Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010

I.Mục tiêu:

- H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt được tập N & N*. Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác.

II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:

1)Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

2)Phương tiện dạy, học:

+GV: Giáo án, SGK.

+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ Sông Hồng”? điền vào ô trống:

 ô A, n A, N A, k A.

2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào sau: 2 A, 2 B, 0 A, 0 B.

 ( H/s điền vào giấy bóng kính )

2.Bài mới:

 Nói và viết ký hiệu !

Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trường hợp nào ?

Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm )

Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? Tương tự nếu có a < b,="" b="">< c=""> a c ?

Tìm số liền sau, số liền trước của số 51? Của số 0 ?

Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? 1, Tập hợp N và Tập hợp N*

 Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, }

 N* = { 1, 2, 3, 4, }

 Biểu diển số tự nhiên trên tia số:

 . . . . . . .

 0 1 2 3 4 5 6

 . . .

 0 a b

2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

a, ,Cho 2 số a,b khác nhau thì

 hoặc a < b,="">

 hoặc a > b

 Nếu a < b="" thì="" điểm="" a="" nằm="" bên="" trái="" điểm="" b="">

 2 < 4=""> điểm 2 nằm bên trái điểm 4

 . . . . . . .

 0 2 4

b, a < b,="" b="">< c=""> a <>

VD: 2 < 10,="" 10="">< 100=""> 2 <>

c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngược lại 1 là số liền trước số 2.

VD1 Số liền trước số 51 là số 50

 Số liền sau số 51 là số 52

 Không có số liền trước số 0

 Số liền sau số 0 là số 1

* Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên 0 có và chỉ có một số liền trước.

d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.

 e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử

 Chú ý: a b Nghĩa là a < b="" hoặc="" a="b">

 

doc 166 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I
ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết1: Đ1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp 
 Ngày sọan:18/8/2009
 I.Mục tiêu: 
- H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một pt có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp.
- Phát triển tư duy linh hoạt.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1)Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2)Phương tiện dạy, học:
+GV: Giáo án, SGK.
+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
(Nhắc nhở HS về việc học tập bộ môn)
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ã G/v nêu VD!
 ◐ Em hãy nêu VD! 
ã Nêu VD
◐ Tương tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1,
Số 10, 74, 103 có thuộc tập B không?
Bàn5, bàn12, bàn13, ghế, bảng có thuộc tập C không? 
1, Các ví dụ:
 VD1: Tập hợp tất cả các bút bi có trong phòng học.
 VD2: Tập hợp tất cả các học sinh lớp 6A3.
 VD3:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
 VD4: Tập hợp các chữ cái a, b, c.
 VD5: Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp. 
VD6: Tập hợp tất cả các ô cửa sổ của căn phòng.
 VD7: Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số.
2, Ký hiệu & cách viết: 
 VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 }
 = {x ẻ N| x < 5 }
 Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A.
 0 ẻA, 1ẻA, 2ẻA, 3ẻA, 4ẻA.
 5 ẽ A, 45 ẽ A, 
 VD2: M = {a, b, c }
 Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp M.
 aẻ M, b ẻ M, c ẻ M
VD3: B = {10; 11; 12;  ; 98; 99 }
 = {x ẻ N | x có hai chữ số }
 10 ẻ B, 74 ẻ B, 103 ẽ B, 
VD4: C = { bàn1, bàn2, , bàn12 }
 bàn5ẻ C, bàn12 ẻ C,
 bàn13 ẽ C, ghế ẽ C, bảng ẽ C
Chú ý: ( sgk )
 ư1 ưa ưb
 ư0 ư2 ư4 ư3 ưc 
IV.Củng cố bài:
◐ Làm bài ?1 !
◐ Làm bài ?2 !
◐ Hãy làm bt vào phiếu !
 kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! 
?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
ẻ D, 10 ẽ D
?2 { N, H, A, T, R, G }
Bài tập:
1, A = {x ẻ N | 8 < x < 14 }
 = {9; 10; 11;12; 13 }
 12 ẻ A, 16 ẽ A
2, { T, O, A, N, H, C }
4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b }
 M = { bút } , H = {sách, vở, bút }
5, a, A = {4; 5; 6 }
 b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 }
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tự lấy 5 VD về tập hợp. 
- Làm lại và làm hết BT vào vở bài tập.
Tiết 2: Đ 2 : Tập hợp các số tự nhiên
 Ngày dạy:23/8/2009
I.Mục tiêu: 
- H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt được tập N & N*. Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1)Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2)Phương tiện dạy, học:
+GV: Giáo án, SGK.
+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ Sông Hồng”? điền vào ô trống:
 ô Ê A, n Ê A, N Ê A, k Ê A.
2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào Ê sau: 2 Ê A, 2Ê B, 0 Ê A, 0 Ê B.
 ( H/s điền vào giấy bóng kính )
2.Bài mới:
ã Nói và viết ký hiệu !
◐ Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trường hợp nào ?
◐Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm )
◐Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? Tương tự nếu có a a Ê c ?
◐Tìm số liền sau, số liền trước của số 51? Của số 0 ?
◐Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
1, Tập hợp N và Tập hợp N*
 Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4,  }
 N* = { 1, 2, 3, 4,  }
 Biểu diển số tự nhiên trên tia số:
 . . . . . . . 	
 0 1 2 3 4 5 6
 . . . 	
 0 a b 
2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a, ,Cho 2 số a,b khác nhau thì 
 hoặc a < b, 
 hoặc a > b
 Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 
 2 điểm 2 nằm bên trái điểm 4
 . . . . . . . 	
 0 2 4 
b, a a < c
VD: 2 2 < 100.
c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngược lại 1 là số liền trước số 2.
VD1 Số liền trước số 51 là số 50
 Số liền sau số 51 là số 52
 Không có số liền trước số 0
 Số liền sau số 0 là số 1
* Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên ạ 0 có và chỉ có một số liền trước.
d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
 e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
 Chú ý: a Ê b Nghĩa là a < b hoặc a = b
IV. Củng cố bài:
◐ Làm BT 6, 7
◐ Viết tập hợp theo kiểu liệt kê pt, biểu diễn các số ấy trên tia số (chọn 1 đ/v là 1cm )
◐ Số liền trước số a là số mấy ? 
 Số liền trước số a + 1 là số mấy?
* Nhắc lại trọng tâm của bài.
Bài tập:
6, a. Số liền sau số 17 là số 18
 Số liền sau số 99 là số 100
 Số liền sau số a là số a + 1(a ẻ N)
 b, Số liền trước số 35 là số 34
 Số liền trước số 1000 là số 999
 Số liền trước số b là số b-1(bẻ N*)
7, a. A = {13, 14, 15 }
 b, B = { 1, 2, 3, 4 }
 c, C = {13, 14, 15 }
8, A = { x ẻ N | x Ê 5 }
 = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 }
 . . . . . . 
 0 1 2 3 4 5 
10, 4601, 4600, 4599
 a + 2, a + 1, a.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Bài tập :BT 9(sgk) 
 BT11, 13, 14, 15.(BTT)
Tiết 3: Đ3. Ghi số tự nhiên
 Ngày dạy:24/8/2009
I.Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. 
- Hiểu rõ trong hệ thập phân, gía trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 
- HS biết đọc và viết số la mã không quá 30.
- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1)Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2)Phương tiện dạy, học:
+GV: Giáo án, SGK.
+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Viết tập hợp N và tập hợp N*. Biểu diễn các số 2, a + 1, a – 1 trên tia số cho trước, với a là số tự nhiên.
 . . .
 0 1 a
Cho số 705 , Hãy điền số vào ô trống, so sánh số chục & Chữ số hàng chục ?
Chữ số
hàng nghìn
Chữ số
hàng trăm
Chữ số
hàng chục
Chữ số
hàng đ/v
Số chục
 ( GV cùng HS nhận xét, chấm điểm. 
 2. Bài mới: 
ã Nhắc lại cách viết số tự nhiên, VD ?
◐ nếu thay đổi thứ tự các chữ số trong một số thì số mới có bằng số cũ không ?
◐ Giá trị của mỗi chữ số 3 trong số 333 có bằng nhau không ?
◐ Hãy viết: 
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số 
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
Số và chữ số:
Với mười chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết được mọi số tự nhiên.
VD: 8 là số có một chữ số
705 là số có ba số
20173 là số có năm chữ số 
37 là số có hai chữ số
 Chú ý: Số khác chữ số
 Nếu thay đổi thứ tự các chữ số
 ta được số mới.
Hệ thập phân:
Cách ghi số thập phân
VD1: 333 = 300 + 30 + 3
 ab = a . 10 + b ( a ạ 0 )
 abc = a . 100 + b . 10 + c (a ạ 0)
 VD2:
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. 
Chú ý:
 Có những cách ghi số khác.
VD: cách ghi số La Mã
 Hướng dẫn cách ghi & cách đọc 
Hạn chế: Không thuận tiện
IV.Củng cố bài: 
 ◐ HS lên bảng làm, số còn lại làm vào giấy nháp !
 Chú ý : phân biệt số và chữ số
Luyện tập:
a,Số đó là 1357
b,
{ 2 ; 0 }
Có 4 số: 201; 210; 102; 120
a,
 b, 17 = XVII
 25 = XXV
 c, VI - V = I
V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 13 ( SGK 
 16, , 28 (BT toán ) 
Tiết 4: Đ 4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con
 Ngày dạy:25/8/2009
I.Mục tiêu:- HS hiểu được một tập hợp có thể có hữu hạn phần tử , có thể không có phần tử nào hoặc có vô hạn phần tử. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Hs sử dụng được ký hiệu có liên quan.
- Rèn luyện kỷ năng trình bày bài toán chính xác và lô gíc.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1)Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2)Phương tiện dạy, học:
+GV: Giáo án, SGK.
+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 1, Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập hợp B các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn hoặc bằng 3. Những phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B ?
 2, Hãy đếm số phần tử của các tập hợp sau: 
 A = {2; 3; 4 } ; B = { x | x ẻ N, x < 0 } ; N ; C = { 0 }
 ( GV nhận xét , chuyển tiếp vào bài mới )
 2.Bài mới: 
ã Mỗi tập hợp có bao nhiêu pt ?
◐ Hãy viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
◐ Quan sát hai tập hợp A & B ( đã làm trong phần bài cũ )
ã Mô tả hình ảnh
◐ Cho M = {1; 5 }, 
 A = {1; 3; 5 }, 
 B = {5; 1; 3 }. 
 Dùng KH viết mối quan hệ giữa các tập hợp. Vẽ hình minh hoạ
1, Số phần tử của tập hợp:
 VD: ( Có ở phần bài cũ )
 Tóm lại: Số phần tử của tập hợp có thể là hữu hạn, vô hạn hoặc bằng không.
 Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. KH: ɸ
 VD: B = ɸ
 { x | x ẻ N, x + 5 = 2 } = ɸ
2, Tập Hợp con:
 VD: ( đã làm trong phần bài cũ )
 A = {0; 1; 2; 3; 4 }
 B = { 1; 2; 3 }
 Ta có : B è A Hay A ẫ B
 A
 •0 .4
 B •1
 •2 •3
 M è A, M è B,
 A è B, B è A.
 ã Ta nói A bằng B. KH; A = B.
 A
 M •3
 B •1 •5
IV.Củng cố bài:
ã Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
◐ Số phần tử của A là 20 đúng không ?
◐ Cách viết Tập rỗng là {ɸ} đúng không?
◐ Ai có cách viết khác ? 
Luyện tập:
Bài16
 a. Số phần tử của A là 1
Số phần tử của B là 1 
Số phần tử của C là 1 
Số phần tử của D là 0
Bài18
 A không phải tập rỗng
 Chú ý: cách viết này sai
Bài 20 A = { 15; 24 }
15 ẻ A, 
{ 15 } è A
{ 15; 24 } = A, { 15; 24 } è A
 { 15; 24 } ẫA
BTVN: 17, 19 ( BT ) 
 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) 
V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 17, 19 ( BT ) 
 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) 
Tiết 5: Luyện tập
 Ngày dạy:30/8/2009
I.Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau. 
- Rèn luyện kỹ năng xác định số phần tử của tập hợp & sử dụng ký hiệu.
- Tạo thói quen vận dụng toán học vào thực tế.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1)Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2)Phương tiện dạy, học:
+GV: Giáo án, SGK.
+HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập.
II. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
( Làm bài 5 Phút, chấm xác suất 5 bài, chữa bài trên bảng )
Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B ? Điền Đ (đúng , sai) vào Ê sau !
{ 1; 2 } è { 1; 2; 3; 4 } Ê
{ a, c } è { a, b, d, e } Ê
{ 1; 2; 3 } ẫ { 1; 2 } Ê
ɸ è { 1; 2 } Ê
ɸ è A ( A bất kỳ ) Ê
{ ɸ } è A Ê
{ ɸ } è { A, B , ɸ, M } Ê
2, Hai tập hợp bằng nhau khi nào ? cho VD ? 
2.Tổ chức luyện tập:
◐Trong bài này a = ?, b = ?ị...?
◐ Thế nào là số chẵn, số lẻ ?
◐ Viết các tập hợp !
◐Trong bài này a = ?, b = ?ị...?
◐ Hãy viết tập hợp A, B theo kiểu liệt kê ! ( đ/v HS yếu )
◐ Em lên bảng trình bày !
 ( nên nhặt từ cao tới thấp cho tập A ), ngược lại cho tập B.
Bài 21:
 Số phần tử của tập B là: 99 – 10 + 1 = 90
Bài 22:
* nêu khái niệm số chẵn, số lẻ.
 a. C = { 0; 2; 4; 6; 8 }
L = { 11; 13; 15; 17; 19 }
A = { 18; 20; 22 }
B = { 25; 27; 29; 31 }
Bài 23:
 Số phần tử của tập D là: 
 ( 99  ... ấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
1, Thế nào là tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích ?
Đ/N: (SGK)
2) Tổ chức luyện tập:
T 98
◐ tỉ lệ % vàng nguyên chất là?
◐ Tỉ số % muối có trong nước biển là:
◐ Lượng nước có trong 4 kg dưa là?
◐ Chú ý quy đổi đơn vị ?
◐ Từ CT tìm b = ?
Bài142: 
Vàng 4 số 9 nghĩa là cứ 10000 g vàng có 9999 g vàng nguyên chất. tỉ lệ % vàng nguyên chất là:
 9999/10000 = 99,99 %
 Bài 143: 
Tỉ số % muối có trong nước biển là:
 2/40 = 1/20 = 5%
Bài 144:
giả sử lượng nước có trong 4 kg dưa là x ta cố :
Bài 145: 
Bài 146:
Û b = 125.56,408 = 7051 cm = 70,51 m
[[
BTVN: Làm BT còn lại.
T 102.
◐ Tương tự bài 146 tìm chiều dài cầu là ?
◐Hướng dẫn bấm máy!
◐ Sử dụng máy tính để tính!
Bài 147:
Chiều dài cầu là :
Û a = 1535 / 20000 = 0.07675 m
 = 7,675 cm
Bài 148:
* Hướng dẫn sử dụng máy tính (SGK)
* áp dụng:
 a, 65/ 160 = 0.40625 = 40,625%
 b, 0,453195/ 0,15 =3.0213=302,13%
 c, 1762384 / 4405960 = 0.4 = 40%
Bài ≠:
Sử dụng máy tính kiểm tra lại các kết quả của các bài toán trên.
IV.Hướng dẫn về nhà:	* Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
	 * Làm BT (SBTT).
Tiết 101: Đ17. Biểu đồ phần trăm
 Ngày dạy:.........../....../.........
 Lớp dạy:..............................
I.Mục tiêu: 
- H/S biết đọc biết vẽ các kiểu biểu đồ phần trăm .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của biểu đồ.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
1, Tổng số h/s trường ta là 600 . sơ kết học kỳ I có 360 em đạt hạnh kiểm tốt, 210 em đạt loại khá, còn lại xếp loại TB. Tính tỉ số % h/s xếp loại hạnh kiểm từng loại?
1, Tỉ số % xếp loại tốt là :
 Tỉ số % xếp loại khá là:
 Tỉ số % xếp loại TB là:
2)Bài mới:
◈ Nêu V/đ: Để so sánh số h/s xếp loại tốt khá giỏi người ta dùng biểu đồ !
◐ GV Làm trên bảng , h/s làm theo vào vở!
◐ GV hướng dẫn h/s vẽ! 
◈ Gv hướng dẫn vẽ !
◐ Tương tự làm ? - SGK ?
1, Biểu đồ dạng cột::
VD1: (SGK)
Vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột !
Cách vẽ: 
2, Biểu đồ % dạng ô vuông:
Cách vẽ:
3, Biểu đồ hình tròn:
Cách vẽ:
BT: (? – SGK) 
Số ban đi xe buýt chiếm : 6/ 40 = 15%
Số bạn đi xe đạp chiếm:15/40 = 37,5% 
Số bạn đi bộ chiếm: (100 –15 – 37,5)%
 = 45,5%
IV.Củng cố bài:
◐ Nêu cách vẽ biểu đồ !
◐ Làm bài tập 149.
◐ Làm TB 150.
Bài 150: 
 a, 8% đạt điểm 10
b, Điểm 7 nhiều nhất chiếm 40%
c, Bài đạt điểm 9 chiếm 0%.
d, 16 = 32% . x => x = 16: 32% = 50
IV.Hướng dẫn về nhà: - Làm BT còn lại 
 - Ôn tập chương III	
Tiết 102: Luyện tập
 Ngày dạy:.........../....../.........
 Lớp dạy:..............................
I.Mục tiêu: 
- Rèn luyện kỹ năng tính tỷ số %, đọc biểu đồ , vẽ biểu đồ. 
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải các bài toán thực tế .
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
1, đọc biểu đồ xếp loại học lực của lớp ta ở HK I trong hình sau.
2, Vẽ biểu đồ hình tròn!
3, Vẽ biểu đồ ô vuông!
1, Loại giỏi chiếm 5% 
 Loại Khá chiếm 24%
 Loại TB chiếm 60%
 Loại Yếu chiếm 11%
2,
3, 
2)Luyện tập:
◐ Tổng khối lượng bê tông là:
◐ Tỉ số % xi măng là ?
 Tỉ số % Cát là ?
 Tỉ số % Sỏi là ?
◐ Vẽ biểu đồ ô vuông ?
◐ Tổng số trường là ?
◐ Tỉ số % trường TH là ?
 Tỉ số % trường THCS là ?
 Tỉ số % trường THPT là ?
◐ Biểu đồ hình cột ?
Bài151: 
a, Tổng khối lượng bê tông là:
 1 + 2 + 6 = 9 (tạ)
Tỉ số % xi măng là : 1/9 = 11%
Tỉ số % Cát là : 2/9 = 22%
Tỉ số % Sỏi là : 6/9 = 67%
b, Biểu đồ:
Bài 152: 
Tổng số trường là : 
 13070 + 8583 + 1641 = 23294
 Tỉ số % trường TH là : 
 13070 / 23294 ≈ 56%
 Tỉ số % trường THCS là :
 8538 / 23294 ≈ 37%
 Tỉ số % trường THPT là :
 1641 / 23294 ≈ 7%
Biểu đồ :
IV.Hướng dẫn về nhà:	* Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
	* Làm BT còn lại và BT (SBTT).
	* Tự ôn tập chương III.
Tiết 103+104: Ôn tập chương III
 Ngày dạy:.........../....../.........
 Lớp dạy:..............................
I.Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức của chương III
- Rèn luyện kỹ năng so sánh phân số , tính toán trên phân số, giải các bài toán về giá trị phân số, tỉ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của phân số, tỉ số, biểu đồ.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong giờ)
2) Tổ chức ôn tập:
T 105.
◐ Nêu đ/n phân số ? tỉ số cho biết sự khác nhau giữa chúng ?
◐ Có những pp nào để so sánh P/S ! 
◐ Số đối của một phân số là số như thế nào ? cho VD ?
◐ Số nghịch đảo của một phân số là số như thế nào ? cho VD ?
◐ Nêu t/c cơ bản của p/s
◐ Nêu QT cộng, trừ, nhân, chia p/s?
◐ Nêu QT tìm giá trị p/s của 1 số, tìm một số biết giá trị p/s của nó, tìm tỉ số , tỉ số % của hai đại lượng?
A. Lý thuyết:
1, Phân số, tỉ số:
 a, Đ/N: *
 *
 Sự giống và khác nhau:
 b, VD: P/S : 
 T/S : 
2, So sánh phân số: 
 PP1: nhân chéo
 PP2: so sánh các p/s cùng mẫu dương.
 PP3: so sánh các p/s cùng tử .
 PP4: dựa vào số trung gian.
 3, Số đối, số nghịch đảo của phân số:
 VD: Số đối của –5/3 là 5/3
 Số nghịch đảo của –5/3 là -3/5
 4, Tính chất cơ bản của p/s:
 5, QT cộng, trừ, nhân, chia p/s:
 * QT:
 * T/C:
2, Bài toán về p/s, tỉ số:
BT1: tìm giá trị p/s của 1 số
BT2: tìm một số biết giá trị p/s của nó.
BT3: tìm tỉ số , tỉ số % của hai đại lượng
3, Biểu đồ :
Cách vẽ:
Cách đọc:
ý nghĩa của biểu đồ:
T 106.
◐ Làm bài tập 154.
◐ Chú ý không được rút gọn số hạng của tử và mẫu.
◐ Em giải thích tại sao ?
B, Luyện tập:
Bài 154: Tìm x ∈ Z
 a, 
b, 
c, 
d, 
e, 
Bài 156: Rút gọn
a, 
b, 
Bài 158:
a, 
b, 15.27 = 405 < 425 = 25.17
Bài 164:
 10% . x = 1200 
 => x = 1200 : 10% =12000 (đ)
IV.Củng cố bài:	
* Ôn lại lý thuyết HK I, làm đề cương trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm
* Làm BT còn lại.+ BT ôn tập cuối năm.
 Tiết 108→111: Ôn tập cuối năm
 Ngày dạy:.........../....../.........
 Lớp dạy:..............................
I.Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức củẩmc năm học, chú trọng học kỳ I.
Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, Kỹ năng vận dụng giải toán.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh phân số , tính toán trên phân số, giải các bài toán về giá trị phân số, tỉ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của phân số, tỉ số, biểu đồ.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng QT, T/C để tính nhanh , chính xác, hợp lý.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong giờ)
T 108.
◐ Cho các tập ∪ A, B, N, Z hỏi 1; a; thuộc những tập ∪ nào ? không thuộc tập nào ?
◐ A ∩ B = ?
◐ Tập nào là con tập nào?
◐ Z – ∪ N = ?
◐ Khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ?
◐ Cho VD ?
◐ Nêu tính chất chia hết của một tổng?
◐ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? cho VD ?
I, Tập hợp:
 VD: A = { 1;2;3 }
 B = { a;b;0;1;2 }
 N = {1;2;3;4;...}
 Z = {...;-2;-1;0;1;2;3;...}
 1 ∈ A, B, N, Z
 a ẽ A, N, Z; a ∈ B
 A ∩ B = {1;2}
 A è N è Z
 Z = Z – ∪ N
II, Phép chia hết phép chia có dư:
Đ/N: 
 a∶b Û a = b.q (q ∈ z)
 a٪b Û a = b.q + r (q ∈ z, 0< r < b)
VD: 
 - 35 ∶ 7 vì 35 = 7 . (-5)
 46 ٪ (-5) vì 46 = - 5.(-9) +1
 Tính chất chia hết của một tổng:
 Dấu hiệu chia hết:
T 109.
◐ Thế nào là số nguyên tố , hợp số?
◐ Nêu QT tìm ƯCLN, BCNN ? trả lời câu hỏi 9 ?
◐ Tìm ƯCLN, BCNN của 30; 6; 8 rồi tìm tập ƯC, BC của chúng ?
◐ Làm BT 169a ?
◐ Tính ...?
◐ Làm BT169b ?
◐ Tính 22 . 23 ? 
 (-7)8 : (-7)6 ?
◐ Làm bài tập 171: E = ?
III, Số nguyên tố , hợp số:
Đ/N : (SGK)
VD: 2; 3; 5; 7; 11; ... là số nguyên tố.
 4; 6; 8; 9; 234; ... là hợp số.
IV, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
QT tìm ƯCLN, BCNN: (SGK)
VD: 30 = 2 . 3 . 5
 6 = 2 . 3 
 8 = 23
=> ƯCLN(30; 6; 8) = 2
 BCNN(30; 6; 8) = 23. 3 . 5 = 120
=> ƯC(30; 6; 8) = {1; 2}
 BC(30; 6; 8) = {120; 240; 360; ...}
V, Luỹ thừa:
a, Đ/N: an = a.a.....a ; a0 = 1
 (n ∈ N, gồm n thừa số a)
VD: 32 = 3.3 = 9
 (-2)5 = ... = - 32
 2,52 = 2,5 . 2,5 = 6,25
TQ: 
b, Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số:
 an . am = an + m (n; m ∈ N)
 an : am = an - m (n; m ∈ N, a ≠ 0)
 VD: 22 . 23 = 25 = 32
 (-7)8 : (-7)6 = (-7)2 = 49
Bài 171:
T 110.
◐ Thứ tự thực hiện các phép tính?
phép tính có dấu ngoặc ?
◐ Nêu các t/c của phép cộng và nhân ?
◐ Làm bài 171? 
◐ Làm bài 171?
VI, Những điểm chú ý khi thực hiện dãy tính tổng hợp:
Tuân thủ luật toán:
Sử dụng tính chất phép toán một cách hợp lý.
B, Luyện tập:
Bài 171: Tính
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53
 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
 B = -377 – (98 – 277) 
 = -100–98 = -198
 C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)–1,7.3 – 
 0,17:0,1 
 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1
 = - 1,7 .10 = - 17
D = 
Bài 176: Tính
a, 
b,
Bài 174:
=> A > 1 > B => A > B
T 111
◐ Số h/s của lớp 6C phải là ước số nào ?
◐ Giả sử khúc sông AB dài x km, dựa vào điều kiện của BT tìm x ?
◐ Có thể giải BT theo kiểu tìm 2 số biết tổng và tỉ ?
◐ Tính chiều dài của hình chữ nhật ? 
◐ Tính chiều rộng của hình chữ nhật ?
◐ Tính tỉ số giữa chiều dài và rộng ? So sánh với tỉ số vàng ?
Bài 172:
Số h/s của lớp 6C phải là ước của 60 – 13 = 47 
Ư(47) = {1; 47}
Số h/s của lớp 6C là 47 em.
Bài 173:
 C1, Giả sử khúc sông AB dài x km 
 vận tốc xuôi dòng là: x/3 (km/h)
 vận tốc ngược dòng là: x/5 (km/h)
 mà vận tốc xuôi hơn vận tốc ngược 3 km/h nên: x/3 – x/5 = 3
 Û 5x –3x = 45
 Û 2x = 45 
 Û x = 22,5 km
 C2, Cùng 1 quảng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian => tỉ số giữa vận tốc xuôi và vân tốc ngược bằng 5/3. giải bài toán biết hiệu tỉ ta có :
 Vận tốc xuôi dòng là 3/2 . 5 = 7,5 km/h
 AB = 7,5 . 5 = 22,5 km
Bài 178: Tỉ số vàng 1 : 0,618
a, Chiều rộng 3,09 m
 => chiều dài là: 3,09.(1 : 0,618) = 5 m
b, Chiều rộng là:4,5 : (1/0,618) = 
 2,781 m
c, Tỉ số giữa chiều dài và rộng là:
 14,5 / 8 = 1/ 0,5517... => không phải tỉ số vàng.
IV.Hướng dẫn về nhà:	 * Ôn lại lý thuyết
	* Làm BT còn lại.
Kiểm tra HK II theo kế hoạch của phòng + sở.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6(38).doc