Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lê Thanh Nghị

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lê Thanh Nghị

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, biết đợc các quy tắc

về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.

- Biết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự

nhiên.

2. Kỹ năng

- Học sinh phân biệt đợc các tập N; N*, biết sử dụng các ký hiệu ?

và ?.

- Học sinh biết đợc điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm

biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

3. Thái độ

Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ.

2. Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy nháp.

III. Phơng pháp

Giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, gợi mở.

IV. Tổ chức giờ học

Hoạt động 1 Khởi động/ mở bài 7'

Mục tiêu

- Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh.

- Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

Các bớc tiến hành

+ Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1

trong sách giáo khoa.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài ở

nhà của học sinh dới lớp.

+ Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống

nhất ý kiến và cho điểm.

- Các số nh thế nào đợc gọi là các sô

tự nhiên? Tập hợp các số tự nhiên đợc

ký hiệu nh thế nào? Bài hôm nay

chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.

A = {9; 10; 11; 12; 13}

12 ? A; 16 ? A

Học sinh nhận xét

 

pdf 138 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lê Thanh Nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 1
Chương I:
ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Ngày soạn: 15/08/2009
Ngày giảng:17/08/2009
Tiết 1 Đ 1 tập hợp. Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các
ví dụ về tập hợp.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một
tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng
Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằnh lời của bài toán, biết sử
dụng các ký hiệu  và .
3. Thái độ
Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau đẻ
viết một tập hợp.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy nháp.
III. Phương pháp
Gợi mở vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh, gợi mở, giảng giải.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1 Khởi động/ mở bài 5'
Các bước tiến hành
- Giáo viên giới thiệu kiến thức của
chương 1. Sau khi học song học sinh
cần biết và làm được cái gi?
- Giáo viên giới thiệu bài.
Học sinh theo dõi
Hoạt động 2 Tìm hiểu các ví dụ 10'
Mục tiêu
- Học sinh biết dùng khái niệm tập hợp để diễn tả.
- Học sinh lấy được các ví dụ về tập hợp.
Các bước tiến hành
1. Các ví dụ về tập hợp.
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 2
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.
- Giáo viên giới thiệu ví dụ.
+ Tương tự em hãy lấy một số ví dụ về
tập hợp?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
-Tập hợp các đồ vật để trên bàn.
-Tập hợp các học sinh trong lớp học.
Học sinh nhận xét
Hoạt động 3 Tìm hiểu cách viết và cách kí hiệu 17'
Mục tiêu
- Học sinh biết sử dụng đúng các kí hiệu để biểu diễn.
- Vận dụng vào giải các bài tập đơn giản.
Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, thước thẳng.
Các bước tiến hành
- Giáo viên giới thiệu ta thường dùng
các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập
hợp.
- Giáo viên giới thiệu ví dụ.
- Giáo viên giới thiệu cách viết: Viết
tập hợp B các chữ a, b, c ? Cho biết
các phần tử của B?
- Giáo viên sửa sai.
+ Số 5; 1 có phải là phần tử của A
không?
- Giới thiệu ký hiệu  và .
- Giáo viên treo bảng phụ: cách viết
nào đúng cách viết nào sai?
a) a  A ; A ;5 A ; 1  A
b) 3  B ; b  B ; a  B
- Giáo viên chốt lại cách đặt tên, ký
hiệu.
- Giới thiệu viết A bằng cách 2 (N là
tập hợp các số tự nhiên)
- Giáo viên giới thiệu cách minh hoạ
tập hợp bằng các vòng kín.
2. Cách viết. Các kí hiệu
- Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
Ví dụ: A = 0; 1; 2; 3
Ký hiệu: 1  A ; 5  A
B  a, b, c
* Chú ý:
(SGK-T5)
- Cách đúng: 3  A ; 5 A ; b B
- Cách sai: a  A; 1  A; 3  B;
a  B.
Học sinh quan sát
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 3
Hoạt động 4 Củng cố 10'
Mục tiêu
- Học sinh vận dụng các kiến thức vào để giải bài tập.
Các bước tiến hành
+ Yêu cầu học sinh làm ?1.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh yếu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh yếu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng thực
hiện bài 3.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh yếu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
?1
D =0;1; 2; 3; 4; 5; 6
D= x  N; x  7 
2 D; 10  D
?2
 B = N, H, A, T, R, G
Bài 3 (SGK-T6)
x  A; y  B; b  A; b  B
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà 3'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa, làm các
bài tập 1; 2; 4; 5 (SGK)
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 4
Ngày soạn:17/08/2009
Ngày giảng:19/08/2009 (6A)
20/09/2009 (6B)
Tiết 2 Đ 2 Tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, biết được các quy tắc
về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
- Biết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự
nhiên.
2. Kỹ năng
- Học sinh phân biệt được các tập N; N*, biết sử dụng các ký hiệu 
và .
- Học sinh biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm
biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
3. Thái độ
Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy nháp.
III. Phương pháp
Giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1 Khởi động/ mở bài 7'
Mục tiêu
- Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh.
- Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Các bước tiến hành
+ Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1
trong sách giáo khoa.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài ở
nhà của học sinh dưới lớp.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến và cho điểm.
- Các số như thế nào được gọi là các sô
tự nhiên? Tập hợp các số tự nhiên được
ký hiệu như thế nào? Bài hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.
A = {9; 10; 11; 12; 13}
12  A; 16  A
Học sinh nhận xét
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 5
Hoạt động 2 Tìm hiểu tập N và tập N* 15'
Mục tiêu
- Học sinh biết kí hiệu tập hợp các số tự nhiên.
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và tập N*.
Các bước tiến hành
+ Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về số tự
nhiên?
- Giáo viên giới thiệu tập hợp N
- Cho biết các phần tử của N?
- Giáo viên đưa ra mô hình tia số
+ Yêu cầu học sinh mô tả?
- Giáo viên tổng kết lại.
- Giáo viên giới thiệu: mỗi số tự nhiên
được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Giáo viên giới thiệu tập N*
- Giáo viên treo bảng phụ:
Điền ký hiệu , vào chỗ trống:
12N; 4N; 5N*; 5N; 0N*;
0N
- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
N= 0; 1; 2; 3; 
0 1 2 3 4 5
Tập hợp số tự nhiên khác 0 là N*
N*=  1; 2; 3;
Hoạt động 3 Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 12'
Mục tiêu
- Biết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên
- Học sinh phân biệt được các tập N; N*, biết sử dụng các ký hiệu  và .
Các bước tiến hành
+ Yêu cầu học sinh quan sát tia số?
+ Qua quan sát em hãy nhận xét và so
sánh vị trí của điểm 2 và 4?
- Tổng quát: a < b thì trên tia số a nằm
bên trái b.
- Giáo viên giới thiệu ký hiệu ;  .
- Giáo viên giới thiệu tính chất bắc
cầu.
+ Tìm số liền sau của 5? Có mấy số
liền sau của 5?
+ Số liền trước của 6 là số nào?
- Giáo viên giới thiệu số 5; 6 là hai số
tự nhiên liên tiếp.
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a. Với a, b  N, a < b
Nếu a nằm bên trái b trên tia số.
+ a  b nghĩa là a < b hoặc a = b.
+ a  b nghĩa là a > b hoặc a = b.
b. a < b; b < c a < c.
Số liền sau của số 5 là số 6, chỉ có duy
nhất một số.
Số liền trước của số 6 là số 5.
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 6
+ Với hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Yêu cầu học sinh làm ? trong SGK?
+ Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ
nhất? Có số tự nhiên lớn nhất không?
Vì sao?
- Giáo viên nhấn mạnh: Tập hợp số tự
nhiên có vô số phần tử.
Với hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém
nhau 1 đơn vị.
?
28; 29; 30.
99; 100; 101.
Hoạt động 4 Củng cố 8'
Mục tiêu
- Học sinh được luyện tập các bài tập đơn giản.
Các bước tiến hành
-+ Yêu cầu học sinh đọc và làm bài 6
(SGK-T7)
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài
tập.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
bài 7.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh yếu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
Bài 6 (SGK-T7)
a) 17;18 99; 100
a, a+1
b) 34; 35 999; 1000
b- 1; b
Bài 7 (SGK-T8)
A = 13;14;15
B = 1; 2; 3; 4 
C = 13;14;15
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà 3'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa, làm các
bài tập 8, 9, 10.
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 7
Ngày soạn: 19/08/2009
Ngày giảng:21/08/2009
Tiết 3 Đ 3 Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân.
- Học sinh phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân.
- Học sinh hiểu trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một
số thay đổi theo vị trí.
2. Kỹ năng
- Học sinh đọc và viết các số La Mã không quá 30.
- Học sinh viết được giá trị của số đó dưới dạng tổng của các hàng
đơn vị.
3. Thái dộ
Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và
tính toán trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: bảng phụ, thước kẻ.
2. Học sinh: đồ dùng học tập, giấy nháp.
III. Phương pháp
Giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1 Khởi động 7'
Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về tập hợp các số tự nhiên.
- Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học song tiết 2.
- Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề để vào tiết 3.
Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng, giấy nháp.
Các bước tiến hành
Giáo viên Học sinh
+ Yêu cầu học sinh viết tập hợp N, tập
hợp N* và làm bài 7?
+ Có số tự nhiên nhỏ nhất hay không?
Có số tự nhiên lớn nhất hay không?
Thực hiện bài 10?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài
của học sinh dưới lớp.
HS1:
Bài 7:
a. A =  13;14;15 
b. B =  1; 2;3; 4  
c. C =  13;14;15 
HS2:
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 8
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bạn trả
lời.
- Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến
cho điểm.
- Giáo viên đặt vấn đề vào bài.
Bài 10
4601, 4600, 4599
a + 2, a + 1, a
Học sinh nhận xét
Hoạt động 2 Tìm hiểu số và chữ số 13'
Mục tiêu:
- Học sinh sử dụng 10 số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ghi được mọi số tự
nhiên.
- Học sinh phân biệt được số trăm, chữ số hàng trăm, số trục, chữ số hàng
chục.
Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng.
Các bước tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ
về số tự nhiên bất kì?
- Giáo viên giới thiệu mười chữ số
dùng để ghi số tự nhiên.
- Giáo viên giới thiệu số và chữ số.
+ Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác và
phân biệt số và chữ số?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét, sửa sai.
- Giáo viên nhận xét, thống nhất ý
kiến.
- Giáo viên giới thiệu cách ghi số tự
nhiên.
- Giáo viên lấy ví dụ để cho học sinh
thấy được.
+ Yêu cầu học sinh lên bảng viết giáo
viên đọc một số tự nhiên nhiều hơn 5
chữ số.
+ Yêu cầu học  ... 
2
2
6
4,75
2
2
15
10
2. Đề kiểm tra
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 131
Phần 1: Trắc nghiệm: (3.25đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời
mà em cho là đúng.
Câu 1: (0.25đ) Số vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là:
A. 2364 B. 2003 C. 2236 D. 6979
Câu 2: (0.25đ) Nếu a  3 và b  9 thì tổng a + b chia hết cho:
A. 3 B. 9 C. 6 D. 3 và 9
Câu 3: (0.25đ) 80 là bội chung nhỏ nhất của:
A. 16 và 15 B. 20 và 50 C. 16 và 20 D. 40 và 45
Câu 4: (0.25đ) Ước chung lớn nhất của 24 và 36 là:
A. 24 B. 36 C. 12 D. 6
Câu 5: (0.25đ) Cho hai tập hợp Ư(12) và Ư(15), ta có Ư(12) Ư(15) = ?
A) ƯC(12, 15) B) BC(12, 15) C) {2; 3; 4; 5; 6}
Câu 6: (1đ) Điền kí hiệu ,  vào ô trống cho đúng.
a) 4 ƯC(12, 18) b) 4 ƯC(4, 8, 12)
c) 24 BC(3, 6, 8) d) 12 BC (4, 6, 8)
Câu 7: (1đ) Điền dấu x vào ô thích hợp
Câu Đúng Sai
a) Số có chữ số tận cùng bằng 6 thì chia hết cho 2.
b) Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 6.
c) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
d) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.
Phần 2: Tự luận (6.75đ)
Câu 8: (0,75đ) Viết 10 số nguyên tố đầu tiên?
Câu 9: (1đ) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 32  x
Câu 10: (1đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 240 b) 496
Câu 11: (2đ) Thực hiện phép tính
a) 80 - (2.52 - 3.23) b) 2.[4. 3 - (5 - 2)2]
Câu 12: (1đ) Tìm:
a) ƯCLN(24, 84, 120) b) BCNN(10, 12, 15)
Câu 13: (1đ) Số học sinh của trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng
12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của trường đó?
3. Hướng dẫn chấm
Học sinh làm đến đâu chấm điểm đến đó, học sinh làm cách khác đúng
vẫn cho điểm tối đa.
Chấm theo thang điêm 10, điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm.
4. Đáp án và biểu điểm
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 132
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu Đáp án Thang điểm
1 A 0,25
2 A 0,25
3 C 0,25
4 A 0,25
5 A 0,25
a)  0,25
b)  0,25
c)  0,256
d)  0,25
a) Đúng 0,25
b) Sai 0,25
c) Sai 0,257
d) Đúng 0,25
Phần 2: Tự luận:
Câu 8:Mười số nguyên tố đầu tiên: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29 0.75đ
Câu 9: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 32  x
x là Ư(32) 0.5đ
x  Ư(32) = {2; 4; 6; 8; 16; 32} 0.5đ
Câu 10: (1đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
240
120
60
30
15
5
1
2
2
2
2
3
5
240 = 24.3.5
496
248
124
62
31
1
2
2
2
2
31
496 = 24.31
Câu 11: (2đ) Thực hiện phép tính
a) 80 - (2.52 - 3.23) = 80 - (2. 25 - 3. 8) 0,25đ
 = 80 - (50 - 24) 0,25đ
 = 80 - 26 0,25đ
 = 54 0,25đ
b) 2.[4. 3 - (5 - 2)2] = 2[4.3 - 32] 0,25đ
 = 2[4.3 - 9] 0,25đ
 = 2[12 - 9] 0,25đ
= 2. 3 = 6 0,25đ
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 133
Câu 12: (1đ) Tìm:
a) ƯCLN(24, 84, 120)
24 = 23. 3
84 = 22.3.7
120 = 23. 3. 5 0,25đ
ƯCLN(24, 84, 120) = 22. 3 = 12 0,25đ
b) BCNN(10, 12, 15)
10 = 2. 5
12 = 22.3
15 = 3. 5 0,25đ
BCNN(10, 12, 15) = 22. 3. 5 = 60 0,25đ
Câu 13: (1đ) Gọi số học sinh của trường là a (200 < a < 400)
Ta có a - 5 là bội chung của 12, 15, 18. 0,25đ
12 = 22.3 15 = 3. 5 18 = 2. 32 0,25đ
BCNN(12, 15, 18) = 22.32. 5 = 180 0,25đ
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 540; .}
Vậy a = 360 0,25đ
4. Thu bài và nhận xét
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 134
Chương 2 - Số nguyên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 40 Đ 1 Làm quen với số nguyên âm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết tại sao cần phải mở rộng tập N.
- Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ
thực tiễn.
2. Kỹ năng
- Học sinh biểu diễn được số nguyên âm trên trục số.
- Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác, vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy nháp.
III. Phương pháp
Hoạt động nhóm, gợi mở - vấn đáp, gợi mở vấn đề, tích cực hoá các hoạt
động của học sinh.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1 Khởi động/ mở bài 5'
Các bước tiến hành
- Giáo viên giới thiệu nội dung của chương và kiến thức cần đạt được khi học
song chương.
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài học như sách giáo khoa.
Hoạt động 2 Tìm hiểu số nguyên âm 20'
Mục tiêu
- Học sinh thấy được cái sự cần thiết phải mở rộng tập hợp N.
- Học sinh đọc được và đúng các ví dụ.
Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng, bảng phụ.
Các bước tiến hành
- Giáo viên giới thiệu số nguyên âm
như sách giáo khoa.
1. Các ví dụ
Học sinh theo dõi
- 1; - 2; - 3; . Gọi là những số
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 135
- Giáo viên giới thiệu ví dụ và hướng
dẫn học sinh cách đọc và cách ghi số
nguyên âm.
- Giáo viên treo bảng phụ ?1
+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đọc
nhiệt độ ở các thành phố?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn
học sinh thực hiện ví dụ 2.
+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đọc
độ cao của các địa danh ở ?2
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn
học sinh thực hiện ví dụ 3.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?3.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
nguyên âm.
* Ví dụ:
(SGK)
Học sinh đọc và ghi số nguyên âm.
?1 (Bảng phụ)
Học sinh đọc nhiệt độ của các địa danh
Học sinh nhận xét
* Ví dụ 2:
(SGK)
?2
Học sinh đọc độ cao của các địa danh
* Ví dụ:
(SGK)
?3
Học sinh đọc và nhận xét.
Hoạt động 3 Biểu diễn số nguyên âm trên trục số 10'
Mục tiêu
- Học sinh biết cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số.
- Học sinh biết điểm gốc, chiều dương, chiều âm.
Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng, bảng phụ.
Các bước tiến hành
- Giáo viên giới thiệu: Ta biểu diễn các
số nguyên âm trên tia đối của tia số và
ghi các số -1; -2; -3; ..
- Giáo viên giới thiệu điểm gốc, chiều
dương, chiều âm của trục số.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?4
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
2. Trục số
Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia
đối của tia số.
2 3 4-4 -3 -2 -1 0 1
Học sinh thực hiện ?4
Điểm A biểu diễn số -6
Điểm B biểu diễn số -2
Điểm C biểu diễn số 1
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 136
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ trụ số
theo chiều dọc.
Điểm D biểu diễn số 5
Hoạt động 4 Củng cố - Luyện tập 7'
Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
Các bước tiến hành
- Giáo viên tổng kết lại nội dung bài
học.
+ Yêu cầu học sinh ghi và đọc nhiệt độ
của các nhiệt kế ở hình 35.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
+ Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ
nào cao hơn?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét, giải
thích.
- Giáo viên tổng kết lại.
Học sinh theo dõi
Bài 1 (SGK)
a) hình a -30C
hình b - 20C
hình c 00C
hình d 20C
hình e 30C
b) Trong hai nhiệt kế thì nhiệt kế hình
b có nhiệt độ cao hơn.
Học sinh nhận xét, sửa sai.
V. Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà 3'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa, làm các
bài tập 2, 3, 4, 5 (SGK)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài 4, bài 5.
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 137
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 41 Đ 2 Tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số
nguyên a trên trục số, số nguyên âm, số nguyên dương và số đối của
số nguyên.
- Học sinh dùng được số nguyên để nói về các đại lượng có hai
hướng ngược nhau.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
- Học sinh tìm được số đối của một số nguyên tố.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy nháp.
III. Phương pháp
Hoạt động nhóm, gợi mở - vấn đáp, gợi mở vấn đề, tích cực hoá các hoạt
động của học sinh.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1 Khởi động/ mở bài 5'
Mục tiêu
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Các bước tiến hành
+ Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ trục số
biểu thị số nguyên âm?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài ở
nhà của học sinh.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến và cho điểm.
Học sinh lên bảng vẽ trục số.
2 3 4-4 -3 -2 -1 0 1
Học sinh nhận xét
Hoạt động 2 Tìm hiểu tập hợp số nguyên 20'
Mục tiêu
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a
trên trục số, số nguyên âm, số nguyên dương.
- Vận dụng kiến thức vào giải các ví dụ.
Trường PTDT Nội Trú Si Ma Cai - Lào Cai
Lê Thanh Nghị 0979483505 138
Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng, bảng phụ.
Các bước tiến hành
- Giáo viên giới thiệu tên các loại số
nguyên dương, số nguyên âm, số
không.
- Giáo viên giới thiệu tập hợp các số
nguyên kí hiệu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét về mối
quan hệ giữa các tập hợp N và Z?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu nhận xét và lưu ý
học sinh biết rằng các loại đại lượng
này đã có quy ước chung về dương,
âm. Tuy nhiênn trong thực tiễn giải
toán ta có thể tự đưa ra quy ước.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 38.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ví dụ.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện bài ?1
+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời
và nhận xét?
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm thực hiện ?2 trong 5'
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các
nhóm yếu.
+ Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo
kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, sửa sai.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống
nhất ý kiến.
+ Ta có nhận xét gì về kết quả của ?2
trên đây?
+ Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí
phía trên điểm A được biểu thị bằng số
1. Số nguyên
Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là
các số nguyên dương.
Các số -1; -2; -3; .. là các số nguyên
âm.
Tập hợp: {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
gồm số nguyên âm, số 0 và các số
nguyên dương là tập hợp các số
nguyên. Kí hiệu Z.
Ta thấy N  Z
Học sinh nhận xét.
* Chú ý:
(SGK-69)
* Nhận xét:
(SGK-69)
* Ví dụ:
(SGK-69)
Học sinh thực hiện ?1
Điểm C biểu thị số: +4
Điểm D biểu thị số: -1
Điểm E biểu thị số: -4
Học sinh thực hiện theo nhóm thực
hiện ?2
Cả hai trường hợp a, b chú ốc đều cách
A một mét.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh nhận xét, sửa sai.
?3
a) Đáp số của hai trường hợp đều là
như nhau, nhưng kết quả thực tế lại
khác nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSo hoc 6 (nam hoc 2009-2010).pdf