Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5’)
Phát biểu quy tắc chuyển vế?
Chữa bài tập 96a (SBT –T 65)
Tìm số nguyên x biết:
2 – x = 17 – (-5)
GV: Đánh giá cho điểm HS.
GV ĐVĐ: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên.Hôm nay ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên.
Hoạt động 2: Bài mới (31’)
GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau.
-Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả:
-Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về GTTĐ của tích?về dấu của tích?
GV: Ta có thể tìm kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ:
-Hãy giải thích các bước làm?
-Tương tự, hãy áp dụng với:
2. (-6) ?
-Hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (bảng phụ) và cho HS đọc quy tắc (SGK/88)
Quy tắc gồm mấy phần?
GV gạch chân dưới các từ: “nhân hai GTTĐ” và “dấu –”.
-Phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc nhân?
GV: Cho HS làm bài 73; 74(SGK – T89).
-Hãy nghiên cứu và làm ?4 (SGK/89)
Tính: a/ 5.(- 14)
b/ (- 25).12
c/ (- 17).0
GV kiểm tra kết quả tính của HS qua bảng phụ và sửa sai cho học sinh
-Tích của hai số nguyên trái dấu là số như¬ thế nào?
-Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu?
GV ghi bảng:
-Hãy nghiên cứu làm bài 75 SGK – T 89?
GV treo bảng phụ và cho HS: -Đọc nội dung của VD và tóm tắt?
GV cho HS làm tại chỗ 2 phút sau đó gọi 1 HS trình bày lời giải
Nếu HS giải theo cách khác SGK giáo viên giới thiệu cho HS cách giải ở SGK và yêu cầu HS về nhà đọc tham khảo
GV: Giới thiệu cách giải khác (lấy tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền bị phạt).
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (7’)
-Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Làm bài tập sau:
“Đúng hay sai?Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?”
a)Muốn nhân hai số nguyên khác dấu,ta nhân hai GTTĐ với nhau,rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
b)Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm.
c) a.(-5) < 0="" với="" a="" z="" và="" a="">
d) x+ x+ x+ x = 4 + x.
e) (-5) .4 < (-5)="">
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài. Sau đó kiểm tra kết quả của 2 nhóm bất kì.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2’)
-Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.
-Làm các bài tập:76; 77(SGK – T89) 113; 114; 115(SBT –T 68).
Ngày dạy : 07/01/2013 Tiết 59 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. Kĩ năng: - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia ,ta phải đổi dấu số hạng đó. Thái độ:HS hứng thú tham gia học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập. Chiếc cân bàn, 2 quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. HS: Vở ghi, SGK, ôn lại bài cũ, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) -HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Chữa BT 60(SGK T85) -HS2: Chữa BT 89(c,d) SBT –T65 (chú ý thực hiện theo cách viết gọn tổng đại số). Nêu một số phép biến đổi trong một tổng đại số? Hoạt động 2: Bài mới (30’) GV: Giới thiệu cho HS thực hiện như hình 50 SGK- T85. -Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng. -Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg. Hãy rút ra nhận xét? -Ngược lại bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng như nhau. Rút ra nhận xét? GV: Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau,kí hiệu: a=b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là đẳng thức ở bên trái dấu “=”,VP là đẳng thức ở bên phải dấu “=”. Từ phần thực hành trên cân đĩa,em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức? GV: Nhắc lại các tính chất của đẳng thức(đưa kết luận lên bảng phụ). Áp dụng các tính chất của đẳng thức vào VD. GV: Xét VD sau: Tìm số nguyên x, biết : x – 2= -3 -Làm thế nào để vế trái chỉ còn lại x? -Thu gọn các vế? Hãy nghiên cứu và làm ?2: -Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 GV: Chỉ vào các phép biến đổi trên: x- 2 = -3 x+ 4 = -2 x= -3 + 2 x= -2- 4 và hỏi: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế: Cho HS làm VD: a)x- 2 = -6; b) x- (-4) = 1. -Áp dụng hãy làm ?3 Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4 Nhận xét : GV : Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem hai phép toán này có quan hệ với nhau như thế nào ? Gọi x là hiệu của a và b. Ta có : x = a- b. Áp dụng quy tắc chuyển vế x+ b = a. Ngược lại ,nếu có : x+ b = a theo quy tắc chuyển vế thì x= a – b Vậy hiệu (a –b ) là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (8’) -Hãy nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế? -Cho HS làm bài tập 61(SGK – T87) -Bài tập : “Đúng hay sai” a)x- 12 = (-9) – 15 x = -9 + 15 + 12 b)2 – x = 17 – 5 -x = 17 – 5 + 2 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2’) -Học thuộc các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. -Làm các bài tập:62; 63; 64; 65(SGK – T87). -HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa BT. -HS2: Chữa BT Nêu 2 phép biến đổi trong SGK. HS: Quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét: - Khi cận thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. - Nếu đồng thời bớt hai lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân cũng vẫn thăng bằng. HS: Nghe GV giới thiệu KN về đẳng thức. Nhận xét: Nếu thêm cùng một số vào 2 vế của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức: Nếu bớt cùng một số... -Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái: HS: Ghi VD -Ta thêm 2 vào 2 vế -Thực hiện. -Hoạt động cá nhân làm ?2. Một HS lên bảng trình bày. HS: Thảo luận và rút ra nhận xét. -Nhắc lại quy tắc. Làm VD dưới sự hướng dẫn của GV. Hoạt động cá nhận làm ?3. 1HS lên bảng làm. Nhận xét và hoàn thiện vào vở. -HS: Nghe GV đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển vế theo sự hướng dẫn của GV để rút ra nhận xét: Hiệu của a- b là 1 số khi cộng với số trừ (b) ta được số bị trừ (a). HS: Phát biểu các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Làm bài tập: HS nghe GV hướng dẫn HS ghi chép các nội dung Bài 60: = 346 = -69. Bài 89: c)(-3)+(-350)+(-7)+350 = -3 -7-350+ 350 = -10 d)= 0 1.Tính chất của đẳng thức: a=ba+c = b+c a+c = b+c a = b a=b b=a. 2. Ví dụ VD : Tìm x biết x- 2 = -3 Giải. x- 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 ?2(SGK) Giải. x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6 Quy tắc : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Ví dụ: SGK a. x – 2 = -6 x = - 6 + 2 x = -4 b. x – ( -4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = -3 ?3. x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = -9 Nhận xét: SGK Bài 61: 7 – x = 8 – (-7) 7 –x = 8 + 7 -x = 8 x = 8 x = -3 Bài tập: “Đúng hay sai” Sai Sai -Làm các bài tập:62; 63; 64; 65(SGK – T87). Ngày dạy : 08/01/2013 Tiết 60 §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I. MỤC TIÊU Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau,HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. Kĩ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng được vào một số bài toán thực tế Thái độ: HS yêu thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi quy tắc, ví dụ và bài tập. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5’) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Chữa bài tập 96a (SBT –T 65) Tìm số nguyên x biết: 2 – x = 17 – (-5) GV: Đánh giá cho điểm HS. GV ĐVĐ: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên.Hôm nay ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên. Hoạt động 2: Bài mới (31’) GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. -Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả: -Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về GTTĐ của tích?về dấu của tích? GV: Ta có thể tìm kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ: -Hãy giải thích các bước làm? -Tương tự, hãy áp dụng với: 2. (-6) ? -Hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (bảng phụ) và cho HS đọc quy tắc (SGK/88) Quy tắc gồm mấy phần? GV gạch chân dưới các từ: “nhân hai GTTĐ” và “dấu –”. -Phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc nhân? GV: Cho HS làm bài 73; 74(SGK – T89). -Hãy nghiên cứu và làm ?4 (SGK/89) Tính: a/ 5.(- 14) b/ (- 25).12 c/ (- 17).0 GV kiểm tra kết quả tính của HS qua bảng phụ và sửa sai cho học sinh -Tích của hai số nguyên trái dấu là số như thế nào? -Tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu? GV ghi bảng: -Hãy nghiên cứu làm bài 75 SGK – T 89? GV treo bảng phụ và cho HS: -Đọc nội dung của VD và tóm tắt? GV cho HS làm tại chỗ 2 phút sau đó gọi 1 HS trình bày lời giải Nếu HS giải theo cách khác SGK giáo viên giới thiệu cho HS cách giải ở SGK và yêu cầu HS về nhà đọc tham khảo GV: Giới thiệu cách giải khác (lấy tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền bị phạt). Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (7’) -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Làm bài tập sau: “Đúng hay sai?Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?” a)Muốn nhân hai số nguyên khác dấu,ta nhân hai GTTĐ với nhau,rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn. b)Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm. c) a.(-5) < 0 với a Z và a ≥0. d) x+ x+ x+ x = 4 + x. e) (-5) .4 < (-5) .0. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài. Sau đó kiểm tra kết quả của 2 nhóm bất kì. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2’) -Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, so sánh với quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. -Làm các bài tập:76; 77(SGK – T89) 113; 114; 115(SBT –T 68). HS: Một HS lên bảng kiểm tra. Các HS khác theo dõi và nhận xét. HS: Lần lượt lên bảng thực hiện. Thay phép nhân bằng phép cộng. -Rút ra nhận xét: HS: Giải thích các bước làm. -Thay phép nhân bằng phép cộng. -Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “-” đằng trước. -Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân. -Nhận xét về tích Học sinh nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu HS đọc quy tắc Gồm 2 phần - Phần số: Nhân 2 GTTĐ của chúng - Phần dấu: Đặt dấu “-” trước kết quả HS: Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu: +Trừ 2 GTTĐ +Dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn (có thể “+”, có thể “-”). Học sinh làm ra bảng nhóm. -Là một số nguyên âm. -Bằng 0 -HS đọc đề bài ở ví dụ và tóm tắt: 1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ. 1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ. 1 tháng làm: 40 sp’ đúng quy cách và 10 sp’ sai quy cách.Tính lương tháng? -Suy nghĩ tìm lời giải 1 HS trình bày lời giải của mình HS: - Phát biểu quy tắc. Hoạt động nhóm làm bài tập. HS ghi nội dung Bài 96: 2 – x = 17 – (-5) -x = 17 + 5 – 2 -x = 20 x = -20 1.Nhận xét mở đầu: = 3+ 3+ 3+ 3 = 12 (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 (-5).3 = (-5)+ (-5) +(-5)=-15 2.(-6) = (-6) +(-6) = -12 Nhận xét: Khi nhân 2 số nguyên khác dấu, tích có: -Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối. -Dấu là dấu “-”. 2.Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: a)Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ với nhau,rồi đặt trước tích tìm được dấu “-”. Bài 73: -5.6 = -30 ; 9. (-3) = -27; -10.11=-110; 150.(-4)=-600 ..... ?4: a, 5.(- 14) = - (5.14) = - 70 b, (- 25).12 = - (25.12) = - 300 c, (- 17).0 = - (17.0) = 0 b)Chú ý: Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(|a|.|b|) a.0 = 0.a = 0 với mọi a thuộc z Bài 75: So sánh. -68.8 < 0 15 . (-3) < 15 (-7) . 2 < (-7). c)Ví dụ: Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20000+ 10.(-10000) = 800000+ (-100000) = 700000(đ) Bài tập: Đáp án: a)Sai.(Nhầm sang quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu) Sửa: Đặt trước tích tìm được dấu “-”. b)Đúng. c)Sai vì a có thể = 0. Nếu a = 0 thì 0. (-5) = 0. Sửa lại: a. (-5) ≤ 0 với a Z và a ≥0. d)Sai, phải = 4. x. e)Đúng, vì: (-5).4 = -20 -5 . 0 = 0 Làm các bài tập: 76; 77(SGK – T89) 113; 114; 115(SBT –T 68). Ngày dạy : 09/01/2013 Tiết 61 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I. MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm. Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên,biết cách đổi dấu tích. - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. Thái độ: HS tích cực, tự giác tham gia học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi ?2, kết luận, các chú ý. HS: Vở ghi, SGK, học và làm bài cũ, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌ ... Tiết 106 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức số học chương I, II, III. Kĩ năng: - Ôn lại cách làm các dạng bài toán trong N. - Ôn lại các dạng bài toán trong Z. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài học) Hoạt động 2 : Bài mới (39’) Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 7, 8 SGK tr.65, 66 ? ? Nêu các phép toán trên N ? Tính chất của các phép toán ? GV chốt lại các kiến thức cơ bản của chương I, II. Gọi HS lên bảng làm bài 168, 169 sgk tr.66 ? Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân của tập hợp N, Z có ứng dụng gì trong tính toán ? Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 171 sgk ? Gọi HS nhận xét. Yêu cầuHS đọc đề bài 172 sgk ? Đề bài cho biết gì ? yêu cầu gì ? Gợi ý:Gọi số HS lớp 6C là x (HS) Þ 60 : x = a dư 13 Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (5’) GV đưa ra bài tập 1 YCHS Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1’) - Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản số học chương I, II, III. - Ôn tập các phép tính phân số : quy tắc và các tính chất; rút gọn, so sánh phân số. - BTVN: 173 176 sgk tr.67. - HDHS giải bài 2: sử dụng phương pháp chuyển vế đổi dấu. - Tiết sau: Ôn tập cuối năm tiếp.. HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 7, 8 SGK tr.65, 66. HS trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. 2 HS lên bảng làm bài 168, 169 sgk tr.66 Để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức. 3 HS lên bảng chữa bài 171 sgk HS khác làm làm vở. Nhận xét, chữa bài của bạn. HS đọc đề bài 172 sgk HS trả lời câu hỏi. HS thảo luận nhóm làm bài tập 1. Các nhóm thi đưa ra đáp án nhanh nhất. HS nghe hướng dẫn A. Lý thuyết. - Số tự nhiên, các kí hiệu tập hợp. - Các phép toán +, -, x, :, luỹ thừa. - Tính chất chia hết trên N - Tính chất chia hết của tổng - Dấu hiệu chia hết - Số nguyên tố, hợp số, phân tích 1 số tự nhiên ra TSNT, UC, UCLN. - Tập hợp - Số đối của số nguyên a là - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là - Qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, trái dấu. - Viết công thức tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên. B. Bài tập. Bài 168 (SGK/66): Điền kí hiệu vào ô vuông Bài 169 (SGK/66): a) với n thừa số a thì a0 = 1 b) ; với Bài 171 (SGK/67): Tính giá trị các biểu thức 1 cách hợp lý Bài 172 (SGK/67): Gọi số học sinh lớp 6C là x. Þ 60 - 13 = a - x 47 = a - x Vậy x là ước 47 = {1; 47} Þ Lớp 6C có 47 học sinh Bài 1: Điền số thích hợp vào dấu * để: a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. c) *7* chia hết cho 15 Giải: a) 642; 672 b) 1530 c) *7* 15 *7* 3; *7* 5. 375; 675; 975; 270; 570; 870. Ngày dạy : 13/05/2013 Tiết 107 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Khắc sâu lại các dạng bài tập trong chương phân số. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng trình bày khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài học) Hoạt động 2 : Bài mới (39’) Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong bài 176 Hãy đổi hỗn số, số thập phân ra phân số rồi tính ? Yêu cầu HS lên bảng trình bày. - Lưu ý cho HS: những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra rồi tính riêng tử, riêng mẫu. Sau đó mới tính giá trị của biểu thức. Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong bài toán tìm x? Gợi ý: đổi hỗn số ra phân số, tu gọn các vế rồi tính. Tính x như thế nào ? Vế trái , vế phải tính như thế nào? GV hướng dẫn HS về nhà phần c và phần d. Để tìm x ta làm như thế nào ? Yêu cầu HS thực hiện phép tính. Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (5’) Để sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần ta phải làm gì ? GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x - Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số. - BTVN: 173; 175; 177 SGK tr.67,68. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. HS nêu thứ tự thực hiện phép tính Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số 2 HS lên bảng trình bày. HS làm theo HD của GV. HS nêu: HS làm theo hướng dẫn của GV. HS nêu cách tính HS thực hiện trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở. HS về nhà phần c và phần d. HS: rút gọn vế phải, vế trái của x HS tính HS: đổi phân số các phân số mẫu âm thành phân số có mâu dương. Sau đó Đưa các phân số đó về cùng mẫu(bằng cách quy đồng). Rồi so sánh các tử với nhau. Từ đó ta có cách sắp xếp -Về nhà làm bài tập 4 HS nghe hướng dẫn Bài 176: (SGK/67) Bài 1: Tìm x biết a) b) c) d) Bài 2: Tìm Vậy x nhận các giá trị: { -25; -24; -23; ; -8 } Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : Giải: Ta có: Vậy cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: Bài 4: So sánh A và B biết Vì Vậy A > B. Ngày dạy : 14/05/2013 Tiết 108 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố 3 dạng bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động, nhiệt độ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải toán, trình bày lời giải. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài học) Hoạt động 2 : Bài mới ( 44’) Yêu cầu HS đọc đề bài Tóm tắt đề bài ? Vận tốc canô xuôi, vận tốc canô ngược có quan hệ với vận tốc dòng nước như thế nào ? Vậy Vxuôi - Vngược = ? Canô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1 canô đi được bao nhiêu phần khúc sông? Canô ngược 1 khúc sông hết 5h thì 1 canô đi được bao nhiêu phần khúc sông? Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải. Yêu cầu HS đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ? Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu ? Vòi B mất bao lâu ? Gv hướng dẫn HS giải. Gv giới thiệu về độ C và độ F. Yêu cầu HS đọc đề bài 177 sgk tr.68. Gọi 1 HS lên bảng trình bài giảI bài 177 sgk. Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu Hs đọc đề bài 178 sgk. HD HS về nhà làm: HCN có tỉ số vàng: Chiều rộng = 3,09 m. . Hoạt động 3 : Luyện tập –Củng cố (Kết hợp trong bài học) Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học ở chương I, II, III - Ôn lại các dạng bài tập cơ bản đã học. HS đọc đề bài, Tóm tắt: + Canô xuôi hết 3h. + Canô ngược hết 3h. + Vnước = 3km/h. + Tính Skhúc sông ? HS: Vxuôi = Vcanô + Vnước Vngược = Vcanô - Vnước Vxuôi - Vngược = 2. Vnước HS trả lời miệng Cách khác: .. khúc sông = . Vậy 1 giờ dòng nước chảy được khúc sông. Vậy khúc sông dài 3 km. Do đó độ dài của khúc sông là: HS đọc đề bài, tóm tắt: - 2 vòi cùng chảy vào bể. Chảy bể vòi A mất h, vòi B mất h - Hỏi 2 vòi cùng chảy bao lâu đầy bể ? HS trình bày bài giảI theo HD của GV. HS lắng nghe. HS đọc đề bài 177 sgk tr.68. Tóm tắt: a) C = 1000. Tính 0F ? b) F= 500. Tính 0C? c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó ? 1 HS lên bảng trình bài giảI bài 177 sgk. Hs đọc đề bài 178 sgk. Hs về nhà làm bài 178. Bài 173 (SGK/67): Gọi chiều dài khúc sông là S (km). Khi đi xuôi dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông = Khi đi ngược dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông = Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Do đó ta có: Vậy độ dài của khúc sông là 45 km. Bài 175 (SGK/67): Để chảy cả bể với A mất thời gian là: 4,5.2 = 9 (h) Để chảy cả bể với B mất thời gian là: 2,25.2 = 4,5 (h) Vậy 1h vòi A chảy được (bể) 1h vòi B chảy được (bể) 1h cả 2 vòi chảy được (bể) Vậy nếu cả 2 vòi cùng chảy thì thời gian đầy bể là: Bài 177 (SGK – T.68): a) Trong điều kiện bình thường nước sôi 1000C tương đương với: (độ F) b). Ta có 500F tương đương với100C. c) Cho F = C = x0 Từ công thức Ta có: Bài 178(SGK – T.68): Gọi chiều dài là a (m), chiều rộng là b (m). a) Chiều dài của hình chữ nhật đó là: và b = 3,09 m. a = 3,09 : 0,618 = 5(m) b) Để có tỉ số vàng chiều rộng của hình chữ nhật đó là: và a = 4,5 m. b = 4,5 . 0,618 » 2,8 (m) c) Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là: Þ Khu vườn này không đạt “tỉ số vàng” Ngày thi : 07/05/2013 Tiết 109 – 110 KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đề và đáp án do Sở GD ra đề) Đề : Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính Bài 2. (2 điểm) Tìm x, biết , với x là số nguyên Bài 3. (2 điểm) Một vườn cây ăn quả có 45 cây gồm ba loại cây Cam, Bưởi và Chanh. Số cây Cam chiếm tổng số cây, số cây Bưởi chiếm tổng số cây còn lại. Tính số cây mỗi loại. Bài 4. (0,5 điểm) Không quy đồng mẫu các phân số hãy tính hợp lý tổng sau: Ngày dạy : 15/05/2013 Tiết 111 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (phần Số học) I.MỤC TIÊU Nhằm giúp học sinh nhận biết những kiến thức đã đạt được cũng như những sai lầm mà học sinh đã mắc phải II. CHUẨN BỊ GV: Đáp án , bài kiểm tra III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Hoạt động 2 : Bài mới (43’) GV yêu cầu HS giải bài tập Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính Bài 2. (2 điểm) Tìm x, biết , với x là số nguyên GV hướng dẫn HS thực hiện GV yêu cầu HS giải Bài 3. (2 điểm) Một vườn cây ăn quả có 45 cây gồm ba loại cây Cam, Bưởi và Chanh. Số cây Cam chiếm tổng số cây, số cây Bưởi chiếm tổng số cây còn lại. Tính số cây mỗi loại. Bài 4. (0,5 điểm) Không quy đồng mẫu các phân số hãy tính hợp lý tổng sau: Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố (2’) GV nhắc nhở HS lưu ý những sai lầm khi giải toán Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà HS lên bảng giải bài tập HS nhận xét bài giải của bạn HS lên bảng giải bài HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên HS thực hiện giải HS thực hiện giải theo hướng dẫn của giáo viên Bài 1. Bài 2. Tính ; (-2)2 = 4 Suy ra , mà x là số nguyên nên Bài 3. Số cây Cam là (cây) Số cây còn lại là : 45 – 21 = 24 (cây) Số cây Bưởi là : (cây) Số cây Chanh là : 45 – (21+15) = 9 (cây) Bài 4.
Tài liệu đính kèm: