Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Phạm Quang Hợp

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Phạm Quang Hợp

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

1. Ổn định:

· Kiểm tra vệ sinh, đồng phục lớp học

· Ghi sổ đầu bài.

· Lớp trưởng báo cáo.

· Các tổ trưởng báo cáo.

2. Kiểm tra bi cũ:

· Gọi 2 HS lên bảng.

-HS1: Số nguyên âm là gì? Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.

-Làm BT5/SGK/T68.

-HS2: Vẽ 1 trục số

a)Vẽ những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị.

b)Những điểm nằm giữa -2 và 4.

c)Những điểm nằm cách điểm 2 ba đơn vị.

· Cho HS nhận xét, sau đó nhận xét – đánh giá – cho điểm. · 2 HS lên bảng.

· HS1 trả lời.

· Làm BT5/SGK/T68.

· HS2 vẽ trục số. Làm theo yêu cầu của GV.

· Lớp chú ý, nhận xét.

3. Dạy bi mới: Tiết: 41

§2. TẬP HỢP Z

CC SỐ NGUYN

Hoạt động 1: Số nguyên 1. Số nguyên:

-Tập hợp số tự nhiên bao gồm những số nào?

-Người ta bổ sung vào tập hợp những số nguyên gồm (số mới) ghi thế nào?

-Tập hợp các số tự nhiên và các số nguyên âm ta được tập số mới đó là số nguyên. Kí hiệu là Z.

· Giải thích số nguyên dương số nguyên âm, số 0 trên trục số.

-Mối liên hệ giữa hai tập hợp N và Z?

-Đọc chú ý SGK/T69

-Đọc nhận xét và vd SGK/T69.

· Liên hệ thực tế để cho HS nắm ý nghĩa thực tiễn của số nguyên.

· Hướng dẫn học sinh giải bài tập ?1 ; ?2 ; ?3. · Viết tập hợp số tự nhiên.

-Bổ sung tập hợp các số nguyên âm gồm: -1, -2, -3,

· Hình thành khái niệm tập hợp số nguyên.

- N Z

· Đọc chú ý SGK/T69

3 học sinh lên bảng giải

· Đọc nhận xét và vd SGK/T69.

· Làm theo sự hướng dẫn của GV, đọc và làm ?1, ?2, ?3

Tập hợp các số nguyên kí hiệu là:

 Z={ ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; }

* Chú ý:

-Số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm.

-Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.

* Nhận xét: (SGK)

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Phạm Quang Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 40
Bài số: 1
Ngày soạn: 20/11/2007
Ngày dạy: 27/11/2007
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. 
Kỹ năng:
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. 
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 
Thái độ:
Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Phương pháp: Giới thiệu, đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, minh họa.
ĐDDH: Bảng phụ, bút viết bảng, thước thẳng cĩ chia khoảng.
Học sinh:
Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng cĩ chia khoảng.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Ổn định:
· Kiểm tra vệ sinh, đồng phục lớp học
· Ghi sổ đầu bài.
· Lớp trưởng báo cáo
· Các tổ trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhắc lại tập hợp các số tự nhiên N.
-Tập hợp N cĩ bao nhiêu phần tử? Viết tập hợp N.
· Nhắc lại
· Tập hợp N cĩ vơ số phần tử.
N = {0;1;2;3;4;5;6;}
3. Dạy bài mới:
Tiết: 40
§1. LÀM QUEN VỚI
SỐ NGUYÊN ÂM
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương II
· Giới thiệu sơ lược về chương: số nguyên ® nhu cầu cần phải mở rộng tập hợp N thành tập Z.
· Đưa 3 ví dụ và yêu cầu HS thực hiện
a) 4 + 6
b) 4 . 6
c) 4 – 6 
-Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm.
-Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.
· Nghe GV giới thiệu
-Thực hiện phép tính:
a) = 10
b) = 24
c) không thực hiện được trong N
Hoạt động 2: Các ví dụ
1. Các ví dụ:
· Giới thiệu các số nguyên âm.
-Đọc ví dụ 1 SGK/T66.
· Đưa ra hình ảnh của nhiệt kế. 
Lý giải nhiệt độ trên O0C và nhiệt độ dưới O0C 
-Đọc và làm bài ?1 (bảng phụ)
-Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây.
-Đọc ví dụ 2 SGK/T67.
· Đưa ra hình ảnh biểu diễn độ cao. 
· Lý giải độ cao trên mặt nước biển, dưới mặt nước biển.
-Đọc và làm bài ?2 SGK/T67
-Đọc độ cao của các địa điểm. 
-Đọc ví dụ 3 SGK/T67.
-Đọc và làm bài ?3 SGK/T67.
· Nghe Gv giới thiệu
· Đọc ví dụ 1.
· Đọc và làm ?1.
· Đọc ví dụ 2.
· Đọc và làm ?2.
-Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng cao hơn mực nước biển là 3143 mét.
-Độ cao đáy Vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển là 30 mét.
· Đọc ví dụ 3.
· Đọc và làm ?3.
-Ông Bảy nợ 150000 đồng
-Bà năm có 200000 đồng
-Cô Ba nợ 30000 đồng
Ví dụ 1:
Nhiệt độ dưới 00C được viết dấu “ - ” đằng trước 
Cách đọc: “âm ... độ C”
Ví dụ 2: 
- Độ cao dưới mực nước biển được viết có dấu “–” đằng trước.
- Cách đọc: “Độ cao của ... là âm ... mét”.
Ví dụ 3:
Số tiền nợ có dấu “–” đằng trước.
=> Các số -1, -2, -3,  gọi là các số ng uyên âm.
Hoạt động 3: Trục số
2. Trục số:
· Yêu cầu 1 học sinh lên bảng 
® Mở rộng khái niệm về trục số 
· Hướng dẫn học sinh ghi các số nguyên vào trục số. 
-Đọc và làm bài ?4 SGK/T27
Xem các điểm A, B, C, D ứng với những số nào.
· Giới thiệu trục số thẳng đứng.
· HS lên bảng vẽ một tia số 
· Đọc và làm bài ?4 trên tia số vừa vẽ.
A(-6); B(-2); C(1); D(5)
· Chú ý lắng nghe.
Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số.
Đây là hình ảnh 1 trục số 
-Điểm A: -6; Điểm C: 1
-Điểm B: -2; Điểm D: 5
* Chú ý: (SGK)
4. Củng cố:
-Đọc và làm BT1/SGK/T68.
· Nhận xét – đánh giá.
-Đọc và làm BT2/SGK/T68.
· Nhận xét – đánh giá.
· Đọc và làm BT1.
a) Hình: a) -3; b) -2; c) 0
 d) 2; e) 3
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ b) cao hơn.
· Đọc và làm BT2.
a) Độ cao của đỉnh núi Ê - vơ -rét (thuộc Nê–pan) cao hơn mực nước biển là 8848 mét.
b)Độ cao của đaý vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-líp-pin) thấp hơn mực nước biển là 11524 mét.
BT1/SGK/T68
BT2/SGK/T68
5. Hướng dẫn bài học ở nhà:
-Về nhà học bài, làm BTVN.
-Xem trước bài mới.
· Chú y ù- lắng nghe, ghi chép.
BTVN: 3 à 5 SGK/T68
1 à 5 SBT/T54
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần: 14
Tiết: 41
Bài số: 2
Ngày soạn: 21/11/2007
Ngày dạy: 29/11/2007
TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biểu diễn số nguyên a trên trục số; tìm số đối của 1 số nguyên.
2. Kỹ năng:
Hiểu được cấu trúc của tập hợp số nguyên ; hiểu được dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng 2 hướng ngược nhau.
3. Thái độ:
Giúp học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a) Phương pháp: Giới thiệu, đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, minh họa.
b) ĐDDH: Bảng phụ, bút viết bảng, .
2. Học sinh:
Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng cĩ chia khoảng.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Ổn định:
· Kiểm tra vệ sinh, đồng phục lớp học
· Ghi sổ đầu bài.
· Lớp trưởng báo cáo.
· Các tổ trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
· Gọi 2 HS lên bảng.
-HS1: Số nguyên âm là gì? Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
-Làm BT5/SGK/T68.
-HS2: Vẽ 1 trục số 
a)Vẽ những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị. 
b)Những điểm nằm giữa -2 và 4.
c)Những điểm nằm cách điểm 2 ba đơn vị.
· Cho HS nhận xét, sau đó nhận xét – đánh giá – cho điểm.
· 2 HS lên bảng.
· HS1 trả lời.
· Làm BT5/SGK/T68.
· HS2 vẽ trục số. Làm theo yêu cầu của GV.
· Lớp chú ý, nhận xét.
3. Dạy bài mới:
Tiết: 41
§2. TẬP HỢP Z
CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động 1: Số nguyên
1. Số nguyên:
-Tập hợp số tự nhiên bao gồm những số nào?
-Người ta bổ sung vào tập hợp những số nguyên gồm (số mới) ghi thế nào? 
-Tập hợp các số tự nhiên và các số nguyên âm ta được tập số mới đó là số nguyên. Kí hiệu là Z.
· Giải thích số nguyên dương số nguyên âm, số 0 trên trục số.
-Mối liên hệ giữa hai tập hợp N và Z?
-Đọc chú ý SGK/T69
-Đọc nhận xét và vd SGK/T69.
· Liên hệ thực tế để cho HS nắm ý nghĩa thực tiễn của số nguyên. 
· Hướng dẫn học sinh giải bài tập ?1 ; ?2 ; ?3. 
· Viết tập hợp số tự nhiên. 
-Bổ sung tập hợp các số nguyên âm gồm: -1, -2, -3, 
· Hình thành khái niệm tập hợp số nguyên.
- N Ì Z
· Đọc chú ý SGK/T69
3 học sinh lên bảng giải 
· Đọc nhận xét và vd SGK/T69.
· Làm theo sự hướng dẫn của GV, đọc và làm ?1, ?2, ?3
Tập hợp các số nguyên kí hiệu là:
 Z={ ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; }
* Chú ý: 
-Số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm. 
-Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
* Nhận xét: (SGK)
Hoạt động 2: Số đối
2. Số đối:
· Yêu cầu 1 HS lên vẽ 1 trục số 
· Khái niệm về số đối.
-Thế nào là hai số đối nhau?
-Cho ví dụ
- Đọc và làm ?4
· 1 HS lên bảng vẽ một trục số 
· Chú ý lắng nghe – hình thành khái niệm.
· Trả lời – ghi bài.
-Ví dụ 
· Đọc và làm ?4
*Khái niệm: Hai điểm a và -a cách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O thì a và - a là hai số đối nhau. 
Ví dụ: Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3;  là các số đối nhau. Ta nói 1 là số đối của -1; 2 là số đối của -2; 
-Số đối của 7 là -7
-Số đối của -3 là 3
-Số đối của 0 là 0.
4. Củng cố:
-Viết tập hợp các số nguyên.
-Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những bộ phận nào?
-Thế nào là 2 số đối nhau? Cho 3 ví dụ.
-Z={ ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; }
-Tập Z gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
· Trả lời. Cho ví dụ.
-Đọc và làm BT6/SGK/T70.
-Đọc và làm BT9/SGK/T71.
· Đọc và làm BT6/SGK/T70.
· Đọc và làm BT9/SGK/T71.
BT6/SGK/T70
-4ỴN (S) ; 4ỴN (Đ) ; 0ỴZ (Đ)
5ỴN (Đ) ; -1ỴN (S) ; -1ỴN (S) 
BT9/SGK/T71
Số đối của: +2; 5; -6; -1; -18 là: -2; -5; 6; 1; 18.
5. Hướng dẫn bài học ở nhà:
- Về nhà học bài, làm BTVN.
- Xem trước bài mới.
· Chú ý - lắng nghe, ghi chép.
BTVN: 7,8,10 SGK/T70-71
9 à 14 SBT/T55-56
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần: 14
Tiết: 42
Bài số: 3
Ngày soạn: 24/11/2007
Ngày dạy: 30/11/2007
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kỹ năng:
So sánh được hai số nguyên bất kỳ, tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ:
Rèn luyện cẩn thận, chính xác của HS khi áp dụng vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a) Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, điễn giải, hệ thống.
b) ĐDDH: Bảng phụ, bút viết bảng, thước thẳng có chia khoảng.
2. Học sinh:
Bảng nhĩm, bút viết bảng, thước thẳng có chia khoảng.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Ổn định:
· Kiểm tra vệ sinh, đồng phục lớp học.
· Ghi sổ đầu bài.
· Lớp trưởng báo cáo.
· Các tổ trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
· Gọi 2 HS lên bảng.
- HS1: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào?
-Viết tập hợp số nguyên dưới dạng liệt kê. 
-Làm BT12/SBT/T56: Tìm số đối của: +7; +3; -5; -2; -20.
-HS2: Vẽ hình 40 và làm BT10/SGK/T71.
· Hỏi thêm: 
-Điền các số nguyên trên tia MB.
-So sánh 2 và 4. Xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
· Cho HS nhận xét, sau đó nhận xét – đánh giá – cho điểm.
· 2 HS lên bảng.
-HS1: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
· Làm BT12:
-HS2: Vẽ hình 40 và làm BT10/SGK/T71.
· Điền vào trục số.
· So sánh: 2<4. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4.
· Lớp chú ý, nhận xét.
Z={ ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; }
BT12/SBT/T56
Số đối của: +7; +3; -5; -2; -20 là: -7; -3; +5; +2; +20.
BT10/SBGK/T71
Điểm B: +2 (km)
Điểm C: -1 (km)
3. Dạy bài mới:
Tiết: 42
§3. THỨ TỰ TRONG
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên
1. So sánh hai số nguyên:
-Ta đã biết so sánh hai số tự nhiê ... h chất giao hoán và kết hợp trong việc tính tổng nhiều số nguyên
-Khi thực hiện cộng nhiều số nguyên ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng 1 cách tùy ý bằng các dấu (), [ ],{ }
HS giải bài ?2
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
[(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3
Trả lời: Tính chất kết hợp
-Đọc phần chú ý trong SGK 
-Giải bài 41c
99 + (-100)+101 
= 99 + 101 + (-100) 
= 200 + (-100) =100 
Tính tổng: 3 + (-3) = 0
a + (-a) = 0
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
2/ Tính chất kết hợp:
Ví dụ:
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
[(-3)+ 2] + 4 = (-1) + 4 = 3
Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên là:
 (a + b) + c = a + (b + c)
Chú ý : kết quả trên là tổng của 3 số a, b, c viết :
a + b + c tương tự cho tổng nhiều số nguyên.
Hoạt động 4: Cộng với số 0
-Hãy phát biểu bằng lời tính chất này.
Tổng của một số nguyên với 0 bằng chính số đó.
3/ Cộng với số 0:
a + 0 = a
Hoạt động 5: Cộng với số đối
-Tìm số đối của: 3,-5,8,0,-4
-Tính tổng của 3 và số đối của nó?
-Giới thiệu số đối của a là- a
Vậy a + (-a) = ?
-Ta có thể phát biểu tính chất tổng của hai số nguyên đối nhau như thế nào?
-Giới thiệu phần ngược lại
a+b = 0 thì a =-b hoặc b =-a
Gọi hs làm BT37b
-3; 5; -8; 0; 4.
3 + (-3) = 0
a + (-a) = 0
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
-Giải bài 37b: -5 < x < 5
x=-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4
Có tổng là:
[(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] = 0.
4/ Cộng với số đối:
Số đối của a kí hiệu là –a
Khi đó số đối của –a là a
-(-a) = a
*Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + (-a) = 0
Ngược lại tổng của hai số bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau
a+b = 0 thì a =-b hoặc b =-a
	Về nhà:
	-Học bài
	-BT: 36; 39; 40.
Tuần 16	Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết 48:
Bài: LUYỆN TẬP
_________
I Mục tiêu:
-Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức.
-Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyết đối của một số nguyên.
-Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.
-Rèn luyện tính sánh tạo của HS.
II Chuẩn bị:
GV: SGK; phấn màu; hình vẽ. 
HS: SGK
III Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
-Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
Áp dụng: Tính
a) (-71) + (-32) 
b) 14 + 127 
-Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 
Áp dụng: Tính 
a) (-164) + 42 
b) 52 + (-127)
-Nhận xét – Đánh giá.
Hai học sinh lên bảng trả lời 
1 học sinh 1 câu và 2 bài tập áp dụng
a) (-71) + (-32) = - 103
b) 14 + 127 = 141
a) (-164) + 42 = -122
b) 52 + (-127) = -75
Hoạt động 2: Luyện tập
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 41
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 36
*Nhận xét tổng giá trị tuyệt đối của (-20) và (-106) với 126? 
® Rút ra cách làm. 
*Nhận xét tổng giá trị tuyệt đối của (-199) và (-201) với 200 ® Rút ra cách làm 
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 37 
-Liệt kê các số x 
-Nhận xét: các số hạng của tổng (những cặp số đối nhau) 
-Làm bài tập 40 
-Phân biệt số đối của một số nguyên và giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
+ / - 3 
-Chú ý: Nút 
dùng để đổi dấu “+” thành “-“ và ngược lại
1 học sinh lên bảng thực hiện bài 41 
2 học sinh lên thực hiện 
Tổng giá trị tuyệt đối của 
(-20) và (-106) với 126 bằng nhau. 
Trả lời và thực hiện tương tự
-1 học sinh lên liệt kê tất cả các số nguyên x thỏa mãn – 4 < x < 3 
Rồi thực hiện phép tính 
1 học sinh thực hiện tương tự câu a 
1 học sinh lên thực hiện 
1 em thực hiện 
Dùng máy tính bỏ túi để làm bái tập 46.
-Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 41: 
a)(-38) + 28 = -10
b)273 + (-123) = 150
c)99 + (-100) + 101 = 100
Bài 36: 
a)126+ (-20)+ 2004+ (-106) 
=126+[(-20)+(-106)]+2004 
=[126 + (-126)] + 2004 =
= 2004 
b)(-199) + (-200) + (-201) 
= [(-199) + (-201)] + (-200) 
= (-400) + (-200) = - 600
Bài 37: Tính tổng tất cả các số nguyên x biết: 
a) – 4 < x < 3 
x Ỵ{- 3; -2; -1; 0; 1; 2}
S=(-3)+ (-2)+ (-1)+ 0 + 1 + 2 
=[(-2)+ 2]+[(-1)+1]+ 0 + (-3) 
= -3 
b)– 5 < x < 5 
S = O 
Bài 40: Điền số thích hợp vào ô trống: 
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
Bài 46: Sử dụng MTBT
a)187 + (-54) = 133
b)(-203) + 349 = 146
c)(-175) + (-213) = -388
Hoạt động 3: Củng cố
-Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên
-Điền số thích hợp vào ô trống:
x
-5
7
-2
y
3
-14
-2
x + y
-2
-7
-4
2
7
4
 + x
-3
14
2
	Về nhà:
	-Ôn qui tắc và tính chất của phép cộng số nguyên
	-BT: 42; 45.
Tuần 16	Ngày soạn: 	Ngày dạy:
Tiết 49:
Bài: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
__________________
I Mục tiêu:
-Học sinh nắm được qui tắc phép trừ trong Z.
-Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên.
 -Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK.
HS: Bảng con, SGK.
III Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiển tra bài cũ
-Tìm số đối của các số nguyên sau: 3; -4; a; -b.
-Tính tổng:	 4 + (-2) = ?
	 4 + (-3) = ?
	 4 + (-4) = ?
Rồi thực hiện các phép tính:
 4 – 2 = ?
 4 – 3 = ?
 4 – 4 = ?
So sánh kết quả và nhận xét.
Số đối của 3 là –3
 4 là –4
 a là –a
 -b là b
Nhận xét
4 - 2 = 4 + (-2)	3 - (-2) = 3 + 2
4 - 3 = 4 + (-3)	3 - (-3) = 3 + 3
4 - 4 = 4 + (-4)	3 - (-4) = 3 + 4
4 - 5 = ?	3 - (-5) = ?
4 - 6 = ?	3 - (-6) = ?
1 học sinh làm trên bảng, cả lớp làm ở giấy nháp rồi nhận xét.
Hoạt động 2: Phép trừ hai số nguyên
-Đưa ra bảng phụ ? tương tự (SGK) cho học sinh tìm ra qui luật và điền vào.
-Hãy rút ra qui tắc.
-Nhận xét: Phép trừ 4 - 2 và phép cộng 4 + (-2)
Rồi rút ra nhận xét, 1 học sinh lên bảng điền tiếp.
-Phát biểu qui tắc và 1 số em nhắc lại qui tắc đã phát biểu đúng.
1/ Hiệu hai số nguyên:
Qui tắc: 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
Hoạt động 3: Ví dụ
-Hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
-Nêu đề bài và chép lên bảng: Nhiệt độ Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
-Nhiệt đô giảm 40C nghĩa là gì?
-Phép trừ số tự nhiên và số nguyên khi nào thực hiện đuợc (điều kiện a, b)
Một học sinh lên bảng làm còn cả lớp làm trong nháp dưới sự hướng dẫn của GV.
Một học sinh lên bảng thực hiện.
Tăng -40C ; phù hợp với qui tắc trừ.
-Rút ra nhận xét.
2/ Ví dụ:
a)Tính:
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
b) Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có: 3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là: -10C.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được; còn trong Z luôn thực hiện đuợc.
Hoạt động 4: Củng cố
-Phát biểu quy tắc trừ số nguyên. Nêu công thức
-Tính:
a) (-28) – (-32)	b) 50 – (-21)
c) (-45) – 30 	d) x – 80 
e) 7 – a 	g) (-25) – (-a) 
Bài 50: Hoạt động theo nhóm
3
x
2
-
9
=
-3
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
25
=
29
=
10
-Cho HS kiểm tra bài làm của hai nhóm.
	Về nhà:
	-Học bài
	-BT: 47; 48.	
Tuần 16	Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết 50:
Bài: LUYỆN TẬP
_________
I Mục tiêu:
-Củng cố các qui tắc phép trừ, qui tắc phép cộng các số nguyên.
-Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức.
-Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ.
II Chuẩn bị:
GV: SGK; bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: SGK; máy tính bỏ túi.
III Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu quy tắc phép trừ hai số nguyên.
-Tính
0 - 7; 7 - 0; (-3) - (-4); 5 - (-5)
Nhận xét – Đánh giá
-Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
-Thực hiện phép tính:
0 - 7 = 0 + (-7) = -7
7 - 0 = 7 + 0 = 7
(-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
5 - (-5) = 5 + 5 = 10
Hoạt động 2: Luyện tập
-Hãy nêu thứ tự thực hiện 2 phép tính sau:
a) 5 - (7 - 9)
b) (-3) - (4 - 6)
-Hướng dẫn lần lượt từng phép trừ của biểu thức.
-Đưa ra bảng phụ và hướng dẫn học sinh thực hiện 4 phép tính trừ:
(-2) - 7 = ?; 	-9 – (-1) = ?
-Muốn tính tuổi thọ của một người ta tính như thế nào?
-Tìm x là số hạng chưa biết của tổng.
-Ghi đề lên bảng:
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 + x = 3
b) x + 6 = 0
c) x + 7 = 1
Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta thực hiện thế nào?
-Hướng dẫn cho học sinh cách dùng máy tính để tính hiệu.
a) 169 - 733 = ?
b) 53 - (-48) = ?
c) -135 - (-1936) = ?
-2 học sinh lên bảng thực hiện sau lời hướng dẫn của giáo viên.
-Cả lớp làm bài tập trong vở.
2 học sinh lên bảng điền vào 3 ô trống.
3 - 8 = ?; 	0 - 15 = ?
-Ta lấy năm mất trừ đi năm sinh
-Thực hiện tính tuổi thọ của nhà bác học Ac-si-met.
3 học sinh lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm bài tập vào vở.
Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Dùng máy tính để tính hiệu: 102 - (-5)
Ấn nút: 1® 0 ® 2 ® - ® 5 ® + / - ® = 
Cả lớp dùng máy tính để tính hiệu.
Bài 51: Tính
a) 5 - (7 - 9) = 5 - [7 + (-9)]
= 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) = 
= (-3)- [4 + (-6)] = 
= (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1.
Bài 53:
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x - y
-9
-8
-5
-15
Bài 52:
Tuổi thọ của nhà bác học Ac-si-met là:
(-212) – (-287) = 
= (-212) + 287 = 75 (tuổi).
Bài 54: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 + x = 3
	x = 3 - 2
	x = 1
b) x + 6 = 0
	x = 0 - 6
	x = 0 + (-6)
	x = -6
c) x + 7 = 1
	x = 1 - 7
	x = 1 + (-7)
	x = -6
Bài 56:
a) 169 - 733 = -564
b) 53 - (-48) = 101
c) -135 - (-1936) = 1801
	Về nhà:
	-Học bài
	-BT: 52; 55.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an So hoc 6 chuong 2 cong phu.doc