Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tâp - Năm học 2004-2005 - Cao Thị Mỹ Trang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tâp - Năm học 2004-2005 - Cao Thị Mỹ Trang

A. MỤC TIÊU:

· Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác .Rèn luyện kỹ năng vẽ góc ,đo góc , vẽ tia phân giác của một góc,giải bài tập về tính góc.

· Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phán đoán ,phát hiện kiến thức và bước đầu rèn luyện khả năng suy luận chặt chẽ,làm quen với tư duy của bộ môn hình học .

 B. CHUẨN BỊ:

· Giáo viên : Giáo án ,thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ , mô hình ,phấn màu.

· Học sinh : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc .

 C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 I/ TỔ CHỨC: (2) Sĩ số và kiểm tra dụng cụ ,chuẩn bị bài tập của H/S

 II/ KIỂM TRA BÀI CŨ : (6)

 HS1 : a) H : Nêu các cách nhận biết tia Ot là tia phân giác của góc xOy ?

 b) (Bảng phụ ghi đề ) Tia 0t là tia p / g của góc xOy trong những hình nào dưới đây :

 y y y y t

 t t t (H5)

 O x O x O x O x

 (H1) (H2) (H3) t (H4) x O y

 H: Em có nhận xét gì về số đo của 2 góc bù nhau & bằng nhau ? ( H5)

 GV : Chốt lại * 2 dấu hiệu nhận biết tia P/G của 1 góc .

 * Hai góc bù nhau & bằng nhau thì mỗi góc có số đo bằng 900 ( Hình 5 )

 HS. Cả lớp nhận xét đánh gía ; GV cho điểm .

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tâp - Năm học 2004-2005 - Cao Thị Mỹ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv:Cao Thị Mỹ Trang	 Sốhọc 6
Ngày soạn :29-2-05
TIẾT: 21 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác .Rèn luyện kỹ năng vẽ góc ,đo góc , vẽ tia phân giác của một góc,giải bài tập về tính góc.
Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phán đoán ,phát hiện kiến thức và bước đầu rèn luyện khả năng suy luận chặt chẽ,làm quen với tư duy của bộ môn hình học .
 B. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên : Giáo án ,thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ , mô hình ,phấn màu.
Học sinh : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc .
 C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 I/ TỔ CHỨC: (2’) Sĩ số và kiểm tra dụng cụ ,chuẩn bị bài tập của H/S
 II/ KIỂM TRA BÀI CŨ : (6’)
 HS1 : a) H : Nêu các cách nhận biết tia Ot là tia phân giác của góc xOy ?
 b) (Bảng phụ ghi đề ) Tia 0t là tia p / g của góc xOy trong những hình nào dưới đây : 
 y y y y t
 t t t (H5)
 O x O x O x O x 
 (H1) (H2) (H3) t (H4) x O y 
 H: Em có nhận xét gì về số đo của 2 góc bù nhau & bằng nhau ? ( H5)
 GV : Chốt lại * 2 dấu hiệu nhận biết tia P/G của 1 góc . 
 * Hai góc bù nhau & bằng nhau thì mỗi góc có số đo bằng 900 ( Hình 5 ) 
 HS. Cả lớp nhận xét đánh gía ; GV cho điểm . 
III/ BÀI MỚI : (30’)
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
15’
Hoạt động 1 : Vẽ góc ,vẽ tia P/G,tính góc .
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài :” Vẽ 2 góc kề bù ÐxOy & ÐyOz, biết ÐxOy=1300 . Biết Ot là tia P/G của góc xOy .
a) Tính ÐzOt.
b)Vẽ tia Ot’ là tia P/G của góc zOy. Tinh góc t’Ot ?
H.Bài toán cho biết những điều gì và yêu cầu làm những gì ?
H. Nêu thứ tự vẽ hình và dụng cụ vẽ ? 
 Xác định góc cần tính . 
GV: Y/C 1 HS lên bảng vẽ .
Sau đó nên chốt lại cách vẽ 2 góc kề bù ,và cách vẽ tia P/G của 1 góc .
H.Trên hình vẽ có thể tính được số đo của những góc nào ?
H.Góc zOt có quan hệ đặc biệt với những góc nào ?
H. Nêu cách tính ÐzOt ?
GV. Ghi tóm tắt cách tính góc zOt lên góc bảng (theo lời của HS) 
Sau đó đưa lời giải mẫu trên bảng phu
b)ï 
H. Khi cho tia Ot’ là tia P/G của ÐzOy ta được biết thêm điều gì ?
H. Vậy ÐtOt’ có liên quan gì đến góc zOt’ ?
H. Em nào có thể trình bày miệng lời giải của bài toán này ?
H.Ngoài cách giải trên ,để tính góc t’Ot ta có thể tinh nhanh như thế nào ?
GV có thể gợi ý :
Góc t’Ot được tạo bởi 2 tia nào ?
Góc t’Ot có số đo bằng tổng của số đo những góc nào ?
GV: (Nêu vấn đề) :Nếu Ot & Ot’ là 2 tia P/G của 2 góc kề bù zOy & xOy. Trong đó ÐxOy = 1300 Thì ÐtOt’ = 900 . Vậy nếu ta bỏ điều kiện ÐxOy = 1300 .Thì kết quả của bài toán còn đúng nữa không ? Vì sao?
GV. Để HS suy nghĩ ít phút & nghe lý giải của HS.Sau đó
GV: Phát phiếu học tập :
 Vẽ Ð xOy & ÐyOz là 2 góc kề bù bất kỳ . Vẽ Ot & Ot’ lần lượt là 2 tia P/G của chúng .Hãy đo các góc xOy và tOt’ rồi điền kết quả vào bảng.
ÐxOy
ÐtOt’
H.Em có nhận xét gì về số đo của góc tOt’,khi số đo của góc xOy thay đổi ?
H.Vậy điều kiện nào của bài toán làm cho ÐtOt’ = 900 ?
H.Em có kết luận gì về số đo của góc tạo bởi 2 tia P/G của 2 góc kề bù ?
GV:Về nhà làm bài tập1 “ Vì sao góc tạo bởi 2 tia P/G của 2 góc kề bù luôn có số đo bằng 900 “
GV: ( Đặt vấn đề )
Nếu bỏ điều kiện “Bù” trong bài tập trên.Em hãy đặt ra 1 đề toán tương tự?
GV: ( Để cho HS suy nghĩ ít phút ).Dù có lời giải như thế nào GV cũng nên đưa bảng phụ đã ghi sẵn đề toán “ Cho Ot & Ot‘ là 2 tia P/G của 2 góc kề nhau xOy & yOz .Tính góc t’Ot biết :
Ð.= a0 . 
vẽ sẵn hình tổng quát :
 z y z y
 O x O x
H.Em có nhận xét gì về góc tạo bởi 2 tia P/G của 2 góc kề nhau ?
H.Hãy nêu thành bài toán ?
1 HS đọc đề to rõ.
*B.toán cho biết góc xOy & góc yOz là 2 góc kề bù ,Ot & Ot’ là 2 tia P/G của 2 góc xOy & góc yOz. Yêu cầu vẽ 2 góc kề bù , ÐxOy = 1300 ,vẽ Ot là P/G củ góc xOy .
* Vẽ góc bẹt xOz (Bằng thước thẳng) 
* Vẽ tia Oy sao cho ÐxOy = 1300 ; Vẽ tia Ot là tia P/G của góc xOy (dùng thước đo góc) vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox & Oy sao cho ÐxOt = 650 )
_ 1 HS lên bảng vẽ .
*ÐxOt = 650 , ÐtOy =65 0 , 
 ÐzOy = 500 
* ÐzOt kề bù với ÐtOx
*Tính Ð xOt (dựa vào Ot là tia P/G của ÐxOy)
*Tính ÐzOt (Vì ÐzOt kề bù với ÐxOt = 650 )
*Tính được ÐzOt’ = Ð t’Oy = 250 
*Ð tOt’ và ÐzOt’ là 2 góc kề nhau . Từ đó ta có : ÐzOt’ + Ðt’Ot = Ð zOt Þ Ð tOt’.
*HS đứng tại chỗ trình bày lời giải . Sau đó GV treo lời giải mẫu .
*Vì : góc t’Ot là góc được hợp bởi 2 tia phân giác của 2 góc xOy & yOz 
Nên : Ð t’Ot = ÐtOy + Ð t’Oy
 = ÐxOy : 2 + ÐyOz :2
 = 1300 : 2 + 500 : 2
 = 650 + 250 
 = 900 
*HS học nhóm .Sau đó đại diện mỗi nhóm lên điền vào bảng phụ của GV
Nhóm 
ÐxOy 
ÐtOt’
1
2
..
* ÐtOt’ = 900 
* Đó là điều kiện Ot & Ot’ là 2 tia P/G của 2 góc xOy & zOy kề bù
*Góc tạo bởi 2 tia P/G của 2 góc kề bù luôn bằng 900 .
* HS giải miệng . Nếu đúng GV ghi điểm
* Góc tạo bởi 2 tia P/G của 2 góc kề nhau có số đo bằng một nửa số đo của tổng 2 góc ấy. (B.toán )
Bài tập số 1 :
 y t 
 t’
 z O x
a) Tính ÐzOt :
+ Vì : Tia Ot là tia P/G của ÐxOy
Nên : ÐxOt = ÐxOy : 2 
 = 1300 : 2 = 650 
+Vì : zOt và ÐxOt là 2 góc kề bù 
Nên :ÐzOt + ÐxOt = 180 0 
Mà : ÐxOt = 650 
Do đó : Ð zOt = 1150 
b) Tính Ðt’Ot .
+ Vì :ÐzOy; ÐxOy là2 góc kề bù 
Nên :ÐzOy +ÐxOy =180 0 
Mà : ÐxOy = 1300 Þ ÐzOt’=500
+Vì :Tia Ot’ là tia P/G của ÐzOy 
Nên : ÐzOt’=ÐzOy:2 =250 
+ Trên nửa MP bờ có chứa tia Oz ta có : 
ÐzOt’ = 250 ; ÐzOt = 1150 
ÞÐzOt’ < ÐzOt 
Nên:Tia Ot’Nằm giữa 2tia Oz, Ot . 
Do đó :
 ÐzOt’ + Ðt’Ot = ÐzOt . 
Hay: 250 + Ðt’Ot = 1150 
Vậy : Ðt’Ot = 900 
Ghi nhớ 1: Góc tạo bởi 2 tia P/G của 2 góc kề bù luôn bằng 900 
Ghi nhớ 2 : Góc tạo bởi 2 tia P/G của 2 góc kề nhau có số đo bằng một nửa số đo của tổng 2 góc ấy.(Xem như là bài tập 2 về nhà )
15’
Hoạt động 2 :Gấp xếp hình Và biến đổi hình.
GV: Chuẩn bị 1 góc vuông bằng bìa có tô màu & 1 góc vuông bằng giấy trong có đinh gắn tại 2 đỉnh góc vuông Sau đó GV gắn hình lên bảng
GV.Phát phiếu học tập có vẽ sẵn hình và ghi đề bài . 
 n 
 O b 
 t 
 a m
Hãy giải thích 
a)vì sao Ð aOm = Ð bOn b)Và nếu Ot là tia P/G củaÐmOb 
Thì Ot cũng là tia P/G của ÐaOn
Hướng dẫn:
a)Biết ÐaOb = 900 thì ÐaOm có quan hệ đặc biệt với góc nào ?.Tương tự với
góc nOb
b) Để giải thích tia Ot là tia PG của góc aOn ta cần chỉ rõ điều gì ?
H. Em có nhận xét gì về số đo của 2 góc cùng phụ với 1 góc hay cùng phụ với 2 góc bằng nhau ?
Tổ chức trò chơi : Ai nhanh hơn 
GV: Chuẩn bị một số chữ cái A ; B ; C  chọn 2 đội chơi mỗi đội có 3 em chơi . Mỗi đội phải nhanh chóng tìm trong các chữ cái đó chữ nào nếu gấp lại theo tia phân giác của một góc có trong chữ cái đó thì 2 phần chữ 2 bên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia P/G đó chồng khít lên nhau : E ;T ; Y ; A ; F ; H ; K ; L ; M ; N ; V ; X ; Z ; W . 
Hoạt động3 :củng coÁ 
 H.Qua tiết luyện tập này, các em học được những kiến thức nào ?
 H.Để giải thích tia Ot là tia P/G của góc xOy ta cần chỉ rõ điều gì ?
 H. Để tính sô đo của 1 góc ta cần chú ý điều gì ?
HS học nhóm làm trên phiếu học tập.
Đại diện HS của nhóm đứng tại chỗ trình bày.
a) Vì ÐaOm và ÐbOn cùng phụ với 
Ð mOb .
b) ÐaOt =ÐtOn & Ot nằm giữa Oa,On
 ÐaOt = ÐaOm + ÐmOt 
 =ÐbOn+ÐbOt 
*Hai góc cùng phụ với 1 góc thì bằng nhau. Hai góc cùng phụ với 2 góc bằng nhau thì bằng nhau .
 * Đọc kỹ đề, vẽ hình chính xác , những góc nào có thể tính được ,góc cần tinh có quan hệ gì với những góc đã biết số đo (kề ; kề bù ; phụ ;2 góc được tạo bởi tia P/G của 1 góc .
Bài tập 2 :
Vì :ÐaOb là góc vuông 
Nên :ÐaOm phụ với ÐmOb
Vì :ÐmOn là góc vuông 
Nên :ÐnOb phụ với ÐmOb
Vây : ÐaOm = ÐnOb (do cùng phụ với góc mOb.
b)
Vì : Ot là tia P/G của góc mOb . 
Nên : ÐmOt = ÐbOt .
Mà : ÐaOm = ÐnOb .
Do đó :
ÐaOt = ÐaOm + ÐmOt = ÐbOn+ÐbOt = Ð nOt
Vậy : ÐaOt = ÐnOt và tia Ot nằm giữa 2 tia Oa & On Nên : Tia Ot là tia P/G 
của góc aOn
Ghi nhớ3ù : Hai góc cùng phụ với 1 góc thì bằng nhau. 
Hai góc cùng phụ với 2 góc bằng nhau thì bằng nhau .
IV. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 
Đọc kỹ bài tập đã chữa và làm bài tập 37 (SGK) 31; 33 ; 34 (SBT),làm kỹ bài toán 1 &2
2) Khai thác H4 : 
 a)Vì sao : Tia đối của tia Ot ( Ot’)là tia P/G của góc xOy 
 b) Cho Ð xot = Ð toy = a0 .Tìm điều kiện của a để Ot là phân giác của góc xOy ?
 D.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • doc21 luyen tap.doc