Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thúy Hằng

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thúy Hằng

I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số

2/- Kỹ năng : Sử dụng thành thạo ký hiệu ,

3/- Thái độ : Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi sử dụng các dấu ,

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu

2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

5p

25p

 1)- Kiểm tra bài cũ : Viết tập hợp A các phần từ lớn hơn 5 và bé hơn 8 bằng 2 cách

 GV kết luận và cho điểm

2)-Bài mới:

- Giáo viên đặt câu hỏi

Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên được ký hiệu là N

- Tập hợp N*là tập hợp gồm những phần tử nào ?

- Cho hs so sánh tập hợp N và tập hợp N* khác nhau điểm nào ?

- Giới thiệu mô hình tia số cho hs mô tả lại tia số

-Vẽ tia số lên bảng và biểu diễn 1 vài số tự nhiên và đặt câu hỏi mỗi số tự nhiên được biểu diễn bao nhiêu điểm trên tia số Học sinh lên bảng viết tập hợp

A = 6, 7

Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét

HS trả lời

_ Số 0 ,1, 2, 3, 4, .

_ N = 0, 1, 2, 3, 4

Trả lời theo SGK

N* = 1, 2, 3, 4, .

Tập hợp N* không chưá số 0

Mô tả theo SGK

 _ Vẽ số tự nhiên và biểu diễn số tự nhiên

_ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm 1/ Tập hợp N và tập hợp N*

Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các số tự nhiên ký hiệu N

 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*

 N* = 1,2,3,4.

_ Biểu diễn các tự nhiên trên tia số

 - Yêu cầu hs so sánh 2 và 4, nhận xét vị trí của 2 và 4

- Giới thiệu tổng quát

a, b N, a < b="" hoặc="" b=""> a

Trên tia số nằm ngang điểm a sẽ nằm bên trái điểm b

-Giới thiệu ký hiệu ,

 a b đọc như thế nào ?

 a b đọc như thế nào ?

Cho hs viết tập hợp

 A = x N, 6 x 8

- Giới thiệu tính chất bắc cầu. Nếu a < b,="" b="">< c="" thì="" a="" như="" thế="" nào="" vơí="" c="">

_ Yêu cầu hs cho ví dụ

- Cho hs tìm số liền sau của 4 , Số 4 có mấy số liền sau ?

 Số liền trước của 5 là số nào ? số 5 có mấy số liền trước ?

Hướng dẫn khái niệm số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

- Cho hs làm BT ? SGK

- Ttrong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? số nào lớn nhất?

Đặt câu hỏi : Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử - Quan sát tia số trả lời 2 < 4="" ,="" điểm="" 2="" nằm="" bên="" trái="" điểm="" 4="">

+ a lớn hơn hoặc bằng b

+ a bé hơn hoặc bằng b

Viết tập hợp

A = 6,7,8

Suy nghĩ và trả lời

a <>

 Cho Ví dụ

_ Liền sau của 4 là 5, số 4 có duy nhất 1 số liền sau

_ liền trước của số 5 là số 4, số 5 có 1 số liền truớc

 Làm BT / SGK

 HS : 28, 29, 30, 99, 100, 101

_ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất , vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau nó

_ Có vô số phần tử 2/- Các tính chất trong N

a) Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia

b) Nếu a < b="" ,="" b="">< c="" thì="" a="">< c="">

c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất ( trừ số 0)

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất

e) Tập hợp N có vô số phần tử

 

doc 150 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1	 NS:22/08/08
§1.TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Tiết:1	 ND:25/08/08
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Học sinh làm quen vơí khái niệm về tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
2/- Kỹ năng : Biết viết một tập hợp theo các diễn đạt bằng lời của baì toán, biết cách sử dụng ký hiệu hay 
3/- Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách viết khác nhau về một tập hăNG(
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ phần 2, phấn màu, sách giaó khoa 
2/- Đối với HS : Sách giaó khoa, vở ghi
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1p
3p
25p
14p
2p
1)- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 
2)- Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu môn học, chương trình, nội dung chương I
_ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập , sách giáo khoa,vở ghi 
3)- Bài mới:
- Cho HS quan sát hình 1, sau đó giới thiệu các đồ vật có sẳn trên bàn và giới thiệu tập hợp đó .
- lấy thêm vài ví dụ thực tế ngay tại lớp học 
- Giới thiệu cách viết một TH
 + Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
 + Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu chúng cách nhau bởi dấu "," hoặc ";
+ Mỗi phần tử được liệt kê tuỳ ý 
- Viết mẫu một tập hợp và cách đọc : A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 5
 - Đặt câu hỏi : hãy viết tập hợp C các chữ cái a,b, d, e cho biết các phần tử trong tập hợp C 
- Đặt câu hỏi để giới thiệu các ký hiệu .Số 1 có phải là phần tử của tập hợp C không ? a phải là phần tử của tập hợp C không ?
 + Giới thiệu 1 1 A
 a c a A
 - Treo bảng phụ : Dùng ký hiệu , hoặc chữ thích hợp để điền vaò các ô vuông cho đúng 
4 A , 3 C , d A , d C
- Trong các cách viết sau cách viết nào đúng , cách viết nào sai 
Cho A = 1,2,3,4 ; B = a,b, c 
a/ a A ; 2 A ; 5 A ; 1A
b/ 3 B ; b B ; c B
- Chốt lại cách đặt tên, các ký hiệu cách viết một tập hợp cho HS đọc 
Chú ý 1 trong SGK
- Giới thiệu 2 cách viết của một 
tập hợp 
 + Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách kiệt kê các phần tử
 + Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng 
Vd : A = x / x < 4
Tính chất đặc trưng cho các phần tử x là : x là số tự nhiên ( x N )
 x nhỏ hơn 4 (x < 4) 
- Giời thiệu thêm cách minh họa tập hợp bằng hình vẽ 
 Cho HS đọc các phần tử trong tập hợp A, các phần tử trong tập hợp B 
 Cho HS làm bài tập ?1
-Cho Hs làm bài tập ?.2 
4)Củng cố: Cho Hs làm bài tập 1 trang 6
- Cho Hs đứng tại chỗ trả lời bài tập 2/6
- Cho hs hoạt động nhóm giải bài tập 5/ trang 6
Yêu cầu học sinh giải thích tại sao trong cả 2 tập không có T2 
5) Dặn dò:
_ Về nhà ôn kỹ bài học chú ý cách viết một tập hợp , ký hiệu , 
_ Làm BT 3,4 trang 6
Xem trước bài " Tập hợp các số tự nhiên ".
HS lắng nghe để chuẩn bị tập vở cho môn học 
_ Tập hợp các đồ vật trên bàn là sách, bút
_ Tập hợp các HS lớp 6A
_ Tập hợp các cây cảnh trong sân trường
Tìm hiểu cách đặt tên và cách viết một tập hợp 
A = 1,2, 3, 4
 C = a, b, d, e 
a, b , d, e là các phần tử thuộc tập hợp C 
Số 1 không là phần tử của tập hợp C 
 a là phần tử của tập hợp C 
 HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống 
4 A , 3 C , d A , d C
 HS khác nhận xét 
HS trả lời 
a/ sai , đúng, đúng , sai
b/ sai , đúng , sai 
 _ Đọc chú ý trong SGK 
_ Đọc phần đóng khung trong SGK
_ Tìm hiểu cách minh họa tập hợp bằng hình vẽ 
 A = 0,1,2,3
B = a , b, c 
Làm bài tập ?1
 D = 0,1,2,3,4,5,6
 2 D , 10 D
 _ Làm bài tập ?2
 B = N,H, A, T,R,G
 _ Làm bài tập 1 trang 6
 12 A , 16 A
 T, O, A, N, H, C 
Hoạt động nhóm giải BT 5/6 
A = T1, T3, T5, T7, T8, T10, T12
B = T4 , T6 , T9 , T11 
 _ Trả lời : tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày ( năm nhuần)
1/ Các ví dụ 
_Tập hợp HS lớp 6A
_Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 
2/ Cách viết và ký hiệu 
+ Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu và được viết cách nhau bởi dấu ''," hay dấu ";"
* Ký hiệu 
 _ Thuộc 
 _ Không thuộc 
Chú ý :
 Để viết một tập hợp thường có haicách 
 _ Liệt kê các phần tử của một tập hợp 
_ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử đó 
6)Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần:1	 NS:22/08/08
Tiết:2	 ND:25/08/08
§2.TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số 
2/- Kỹ năng : Sử dụng thành thạo ký hiệu , 
3/- Thái độ : Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi sử dụng các dấu , 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu 
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
5p
25p
1)- Kiểm tra bài cũ : Viết tập hợp A các phần từ lớn hơn 5 và bé hơn 8 bằng 2 cách
 GV kết luận và cho điểm 
2)-Bài mới:
- Giáo viên đặt câu hỏi
Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên được ký hiệu là N 
- Tập hợp N*là tập hợp gồm những phần tử nào ?
- Cho hs so sánh tập hợp N và tập hợp N* khác nhau điểm nào ? 
- Giới thiệu mô hình tia số cho hs mô tả lại tia số 
-Vẽ tia số lên bảng và biểu diễn 1 vài số tự nhiên và đặt câu hỏi mỗi số tự nhiên được biểu diễn bao nhiêu điểm trên tia số 
Học sinh lên bảng viết tập hợp 
A = 6, 7
Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét
HS trả lời 
_ Số 0 ,1, 2, 3, 4, ...
_ N = 0, 1, 2, 3, 4
Trả lời theo SGK 
N* = 1, 2, 3, 4, ... 
Tập hợp N* không chưá số 0
Mô tả theo SGK
 _ Vẽ số tự nhiên và biểu diễn số tự nhiên 
_ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm 
1/ Tập hợp N và tập hợp N* 
Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các số tự nhiên ký hiệu N 
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* 
 N* = 1,2,3,4...
_ Biểu diễn các tự nhiên trên tia số 
- Yêu cầu hs so sánh 2 và 4, nhận xét vị trí của 2 và 4
- Giới thiệu tổng quát 
a, b N, a a 
Trên tia số nằm ngang điểm a sẽ nằm bên trái điểm b 
-Giới thiệu ký hiệu , 
 a b đọc như thế nào ?
 a b đọc như thế nào ?
Cho hs viết tập hợp 
 A = x N, 6 x 8
- Giới thiệu tính chất bắc cầu. Nếu a < b, b < c thì a như thế nào vơí c ?
_ Yêu cầu hs cho ví dụ 
- Cho hs tìm số liền sau của 4 , Số 4 có mấy số liền sau ?
 Số liền trước của 5 là số nào ? số 5 có mấy số liền trước ?
Hướng dẫn khái niệm số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị 
- Cho hs làm BT ? SGK 
- Ttrong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? số nào lớn nhất?
Đặt câu hỏi : Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử 
- Quan sát tia số trả lời 2 < 4 , điểm 2 nằm bên trái điểm 4 
+ a lớn hơn hoặc bằng b 
+ a bé hơn hoặc bằng b 
Viết tập hợp 
A = 6,7,8
Suy nghĩ và trả lời 
a < b
 Cho Ví dụ 
_ Liền sau của 4 là 5, số 4 có duy nhất 1 số liền sau 
_ liền trước của số 5 là số 4, số 5 có 1 số liền truớc 
 Làm BT / SGK 
 HS : 28, 29, 30, 99, 100, 101
_ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất , vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau nó 
_ Có vô số phần tử 
2/- Các tính chất trong N
a) Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia 
b) Nếu a < b , b < c thì a < c 
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất ( trừ số 0) 
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất 
e) Tập hợp N có vô số phần tử
13p
3) Củng cố:
- Cho HS làm BT 6/ 7 và BT 7 trang 7
- Cho HS giài BT 7,8 theo nhóm 
 Nhận xét bài giải của học sinh 
_ Hai hs lên bảng giải BT 6,7 SGK
_ Hoạt đông nhóm giải bài tập 7
 a) A = 11, 12, 13, 14, 15
 b) B = 1, 2, 3, 4
 c) C = 13, 14, 15
2p
4)Dặn dò:
- Học kỹ bài - làm BT8,9,10 trang 8 sách giáo khoa
 _ Xem trước bài : “ Ghi số tự nhiên ".
Tuần:1	 NS:22/08/08
Tiết:3	 ND:26/08/08
§3.GHI SỐ TỰ NHIÊN
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân 
2/- Kỹ năng : Biết đọc và biết viết số La mã khộng quá 30 
3/- Thái độ : Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , bảng chữ số La Mã từ 0 đến 30
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ, xem trước bài mới 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
7p
25p
1)- Kiểm tra bài cũ : 
a) Viết tập hợp N và tập hợp N* - So sánh sự khác nhau 
 b) Sưả bài tập 8 trang 8
GV kết luận và cho điểm 
2)Bài mới : 
- Cho hs lấy 1 số ví dụ về số tự nhiên 
- Chỉ rõ từng số có mấy chữ số đó là những chữ số nào ? 
- Giới thiệu 10 chữ số tự nhiên 
- Cho học sinh phân biệt số và chữ số, số chục vơí chữ số hàng chục, số trăm vơí chữ số hàng trăm 
- Lưu ý cho hs khi viết số từ 4 chữ số trở lên thì nên tách riêng từng nhóm để dễ đọc 
- Hai hs lên bảng 
HS 1 : trả lời câu a
HS 2: trả lời câu b
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
 _ HS cho ví dụ về số tự nhiên tùy ý 
 Mười chữ số tự nhiên là : 0, 1, 2, 3, 4,5, 6,7, 8, 9
 45.150
1/- Số và chữ số 
Với 10 chữ số tự nhiên : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên .
* Một số tự nhiên có thể có một, hai hay ba hoặc nhiều chữ số 
- Giaó viên cho hs tìm hiểu trong hệ thập phân giá trị chữ số bằng nhau đứng khác vị trí trong 1 số như thế nào ?
_ Thông báo cách ghi đó là hệ thập phân 
Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài t ... )- Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc cguyển vế.
Học sinh nhắc lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc cguyển vế.
1p
4) Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập HKI.
Tuần:18	 	NS: 18/12/08
Tiết: 54	 ND:23/12/08
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Ôn tập kiến thức cơ bản về tập hợp mối quan hệ giưã N, N*,Z,số và chữ số, thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau , biểu diễn 1 số trên trục số 
2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số 
 3/- Thái độ : Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Câu hỏi ôn tập, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng 
2/- Đối với HS : Ôn bài , thước thẳng có chia khoảng 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
6p
1)- Kiểm tra bài cũ :
 Nêu ký hiệu của tập hợp các số tự nhiên, các số nguyên
Điền vào ô các dấu thích hợp 
2 Z ; -3 N ; 0 N *
 N Z ; 15 N ; N* N 
 GV kết luận và cho điểm 
HS lên bảng trả lời câu hỏi và điền ký hiệu vào ô trống 
 2 Z -3 N
 0 N* N Z
 15 N N* N
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
35p
2) Ôn tập:
Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào ?
_ Cho VD gọi HS lên bảng ghi 2 cách viết tập hợp A vơí A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
_ Chú ý cho HS mỗi phần tử , của tập hợp chỉ liệt kê 1 lần 
- GV đặt câu hỏi 
_ Một tập hợp có bao nhiêu phần tử 
Cho ví dụ : yêu cầu HS mỗi trường hợp lấy ví dụ minh họa 
- GV đặt câu hỏi 
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B 
cho Ví dụ ? 
_ Thế nào là hai tập hợp bằng nhau 
Trả lời có 2 cách 
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp 
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 
A = 0,1,2,3 hoặc 
A = x N / x < 4
 Một tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử vô số phần tử hoặc không chưá phần tử nào ?
VD : 
A = 5
B = -2, -3, -4, -5
C = x N 
D = x N / x + 5 =3
Nếu mọi phần tử thuộc tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B 
VD : A = 1, 3
 B = 1,2, 3
 A B 
Nếu A B , B A thì A = B 
1/ Ôn tập chung về tập hợp 
 Có 2 cách viết 1 tập hợp 
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp 
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 
_ Số phần tử của 1 tập hợp 
Một tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử vô số phần tử hoặc không chưá phần tử nào 
Tập hợp con 
Nếu mọi phần tử thuộc tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B 
VD : A = 1, 3
 B = 1,2, 3
 A B 
Nếu A B , B A thì A = B 
- GV đặt câu hỏi 
Thế nào là tập hợp N, tập N*.Biểu diễn các tập hợp đó 
Treo kết luận đã được ghi sẳn lên bảng
_ Mối quan hệ giưã các tập hợp đó như thế nào ?
Vẽ sơ đồ lên bảng 
_ Hướng dẫn HS chú ý nghĩa của sơ đồ
_ Tại sao cần mở rộng tập hợp N thành tập hợp Z
- GV đặt câu hỏi 
_ Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên . hãy nêu thứ tự trong Z
_ Trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm biểu diễn điểm a nằm phiá bên nào của điểm b
_ Cho HS lên bảng biểu diễn các số -3, -2 ,0,1 lên trục số 
Tìm số liền trước của 3 số liềøn sau của -5
_ Nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên 
Trả lơì 
+ tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên 
N = 0,1,2,3,...
+ Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0
N* = 1,2,3,....
+ tập hợp Z là tập hợp các số nguyên gồm số nguyên âm số nguyên dương và số 0
Z= ..., -2,-1,0,1,2,...
b) Mối quan hệ giưã N, N*, Z
N* N Z
N* chưá trong N hay N chưá N*
N* chưá trong Z hay Z chưá N*
Z chưá N 
_ Để phép trừ luôn luôn thực hiện được và dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau 
Trong 2 số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được ký hiệu là a a
_ bên trái 
_ Điểm biểu diễn các số đã cho lên trục số 
_ Liền trước số 3 là số 2
+ Liền sau số -5 là -4
_ Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0
_ Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 
 Mọi số nguyên âm đều bé hơn số nguyên dương 
2/- Tập hợp N, tập hợp Z
a) Khái niệm về tập hợp N,tập Z
+ Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên 
N = 0,1,2,3,...
+ Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0
N* = 1,2,3,....
+ tập hợp Z là tập hợp các số nguyên gồm số nguyên âm số nguyên dương và số 0
Z= ..., -2,-1,0,1,2,...
b) Mối quan hệ giưã N, N*, Z
N* N Z
b/ - Thứ tự trong N, trong Z
 Trong 2 số tự nhiên bất kỳ có 01 số nhỏ hơn số kia 
_Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số bé hơn sẽ nằm bên trái điểm biểu diễn
_ Mỗi số chỉ có duy nhất 1 số liền trước và 1 số liền sau 
4p
3) Dặn dò:
_ Xem lại các kiến thức đã ôn tập
_ Chuẩn bị trước các câu hỏi 
+ Phát biểu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, qui tắc cộng 2 số nguyên , trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc
+ Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z
Chuẩn bị tiết sau ôn tập (tt )
Tuần:18	 	NS: 18/12/08
Tiết: 55	 ND:24/12/08
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các phép tính, tính chất phép cộng trong Z 
2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x
3/- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cho học sinh 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi các qui tắc 
2/- Đối với HS : Ôn tập kiến thức bài trước 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1) Ôn tập : 
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
_ Nêu qui tắc tím giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?
_ Giới thiệu cho HS 
 a nếu a 0
 { a { = 
 -a nếu a < 0
-Gọi HS nêu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu 
Cho HS làm tính : -15 + (-25 ) 
 -15 +( -10 )
-Cho HS thực hiện phép tính 
-30 + ( +15)
15 + (-18)
-12 + {-15 {
 24 +(-24)
Cho HS phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu 
_ Số nguyên có 2 phần , phần số và phần dấu ( lấy số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trừ cho số kia )
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ?
Chc HS thực hiện phép tính 
 15 -( -23) = ?
 -28 - (+125) = ? 
- Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu +, qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu -
VD : 50 +( 52 -5 +8 ) 
 120 - (-54 +63 +20 )
HS trả lời 
Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số 
 _ Giá trị tuyệt đối của 0 là 0
_ Giá trị tuyệt đối của a là a
_ Giá trị tuyệt đối của -a là a
( a là số đối của - a)
_Phát biểu qui tắùc cộng 2 số nguyên cùng dấu 
-15 + (-25) = -40
-15 + (-10 ) = -25
_Phát biểu qui tắùc cộng 2 số nguyên khác dấu 
-30 + ( +15) = -15
15 + (-18) = -3
-12 + { -15 { = -12 +15 = 3
24 +( -24 ) =0
HS phát biểu qui tắc 
HS trả lời như phần bên và áp dụng tính :
 15 -( -23) = 15 +23 = 38
 -28 - (+125) = -28 - 125 = -153
HS phát biểu qui tắc sau đó áp dụng tính :
Thực hiện phép tính 
50 + (52 -5 +8) = 50 + 55 = 105
 120 - (-54 +63 +20 ) = 120 - 29
 = 91
1/ Ôn tập qui tắc cộng trừ số nguyên 
a) Giá trị tuyệt đối của a 
 a nếu a 0
 { a { = 
 -a nếu a < 0
b) Phép cộng trong Z
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu
 SGK
+ Cộng hai số nguyên khác dấu 
 SGK
 _ Hai số đối nhau có tổng bằng 0
Phép trừ trong Z
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vơí số đối của b 
 a - b = a + (-b )
Qui tắc dấu ngoặc
 ( SGK)
Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Viết dạng tổng quát của các tính chất 
_Chú ý cho HS thấy phép cộng trong Z có thêm tính chất cộn g vơí số đối 
_ Tính chất của phép cộng nhằm vận dụng tính nhanh giá trị của biểu thức để cộng nhiều số 
HS phép cộng trong Z có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng vơí 0. cộng vơí số đối .
_ Nêu dạng tổng quát của các tính chất 
 1/- a + b = b +a 
 2/ - (a+b) +c = a + (b +c )
 3/ - a + (- a ) = 0
Ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z
a) Tính chất giao hoán 
 a + b = b +a 
b) Tính chất kết hợp 
(a+b) +c = a + (b +c )
c ) Cộng vơí số đối 
 a + (- a ) = 0
-Ghi đề bài tập 1 lên bảng 
_ Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính khi có ngoặc , không ngoặc 
_ yêu cầu HS thực hiện phép tính 
_ Nhận xét bài làm của HS 
GV kết luận và cho điểm 
- Treo bảng phụ có ghi sẳn đề bài tập lên bảng 
- Treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Cho HS làm cá nhân 
Nêu thứ tự thực hiện phép tính có ngoặc, không ngoặc 
_ Làm bài tập 
a) (52 +12) -9.3 = (25+12) -27=10
b) 80 -(4.52 -3.23 )= 80 - 76 = 4
c) (-18)+(-7)-15 = -40
d) (-219) -(-219)+12.5 =60
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
HS tìm x sao đó tính tổng 
X = -3,- 2, -1, 0, 1, 2, 3, 4
Tính tổng 
(-3) +(-2)+...+3 +4 = 
= (-3)+3+(-2)+2 +(-1)+1+0+4 = 4
HS : Tìm a
a) a = 3
b) a = 0
c) a = 3
d) Không có số a thỏa mãn 
Luyện tập 
Bài 1 : Thực hiện phép tính 
a) (52 +12) - 9.3 = 10
b) 80 -(4.52 -3.23 ) = 4
c) (-18)+(-7)-15 = -40
d)(-219)-(-219)+12.5 
 =60
Bài 2 :
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mản -4 < x <5
Bài 3
Tìm số nguyên a biết 
a) { a { = 3
b) {a { = 0
c) { a {= { -3 {
d) {a{ = -1
5p
2) Dặn dò:
_ Ôn tập các qui tắc cộng trừ số nguyên qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc. 
_ Xem lại các bài tập đã sửa 
_ Chuẩn bị trước các câu hỏi 
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9
+ Thế nào là số nguyên tố, hợp số
+ Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau 
+ Nêu cách tìm UCLN của 2 hay nhiều số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an SH 6(1).doc