Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ 1

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ 1

v Ôn tập các kiến thức đã học về ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN.

v Rèn kỹ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.

v Rèn luyện tính chính xác cho HS.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

v GV : Bảng phụ ghi các đề bài tập, phấn màu, thước có chia độ.

v HS : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, ôn tập các kiến thức trong ba tiết ôn tập trước, thước kẻ có chia độ, bảng phụ nhóm.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1415Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53
§ ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I-MỤC TIÊU
Ôân tập các kiến thức đã học về ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN.
Rèn kỹ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
Rèn luyện tính chính xác cho HS.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Bảng phụ ghi các đề bài tập, phấn màu, thước có chia độ.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, ôn tập các kiến thức trong ba tiết ôn tập trước, thước kẻ có chia độ, bảng phụ nhóm.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Th.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15 ph
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ ƯỚC và BỘI . SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ.PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
- GV cho hs nhắc lại các kến thức về Ư và B, cách tìm ước và bội.
Bài 1. Có bao nhiêu bội của 4 từ 12 đến 200?
- GV hướng dẫn:
 + Liệt kê các bội của 4 từ 12 đến 200
 + Đếm ( dùng công thức)
Bài 2 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích./
a = 717
b = 6 . 5 + 9 . 31
c = 3. 8. 5 - 9. 13
d = 91.100 – 91. 99
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố , hợp số 
- Hs nhắc lại
Bài 1.
- Các số là bội của 4 từ 12 đến 200 là: 12,16, 20, ,196, 200
- Số các bội của 4 từ 12 đến 200 là: (200- 12) :4 + 1 = 48(số)
Bài 2 : 
Giải:
717 là hợp số vì 717 3
b = 3 (10 + 93) là hợp số vì 
 3 . (10 +93) 3
 c = 3 (40 –39) = 3 là số nguyên tố
d = 91.100 – 91. 99
= 91.(100-99)
= 91 là hợp số
28 ph
Hoạt động 2 : ÔN TẬP VỀ ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG. ƯCLN, BCNN
UC , BC, cách tìm ước chung và bội chung(2 cách)
 UCLN, BCNN
GV cho học sinh luyện tập.
Bài 1. Tìm x thuộc N biết
a) 84x;180x và x > 61
b) x12;x15;x18 và 0 < x <300
-2 hs trình bày
I/Cách tìm ƯCLN và BCNN (bảng 3 trang 62 SGK).
Bài 1.
Giải:
a) x ƯC(84; 180) và x > 6
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 nên A = {12}
Kết quả:
b) B = {180}
Bài 2: 
Cho hai số 90 và 252
-Hãy cho biết bội chung nhỏ nhất (90; 252) gấp bao nhiêu lần ước chung lớn nhất của hai số đó.
-Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.
-Hãy cho biết ba bộ chung của 90 và 252
GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN (90; 252) trước tiên ta phải làm gì?
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLL và BCNN của hai hay nhiều số .
-GV gọi hai HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
-Xác định ƯCLN và BCNN của 90 vầ 252
-Vậy BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó?
Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252,ta phải làm thế nào?
Chỉ ra 3 bội chung của 90 và 252 . Giải thích cách làm.
- Tìm UCLN và BCNN của 90 và 252
- 1 hs tìm ucln 
- 1 hs tìm bcnn
- 1hs trả lời
- Tìm Ư(ƯCLN(90,252)) = Ư(18)
- Tìm B(BCNN(90,252)) = B(1260)
Bài 2 : 
Ta phải tìm BCNNvà UCLN của 90 và 252
90 2 252 2
45 3 126 2
15 3 63 3
5 5 21 3
90 = 2. 32. 5 
 252 = 22. 32. 7
UCLN (90;252) = 2. 32 = 18
BCNN (90;252) = 22. 32. 5. 7 = 1260
BCNN (90;252) gấp 70 lần
UCLN (90;252)
Vậy UC (90;252) = 
Ba bội chung của 90 và 252 là :1260, 2520, 3780 (hoặc số khác)
2ph
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Oân lại quy tắc tìm UCLN và BCNN.
- Làm các bài toán có nội dung thực tế về UCLN và BCNN trong đề cương ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docT54a- On tap hoc ky I.doc