Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Bùi Văn Vệ (3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Bùi Văn Vệ (3 cột)

A. MỤC TIÊU

 - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

 - HS phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.

 - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC

 GV: SGK, SBT .

 HS: Dụng cụ học tập: Thước thẳng

C. TIẾN TRÌNH DAỴ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5)

HS1: - Cho ví dụ một tập hợp

 - Viết bằng kí hiệu

 - Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bàng kí hiệu.

HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách

HĐ 2: Tập hợp N và tập hợp N* (18)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?

- Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên

- Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số như thế nào ?

- Giới thiệu về tập hợp N*:

- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:

- Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số

5 N 5N*

0 N 0 N*

1. Tập hợp N và tập hợp N*

* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:

N =

* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:

N* =

HĐ 3: Thứ tự trong tập số tự nhiên ( 20)

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N.

- Viết tập hợp

A =

bằng cách liệt kê các phần tử.

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 6, 8.

- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn

- Quan hệ bắc cầu

- Quan hệ liền trước, liền sau

A =

- 1 HS lên bảng trình bày.

- Nhóm 1 làm bài 6.

- Nhóm 2 làm bài 8.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

2. Thứ tự trong tập số tự nhiên: ( SGK/7 ).

28; 29; 30

99; 100; 101.

Bài tập 6: SGK/7

a. 17; 18

 99; 100

 a; a + 1

b. 34; 35

 999; 1000

 b – 1; b

Bài tập 8: SGK/8

 

doc 197 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Bùi Văn Vệ (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: T2.17/8/2009 
Giảng: T3.18/8/2009 
Chương I. ÔN TậP Và Bổ TúC Về Số Tự NHIÊN
Tiết 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
a. Mục tiêu
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 
	- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc.
	- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
b. Thiết bị dạy học
	GV: SGK, SBT ...
 	HS: Dụng cụ học tập
c. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* HĐ 1. Các ví dụ (10’)
- Cho HS quan sát Hình1 SGK.
? Kể tên đồ vật trên đó.
- Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
- Lấy ví dụ minh hoạ tương tự như SGK
1. Các ví dụ:( SGK/4 )
HĐ 2. Cách viết. Các kí hiệu ( 33’)
- Giới thiệu cách viết tập hợp A:
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bàng kí hiệu
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu.
- Đưa nội dung bài tập 3 lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Lưu ý HS: 2 phần tử cách nhau bởi (;) hoặc (,) (giải thích tầm quan trọng) 
- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- Lưu ý HS trong cách viết này: x là 
- Có thể dùng sơ đồ Ven:
* Củng cố :
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ; 
- HS làm bài tập 1:SGK/6
- Không. 
- 10 A ....
B = 
- Phần tử a, b, c
a B....
- d B
- Một HS lên bảng trình bày.
Nhóm 1 : Làm 
Nhóm 2 : Làm 
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- 1 HS lên bảng trình bày.
2. Cách viết. Các kí hiệu
* Ví dụ: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. 
* Kí hiệu:
1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A; 
5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A.
Bài tập 3: SGK/6.
 a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
* Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
Bài Tập 1: ( SGK/6)
Cách 1: 
 A =
Cách 2: 
 A = 
d. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Học bài theo SGK
	- Nắm chắc cách viết, kí hiệu về tập hợp.
- Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5: SGK/6.
Soạn: T2.17/8/2009 
Giảng: T4.19/8/2009 
Tiết 2. Tập hợp các số tự nhiên
a. Mục tiêu 
	- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
	- HS phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
	- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
b. thiết bị dạy học
	GV: SGK, SBT ...
 	HS: Dụng cụ học tập : Thước thẳng
c. Tiến trình daỵ học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1:	- Cho ví dụ một tập hợp
	- Viết bằng kí hiệu
	- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bàng kí hiệu.
HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
Hđ 2: Tập hợp N và tập hợp N* (18’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
- Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
- Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số như thế nào ?
- Giới thiệu về tập hợp N*:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
- Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
5 N 5N*
0 N 0 N*
1. Tập hợp N và tập hợp N*
* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
Hđ 3: Thứ tự trong tập số tự nhiên ( 20’)
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N.
- Viết tập hợp 
A = 
bằng cách liệt kê các phần tử.
- Yêu cầu HS làm 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 6, 8.
- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước, liền sau
A = 
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Nhóm 1 làm bài 6.
- Nhóm 2 làm bài 8.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên: ( SGK/7 ).
28; 29; 30
99; 100; 101.
Bài tập 6: SGK/7
a. 17; 18
 99; 100
 a; a + 1
b. 34; 35
 999; 1000
 b – 1; b
Bài tập 8: SGK/8
d. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Học bài theo SGK
	- Làm các bài tập còn lại trong SGK
	- Làm bài tập 14; 15 SBT.
Soạn: T2.17/8/2009 
Giảng: T6.21/8/2009 
Tiết 3. Ghi số tự nhiên
a. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
	- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
	- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên.
b. Thiết bị dạy học
	GV: SGK, SBT ...
 	HS: Dụng cụ học tập
c. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
	HS1:	- Viết tập hợp N và N*
	- Làm bài tập 7: SGK/8
	HS2: 	- Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bàng hai cách	
Hđ 2. Số và chữ số (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Cho ví dụ một số tự nhiên.
- Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.
* Củng cố:
- Đưa nội dung bài tập 11 lên bảng phụ.
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
- Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ.
1. Số và chữ số
- Với 10 chữ số tag hi được mọi số tự nhiên.
- Mỗi số tự nhiên có thể có một, ha, ba,  chữ số.
* Chú ý: SGK/9.
Hđ 3: Hệ thập phân (18’)
- Đọc mục 2 SGK
- Nhắc lại:
+ Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
+ Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
+ Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
* Củng cố :
- HS làm ? 
- HS đọc 
- Làm ? : 
99 ; 987
2. Hệ thập phân
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
Hđ 4: Chú ý – Cách ghi số La mã (10’)
- Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
- Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28.
GV chia mỗi bàn 1 nhóm trả lời các câu hỏi :
? Viết các số La Mã từ 11 – 30
GV đưa nội dung bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30.
- HS làm bài tập 12 ; 14 : SGK/10
- Đọc: 14 ; 27 ; 29
- Viết: XXVI ; XXVIII
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng trình
3. Chú ý – Cách ghi số La mã: ( SGK/9-10 )
Bài tập 12: SGK/10
Bài tập: 14: SGK/10
d. Hướng dẫn các bài tập về nhà (2’)
	- Về nhà học bài.
	- Nắm chắc các nội dung đã học.
- Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 SGK
	- Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
Soạn: CN.23/8/2009 
Giảng: T3.25/8/2009 
Tiết 4.
Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
a. Mục tiêu
 - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
	- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
	- Biết sử dụng đúng kí hiệu .
	- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
b. Thiết bị dạy học
	GV: SGK, SBT ...
 	HS: Ôn tập các kiến thức cũ.
c. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
	HS1: - Làm bài tập 14: SGK/10
	ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120 
	HS2: - Viết giá trị của số trong hệ thập phân
	 - Làm bài tập 23: SBT/6 ( Cho HS khá giỏi)
	ĐS: 	a. Tăng gấp 10 lần
	b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị	
Hđ 2. Số phần tử của một tập hợp (18’)
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Nội dung ghi bảng
- HS đọc SGK
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
- HS làm 
- HS làm 
- Giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào.Ta gọi A là tập hợp rỗng. Kí hiệu .
- Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
* Củng cố:
- HS làm bài tập 17
- HS đọc và trả lời các câu hỏi.
- Tập hợp A có 1 phần tử
- Tập hợp B có 2 phần tử
- Tập hợp C có 100 phần tử
- Tập hợp N có vô số phần tử
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
1. Số phần tử của một tập hợp.
Cho các tập hợp :
- Tập hợp A có 1 phần tử
- Tập hợp B có 2 phần tử
- Tập hợp C có 100 phần tử
- Tập hợp N có vô số phần tử
* Chú ý : 
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. - Tập hợp rỗng kí hiệu .
* Kết luận : SGK/12
* Bài tập 17: SGK/13
a. A = có 21 phần tử b. Tập hợp B không có khần tử nào, B = 
Hđ 3.: Tập hợp con (20’)
- GV cho hình vẽ sau lên bảng.
- Hãy viết các tập hợp E và F.
- Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F ?
- Mọi phần tử của tập hợp E đều là phần tử của tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
- Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.
- Giới thiệu khái niệm tập con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
- Nếu A B và
 B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau. kí hiệu:
A = B. 
- GV đưa nội dung bài tập 20 lên bảng phụ . 
- Cho HS làm BT 20
- Mọi phần tử của E đều là phần tử của F
- Một số nhóm thông báo kết quả:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
- 1 HS lên bảng trình bày.
2. Tập hợp con
* Ví dụ :
* Định nghĩa : SGK/13.
?3 M A ; M B
 A B ; B A 
* Chú ý: SGK/13
Bài tập 20: SGK/13
a)15 A ; 
b) ;
c) 
d. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Về nhà học bài
	- Làm các bài tập 16, 18, 19: SGK/13
	- Bài tập 33, 34, 35, 36, 38: SBT/7-8.
Soạn: CN.23/8/2009 
Giảng: T4.26/8/2009 
Tiết 5. luyện tập
a. Mục tiêu
 - Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
 - Vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập.
 - Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu . 
 - Có ý thức ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên.
b. Thiết bị dạy học
	GV: SGK, SBT ...
 	HS: Ôn tập các kiến thức cũ.
c. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: 	- Một tập hợp có th ... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Thế nào phõn số ? Cho vớ dụ một phõn số nhỏ hơn 0, một phõn số bằng 0, một phõn số lớn hơn 0 ?
- Chữa bài tập 154
- Phỏt biểu tớnh chất cơ bản về phõn số ? Nờu dạng tổng quỏt.
- Chữa bài tập 155
- Chữa bài tập 156
- HS trả lời.
- 2 HS lờn bảng
- HS1: làm phần a, b
- HS2 làm phần c, d
- Nhận xột và hoàn thiện.
- Nờu cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số.
- HS trả lời
- Yờu cầu giải thớch.
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải.
- Nhận xột và hoàn thiện.
1. Khỏi niệm phõn số:
Bài tập 154: SGK/64
2. Tớnh chất cơ bản về phõn số
Bài tập 155: SGK/64
Điền số thớch hợp vào ụ vuụng:
Bài tập 156: SGK/64
Hoạt động 2: ễn tập cỏc phộp tớnh về phõn số (23')
- Phỏt biểu quy tắc cộng hai phõn số ?
- Phỏt biểu quy tắc trừ phõn số, nhõn phõn số, chia phõn số ?
- GV đưa bảng nội dung : tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn phõn số.
- GV yờu cầu HS làm bài 162 phần a.
- 1 HS lờn bảng
- HS phỏt biểu quy tắc cộng, trừ, nhõn, chia phõn số.
- HS nờu cỏc tớnh chất cơ bản của phộp cộng, phộp nhõn phõn số.
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày.
- Nhận xột và hoàn thiện.
- HS làm bài.
- Nhận xột.
1. Quy tắc cỏc phộp tớnh về phõn số:
2. Tớnh chất cơ bản của phộp cộng và phộp nhõn phõn số:
Bài tập 161: SGK/64
Bài tập 162(a): SGK/65
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2')
- Tiếp tục ụn tập
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Làm bài tập: 157,158,159,160,162:SGK.
Soạn: CN. 02.5.2010 Giảng: 
TIẾT 105: ễN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIấU
	- Tiếp tục củng cố cỏc kiến thức trọng tõm của chương, hệ thống ba bài toỏn cơ bản về phõn số.
	- Rốn luyện kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức, giải toỏn đố.
	- Cú ý thức ỏp dụng cỏc quy tắc để giải một số bài toỏn thực tế.
II. CHUẨN BỊ
MTBT
Bảng phụ.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
	HS1: - Phỏt biểu và viết dạng tổng quỏt tớnh chất cơ bản của phõn số.
	 - Chữa bài tập 162(b): SGK/65
	HS2: - Nờu tớnh chất cơ bản của phộp nhõn phõn số ?
 - Chữa bài tập 152: SBT/27
Hoạt động 2: ễn tập ba bài toỏn cơ bản về phõn số. (38')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV đưa nội dung “ ba bài toỏn cơ bản về phõn số ”: SGK/63
- Yờu cầu HS đọc đề và túm tắt bài toỏn.
- Để tớnh số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tỡm gỡ ?
- Hóy tỡm giỏ bỡa của cuốn sỏch.
- GV lưu ý HS : đõy là bài toỏn tỡm 1 số biết giỏ trị phần trăm của nú. Nờu cỏch tỡm.
- GV : nếu tớnh bằng cỏch : 12000.90% = 10800 đ là bài toỏn tỡm giỏ trị phần trăm của 1số. Nờu cỏch tỡm .
Hóy túm tắt bài toỏn dưới dạng sơ đồ đoạn thẳng.
Dựa vào sơ đồ để tỡm số học sinh cả lớp ta cần tỡm điều gỡ.
? Hóy làm theo điều mà em phỏt hiện.
- Chỳ ý: đơn vị ( so cả lớp).
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm để làm bài.
? Nhắc lại cỏch tớnh tỉ số % của a và b.
- GV yờu cầu HS làm bài 155 SBT.
- HS quan sỏt và ghi nhớ
- Túm tắt:
10% giỏ bỡa là 1200 đ
Tớnh số tiền Oanh trả ?
- Để tớnh số tiền Oanh trả trước hết tớnh giỏ bỡa.
- 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
- Nhận xột và hoàn thiện.
Ta tỡm xem 8 HS ứng với bao nhiờu phần của cả lớp.
- Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột và hoàn thiện.
 HS lờn bảng trỡnh bày.
Bài tập 164: SGK/65
Giỏ bỡa của cuốn sỏch là:
1200: 10% = 12000 (đ)
Số tiền Oanh đó mua cuốn sỏch là:
12000 – 1200 = 10800 đ
Bài tập 166: SGK/65
* Kỡ I:
Số HS giỏi bằng số hs cũn lại nờn số hs giỏi bằng số hs cả lớp.
* Kỡ II:
Số hs giỏi bằng số hs cũn lại nờn số hs giỏi bằng số hs cả lớp.
* Số phần hs giỏi tăng thờm:
* Theo bài ra số hs giỏi tăng thờm cả lớp ứng với 8 hs nờn số hs cả lớp là:
 8: = 45 ( hs)
Vậy học kỡ I lớp 6D cú số HS giỏi là:
 ( học sinh )
Bài tập 165: SGK/65
Mức lói suất được tớnh:
Bài tập 155: SBT/27
Ta cú:
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2')
- Tiếp tục ụn tập
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Làm bài tập: 163, 167:SGK.
Soạn: CN. 02.5.2010 Giảng: 
TIẾT 106: ễN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp)
I. MỤC TIấU
	- Tiếp tục củng cố cỏc kiến thức trọng tõm của chương.
	- Rốn luyện kĩ năng tớnh cộng, trừ, nhõn, chia cỏc phõn số, hỗn số
	- Cẩn thận, chớnh xỏc khi tớnh toỏn
II. CHUẨN BỊ
MTBT
Bảng phụ.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-Y/C HS làm bài 151 (SBT-27)
- GVNX, chốt
Bài 2.
Chia đều 40 cỏi kẹo cho học sinh lớp 6A thỡ cũn dư 9 cỏi. Hỏi lớp 6A cú bao nhiờu học sinh ?
- GVNX, chốt.
Bài 3. Tỡm x, biết:
a) b) 
- GVNX, chốt
- HS làm việc cỏ nhõn
- 1 HS lờn bảng trỡnh bày
- Cả lớp làm bài, theo dừi
- HSNX
- HS đọc đề bài
- HS làm việc cỏ nhõn
- HS lờn bày
- HS cả lớp làm bài và theo dừi
- Cả lớp NX
- HS làm việc cỏ nhõn, thảo luận nhúm
- Đại diện 2 nhúm lờn bảng
- Cỏc nhúm NX
Bài 151 (SBT-27)
Ta cú:
Vỡ nờn: x = -1
Bài 2.
Số kẹo đó chia cho lớp 6A là: 
40 - 9 = 31 (cỏi)
Vỡ 31 là số nguyờn tố nờn 31 chỉ cú 2 ước là 1 và 31.
Vậy, lớp 6A cú 31 học sinh.
Bài 3. 
a) b) 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2')
- Về nhà làm tiếp cỏc bài tập cũn lại trong SKG, SBT
- Tiết sau ụn tập cuối năm
Soạn: T6. 07.5.2010 Giảng:CT7.08.5.2010 
TIẾT 107: ễN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIấU
	- ễn tập một số kớ hiệu : . ễn tập về cỏc dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. Số nguyờn tố và hợp số. ƯC và BC của hai hay nhiều số.
	- Rốn luyện việc sử dụng một số ký hiệu tập hợp. Vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết, ƯC và BC vào làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
MTBT
Bảng phụ.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: ễn tập về tập hợp (10')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Đọc cỏc ký hiệu  ?
- Cho vớ dụ và sử dụng cỏc ký hiệu trờn.
- GV đưa nội dung bài tập 168 lờn bảng phụ.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời nhanh bài 170. Yờu cầu giải thớch.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nhận xột và hoàn thiện.
Bài tập 168: SGK/66
Bài tập 170: SGK/66
Hoạt động 2: ễn tập về dấu hiệu chia hết (15')
- Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ?
- Những số như thế nào thỡ chia hết cho cả 2 và 5 ? Cho vớ dụ ?
- Những số như thế nào thỡ chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 ? Cho vớ dụ ?
- HS trả lời.
Bài tập : Điền vào dấu * để:
a) 6*2 chia hết cho 3 mà khụng chia hết cho 9.
b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
Đỏp số:
642; 672
1530.
Hoạt động 3: ễn tập vớ số nguyờn tố, hợp số, ước chung, bội chung (18')
- Trong định nghĩa số nguyờn tố và hợp số cú điểm nào giống nhau, điểm nào khỏc nhau ? Tớch của hai số nguyờn tố là một số nguyờn tố hay hợp số ?
- ƯCLN của hai hay nhiều số là gỡ ?
- BCNN của hai hay nhiều số là gỡ ?
- Nờu cỏch tỡm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
- GV đưa nội dung bài tập.
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm.
- Số nguyờn tố hay hợp số đú là cỏc số tự nhiờn lớn hơn 1.
- Khỏc nhau: Số nguyờn tố chỉ cú ước là 1 và chớnh nú. Hợp số cú nhiều hơn hai ước.
- Tớch của hai số nguyờn tố là hợp số.
HS trả lời.
- Cỏc nhúm làm bài.
- Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột và hoàn thiện.
Bài tập:
Tỡm số tự nhiờn x, biết rằng:
a) 
b) 
Đỏp số
a) x ƯC(70; 84) và x > 8
=> x = 14
b) x BC(12; 25; 30 ) và 0 < x < 500
=> x= 300
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ')
- Về nhà học bài theo SGK.
- Xem lại cỏc bài đó chữa.
- Bài tập 169, 171: SGK/66 – 67 .
-------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: CN. 09.5.2010 Giảng: T2.10.5.2010 
TIẾT 108: ễN TẬP CUỐI NĂM (TIẾP)
I. MỤC TIấU
	- ễn tập cỏc quy tắc cộng, trừ, nhõn, chia, luỹ thừa cỏc số tự nhiờn, số nguyờn, phõn số. ễn tập cỏc kĩ năng rỳt gọn phõn số, so sỏnh phõn số. ễn tập cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn số tự nhiờn, số nguyờn, phõn số.
	- Rốn luyện cỏc kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh, tớnh nhanh, tớnh hợp lớ.
	- Rốn luyện khả năng so sỏnh, tổng hợp cho HS.
II. CHUẨN BỊ
MTBT
Bảng phụ.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: ễn tập rỳt gọn phõn số, so sỏnh phõn số (20')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Muốn rỳt gọn một phõn số ta làm thế nào ?
- GV đưa nội dung bài tập .
- HS làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Hoàn thiện
- Muốn rỳt gọn .
- HS làm bài .
- HS1: làm phần a, c
- HS2: làm phần b, d
- Nhận xột và hoàn thiện.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
- Hoàn thiện vào vở
Bài tập 1: Rỳt gọn:
Đỏp số:
Bài tập 2: ( Bài 174: SGK/67)
So sỏnh hai biểu thức A và B:
Giải:
Hoạt động 2: ễn tập quy tắc và tớnh chất cỏc phộp toỏn (23')
- Hóy so sỏnh tớnh chất cơ bản của phộp cộng và phộp nhõn số tự nhiờn, số nguyờn, phõn số ?
- Cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn cú tỏc dụng gỡ trong tớnh toỏn ?
- Yờu cầu HS làm bài tập 171 SGK
- Yờu cầu HS làm bài 176(a), 172 SGK.
- Nờu thứ tự thực hiện phớp tớnh ?
- HS làm bài
- HS trả lời cõu hỏi.
- HS làm bài
- 5 HS lờn bảng trỡnh bày.
- Nhận xột và hoàn thiện. 
- HS làm bài 
- 1 HS lờn bảng trỡnh bày
- Nhận xột và hoàn thiện.
Bài tập 3: ( Bài 171: SGK/65 )
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53) + (46 + 34) + 79
= 239
B = (- 377 + 277) - 98 
= - 100 – 98 = 198
C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1 ) 
= - 1,7.10 = - 17
= - 8,8
E = 10
Bài tập 4: ( Bài 176: SGK/67)
a) 
Bài tập 5: ( Bài 172: SGK/67)
Gọi số HS lớp 6C là x ( HS )
Số kẹo đó chia là:
60 – 13 = 47 ( chiếc )
=> x Ư(47) và x > 13
=> x = 47
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2')
- Tiếp tục ụn tập.
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Bài tập 173, 175, 176(b): SGK/67
Soạn: CN. 09.5.2010 Giảng:T3.11.8.2010 
TIẾT 109-110: KIỂM TRA HỌC KỲ II 
(Kiểm tra theo lịch chung vào sỏng thứ 4 ngày 12.5.2010)
Thời gian làm bài: 90 phỳt
ĐỀ BÀI
Cõu 1 (1 điểm). Rỳt gọn phõn số: 
	a) b) 
Cõu 2 (1 điểm). Viết dưới dạng phõn số
	a) b) 20%
Cõu 3 ( 2 điểm). Tỡm x, biết: 
	a) b) 
Cõu 4 (1,5 điểm) Tớnh:
	a) b) c) 
Cõu 5 (1,5 điểm). Tỡm:
	a) của 50 b) của c) 60% của 30 tấn
Cõu 6 (1 điểm). Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; . 
	Tớnh ?
Cõu 7 (2 điểm). Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 2cm; BC = 5cm; CA = 4cm
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Cõu 1 (1 điểm). Rỳt gọn phõn số: 
	a) Ta cú: (0,5 điểm)
	b) Ta cú: (0,5 điểm)
Cõu 2 (1 điểm). Viết dưới dạng phõn số
	a) (0,5 điểm) 
	b) (0,5 điểm)
Cõu 3 ( 2 điểm). Mỗi ý đỳng được 1 điểm: 
a) Ta cú: 
b) Ta cú: 
	Vậy, x = 3 Vậy, 
Cõu 4 (1,5 điểm) - Mỗi ý đỳng được 0,5 điểm
	a) 
	b) 
	c) 
Cõu 5 (1,5 điểm). - Mỗi ý đỳng được 0,5 điểm
	a) của 50 là: 
	b) của là: . = 
	c) 60% của 30 tấn là: 30.60% = (tấn)
Cõu 6 (1 điểm). Vỡ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn ta cú: 
 (0,25 điểm)
 Vậy, (0,75 điểm)
Cõu 7 (2 điểm). - Nờu cỏch vẽ (1 điểm)
 - Vẽ hỡnh (1 điểm)
- Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
- Vẽ cung trũn (B; 2cm)
- Vẽ cung trũn (C; 4cm)
- Hai cung trũn này cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được cần vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA so hoc 6 3 cot.doc