II. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
..
TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm )
Chọn câu đúng trong các câu sau
1/ Cho tập hợp A = { x Î N* / x £ 5 }. Số phần tử của tập hợp A là : 
a) 3	b) 4 c) 5 d) 6 
2/ Kết quả của 23 . 32 là 
a) 24	b) 36 c) 72 d) Một kết quả khác
3/ Cho chia hết cho 9 . Số a là 
a) 1	b) 2 c) 3 d) 4
4/ Số 1234567 chia hết cho 
a) 2	b) 3 c) 5 d) Cả a,b,c đều sai
5/ ƯCLN ( 36; 84; 168 ) là :
a) 2	b) 6 c) 12 d) Cả a,b,c đều đúng
6/ Giá trị của biểu thức ( x- 2 ) – ( x- 4 ) khi x = - 1 là : 
a) 9	b) -6 c) 5 d) -5
7/ Tổng các số nguyên x thỏa mãn –8 < x < 9
8/ Gọi M là điểm bất kỳ của đọan thẳng AB > Điểm M nằm ở đâu ? 
Điểm M trùng với điểm A.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Điểm M trùng với điểm A.
 Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B, hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
TỰ LUẬN: ( 8 điểm )
Bài 1: 
1/ Tính một cách hợp lý : 164 . 53 + 47 . 164
2/ Tính : 56 : 53 + 23 . 22 
3/ Tìm x biết ( 3x – 6) . 3 = 81
4/ Tính : 1 + ( - 2 ) + 3 + ( -4 ) +  + 19 + ( - 20 )
Bài 2: Trường trung học cơ sở A có số học sinh khối 6 xếp lọai học lực giỏi ở học kỳ I là một số chia hết cho cả 2; 3; 4 và 8. Biết số học sinh ấy trong khỏang từ 35 đến 60 em. Tìm số học sinh trên? 
Bài 3: Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox sao cho OA = 3cm, lấy B thuộc tia Ot sao cho OB = 2cm, lấy C thuộc tia Oy sao cho OC = 3cm, lấy D thuộc tia Oz sao cho
 OD = 2OB .
Có nhận xét gì về điểm O đối với đọan thẳng AC? Tại sao?
Tính độ dài đọan thẳng BD?
Bài 4: Tìm x biết | x – 3 | -16 = -4
Tiết 58:	 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (phần số học)
 TRẢ VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- Học sinh có thể tự chấm điểm bài làm của mình
- GV nhận xét bài làm của lớp, khen thưởng những bài làm tốt, nhắc nhở những em yếu, lười học.
- Giúp học sinh thấy được những sai sót của ḿnh khi làm bài.
- Uốn nắn sửa sai cho học sinh, tránh những sai sót về sau đế không mắc phải.
II. Chuẩn bị:
H: Đề thi đề kiểm tra chương II
III. Tiến trình dạy học:
Bài mới: trả bài thi HKI
Họat động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Trả và sửa baì thi
TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
TỰ LUẬN: (8điểm)
Bài 1: (1đ) 
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời .Mỗi câu đúng được 0,75đ
Mỗi phần đúng được 0,25 đ 
Bài 2: ( 2đ )
Gọi HS lên bảng giải 
Bài 4 
Hoạt động 2:Trả và sửa bài kiểm tra chương II
Trả và nhận xét bài kiểm tra chương II
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2đ)
Câu 1: Câu nào đúng câu nào sai:
1/ Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
2/ Tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương.
3/ Số nguyên âm bé nhất là – 1.
4/ Số liền trước của – 5 là – 4.
Câu 2: Chọn câu đúng.
II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 8đ)
1/ Thực hiện phép tính ( 3đ )
a/ 73 : 7 + ( - 65 ) b/ 127 – ( 315 + 6 )
c/ 235 – 476 – 100 + 670 
2/ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần.
 ( 2đ )
 -43; -100 ; 105; 0 ; -15 ; -1000; 99
3/ Tìm x biết ( 3đ ) 
a/ x + 5 = 100
b/ 2x – ( - 17 ) = 15
c/Tìm tổng các số nguyên x biết -7 < x < 6 
TRẮC NGHIỆM:
1) C	2) C	3) B	
4) D	5) C 6) B	
7) C	8) D	
TỰ LUẬN:
Bài 1: ( 3đ )
164 . 53 + 47 . 164
= 164. ( 53 + 47 )
= 164 . 100
= 16400
56 : 53 + 23 . 22 
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157 
( 3x – 6) . 3 = 81
 3x – 6 = 27 
 3x = 33
 x = 11
d ) 1 + ( - 2 ) + 3 + ( -4 ) +  + 19 + ( - 20 )
= [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + + [19 + ( -20) ]
= ( - 1 ) + ( - 1 ) +  + ( - 1 ) = - 10
Bài 2:
Gọi x là số học sinh khối 6 xếp lọai học lực giỏi 
x Î N* Ta có x 2; x 3; x 4; x 8 
Þ x Î BC ( 2 ; 3; 4; 8 ) 
BCNN ( 2 ; 3; 4; 8 ) = 23.3= 24
BC ( 2 ; 3; 4; 8 ) = { 0; 24; 48;72 ;96;}
 Mà 35 < x <60 Þ x = 48
Vậy số HS xếp lọai học lực giỏi là 48hs 
Bài 4 
| x – 3 | -16 = -4
 | x – 3 | = 12
 x -3 = 12 ;-12
* x -3 = 12 * x -3 = - 12 
 x = 15 x = -9
Đề 1: 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2đ)
 Câu 1: a/ Đ b/ S c/ S d/ S
Câu 2: a/ A b/ B c/ D d/ A
II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 8đ)
1/ Thực hiện phép tính ( 3đ )
 Mỗi câu đúng được (1đ)
a/ 73 : 7 + ( - 65 ) = 49 + ( - 65 ) = -16 
b/ 127 – ( 315 + 6 ) = 127 – ( 321 )
 = 127 + ( - 321 ) = - 194
c/ 235 – 476 – 100 + 670 
 = ( 235 + 670 ) + ( -100 – 476 )
 = 905 + ( - 576 ) = 329
2/ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần -1000< -100 < -43 < -15 < 0 < 99 < 105 
3/ Tìm x biết ( 3đ ) 
Mỗi câu đúng được (1đ ) 
a/ x + 5 = 100 b/ 2x – ( - 17 ) = 15
 x = 100 – 5 2x = 15 + ( - 17 ) 
 x = 95 2x = - 2 
 x = (- 2 ) : 2 
 x = -1 
c/ Tìm tổng các số nguyên x biết 
 -7 < x < 6 
 Các số nguyên x cần tìm : 
 x = - 6 ; -5 ; -4; - 3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5
 Tổng của chúng là :
 - 6 + ( -5 ) + 5 + ( - 4 ) + 4 + ( -3 ) + 3 + ( - 2 ) + 2 + ( - 1 ) + 1 + 0 = - 6 
Đánh giá:
Nhận xét bài làm của lớp, khen thưởng các em làm bài tốt.
Những sai lầm học sinh thường mắc phải trong các dạng khi giải toán. 
Hướng khắc phục: Giảm tỉ lệ hs yếu kém qua việc dạy phụ đạo cho học sinh , trên lớp động viên các đối tượng hs yếu kém
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Kiểm tra của tổ chuyên môn Kiểm tra của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc