Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Trần Duy Chung

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Trần Duy Chung

I.MỤC TIÊU:

 - Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 .

 - Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên .

 - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 .

II.PHƯƠNG TIỆN:

1. GV:

- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.

- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán.

2. HS:

- Học bài và làm bài tập.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định:

Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú

6B

6C

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Trình bày khái niệm phân số (ở Tiểu học) và cho biết ý nghĩa các phân số đó .

3. Tiến hành bài mới:

ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Khái niện phân số.

Gv : Giới thiệu sơ lược chương II “ Phân số “ tương tự phần mở đầu .

Gv : Yêu cầu hs cho ví dụ về phân số đã biết ở Tiểu học ?

Gv : Đặt vấn đề với việc chia bánh : trong trường hợp phép chia hết và phép chia không hết , suy ra cần sử dụng khái niệm mới “ phân số “.

- Vd : 6 cái bánh chia làm 2 người, mỗi người được mấy cái ? Tương tự với 1 bánh chia cho 4 người ta thực hiện như thế nào ?

Gv: Yêu cầu hs giải thích ý nghĩa các ví dụ phân số đã cho .

Gv : Việc dùng phân số phân số , ta có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia .

Gv : Trong hai trường hợp trên ta có hai phân số nào ?

Gv : là một phân số , vậy có phải là một phân số không ?

Gv : Yêu cầu hs nêu dạng tổng quát định nghĩa phân số đã biết ở Tiểu học ?

Gv : Tương tự với phân số ở lớp 6 ta có thể định nghĩa như thế nào ?

Gv : Điểm khác nhau của hai định ngĩa trên là gì ?

Gv : Cho hs ghi khái niệm vào tập .

Hs ; Trả lời theo hiểu biết ban đầu .

Hs : Tìm số bánh mà mỗi người có được trong từng trường hợp .

Hs : Giải thích tương tự như việc chia bánh hay trái cam.

Hs giải thích

Hs : Nghe giảng .

Hs : và

Hs : là một phân số , đây là kết quả của phép chia -1 cho 4 .

Hs : với a, b N, b 0

Hs : với a, b Z, b 0 .

Hs : Khác nhau trong tập hợp . I. Khái niệm phân số :

- Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số , a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số .

 

doc 84 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Trần Duy Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn: 20/01/2011
Tiết 68 	KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức toàn chương II
-Vận dụng kiến thức chương II để giải bài tập liên quan
- Tính trung thực, cẩn thận;
II.PHƯƠNG TIỆN:
GV: 
-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
-Phương tiện: Đề kiểm tra chương II
-Tài liệu tham khảo: 
HS: 	
-Học bài và làm bài tập.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A. ĐỀ KIỂM TRA:
I.TRẮC NGHIỆM (4Đ)
	Em hãy khoanh tròn chữ cái a, b, c, d, trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
1.Cách viết nào đúng trong các cách viết sau:
	a. -5 Є N	b. 2,5 Є Z	c. -7 Є Z	d. 3,2 Є N
 2.Số đối của 12 là:
	a. 12	b. -12	c. 10	d. 2
 3.Giá tri tuyệt đối của 15 là:	
	a. 15	b. -15	c. 5	d. 10
 4.Tích (-5). (-8) bằng:	
	a. 40	b. - 40	c. 13	d. -13
 5.Tổng 36 + (-66) bằng:
	a. 102	b. -102	c. 30	d. - 30
 6.Tích 25 . (-4) bằng:
	a. 100	b. - 100	c. 29	d. 21
 7.Hiệu 27 – 38 bằng:
 	 a. 65	b. 11	c. – 11	d. -65
 8.tập hợp các số nguyên Z bao gồm:
	a. số nguyên âm	 b. số nguyên dương	
 c. số nguyên âm, số nguyên dương	 d. số nguyên âm, số 0, số nguyên dương
II.TỰ LUẬN (6Đ):
 Câu 1 (2đ) Thực hiện phép tính:
	a/ 4.(-125).25.(-8)	b/ 15.24 + 15.76
 Câu 2 (2đ)Ttìm số nguyên x, biết:
	a/ x – 7 = 8	b/ 2x + 30 = -10
 Câu 3 (2đ)Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
	(-37) – (-28) + 150 + (-63) +72
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 TÊN BÀI
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tập hợp các số nguyên
2(1)
1(0.5)
3(1.5)
Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
1(0.5)
1(0.5)
Cộng hai số nguyên
1(0.5)
1(2)
2(2.5)
Trừ hai số nguyên
1(0.5)
1(0.5)
Nhân hai số nguyên 
1(0.5)
1(0.5)
2(1)
Tính chất phép cộng và phép nhân số nguyên
2(2)
2(2)
Quy tắc chuyển vế
2(2)
2(2)
TỔNG
5(2.5)
3(1.5)
5(6)
13(10)
 C. ĐÁP ÁN:
I.TRẮC NGHIỆM (4Đ)
1.c	2.b	3.a	4.a	
5.d	6.b	7.c	8.d
II.TỰ LUẬN (6Đ):
Câu 1 (2đ) thực hiện phép tính:
	a/ 4.(-125).25.(-8)	b/ 15.24 + 15.76 = 15.(24+76)
	=(4.25).[(-125).(-8)]	= 15.100
	=100.1000 = 100000	= 1500
 Câu 2 (2đ) tìm số nguyên x, biết:
	a/ x – 7 = 8	b/ 2x + 30 = -10
	x =8+7	2x = -10 - 30
	x = 15	2x = -40
	x = -40: 2 = -20
 Câu 3 (2đ) thực hiện phép tính một cách hợp lí:
	(-37) – (-28) + 150 + (-63) +72	
	= (-37) + (-63) + (28+72) +150
	= -100 + 100 + 150
	= 0+ 150 = 150
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn: 20/01/2011
CHƯƠNG III	PHÂN SỐ
Tiết 69 	MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
	- Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 .
	- Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên .
	- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 .
II.PHƯƠNG TIỆN:
1. GV:
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán.
2. HS: 	
- Học bài và làm bài tập.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 - Trình bày khái niệm phân số (ở Tiểu học) và cho biết ý nghĩa các phân số đó .
3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: GV đặt vấn đề như sgk 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khái niện phân số.
Gv : Giới thiệu sơ lược chương II “ Phân số “ tương tự phần mở đầu .
Gv : Yêu cầu hs cho ví dụ về phân số đã biết ở Tiểu học ?
Gv : Đặt vấn đề với việc chia bánh : trong trường hợp phép chia hết và phép chia không hết , suy ra cần sử dụng khái niệm mới “ phân số “.
- Vd : 6 cái bánh chia làm 2 người, mỗi người được mấy cái ? Tương tự với 1 bánh chia cho 4 người ta thực hiện như thế nào ?
Gv: Yêu cầu hs giải thích ý nghĩa các ví dụ phân số đã cho .
Gv : Việc dùng phân số phân số , ta có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia .
Gv : Trong hai trường hợp trên ta có hai phân số nào ?
Gv : là một phân số , vậy có phải là một phân số không ?
Gv : Yêu cầu hs nêu dạng tổng quát định nghĩa phân số đã biết ở Tiểu học ?
Gv : Tương tự với phân số ở lớp 6 ta có thể định nghĩa như thế nào ?
Gv : Điểm khác nhau của hai định ngĩa trên là gì ?
Gv : Cho hs ghi khái niệm vào tập .
Hs ; Trả lời theo hiểu biết ban đầu .
Hs : Tìm số bánh mà mỗi người có được trong từng trường hợp .
Hs : Giải thích tương tự như việc chia bánh hay trái cam.
Hs giải thích
Hs : Nghe giảng .
Hs : và 
Hs : là một phân số , đây là kết quả của phép chia -1 cho 4 .
Hs : với a, bN, b0
Hs : với a, bZ, b0 .
Hs : Khác nhau trong tập hợp .
I. Khái niệm phân số :
- Người ta gọi với a, bZ, b0 là một phân số , a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số .
Hoạt động 2: Củng cố qua các ví dụ và bài tập.
Gv : Em hãy cho một vài ví dụ về phân số và xác định tử và mẫu số ? (BT ?1).
Gv : Hướng dẫn hs thực hịên ?2 , xác định trong các cách viết đã cho, cách viết nào cho ta phân số ?
Gv : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số được không ? Cho ví dụ ?
Gv : Rút ra dạng tổng quát 
Số nguyên a có thể viết là : .
Gv : Chú ý trường hợp a = 0, b khác 0 ; a tùy ý, b = 1 .
Hs : Cho các ví dụ tương tự (sgk : tr 5).
Hs : Xác định dựa theo định ngĩa phân số .
Hs : Xác định các dạng số nguyên có thể xảy ra .
_ Viết chúng dưới dạng phân số có mẫu là 1 .
II. Ví dụ : 
*  là những phân số .
* Số nguyên a có thể viết là : .
Vd : ..
4. Củng cố: 
- Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ trong sgk và tô màu phần biểu diễn phân số đã cho .
- Bài tập 2 (sgk : tr 6) . Hoạt động ngược lại với BT 1 .
5. Dặn dò : 
- Học lý thuyết như phần ghi tập .
- Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk bằng cách vận dụng khái niệm phân số .
- Chuẩn bị bài 2 “ Phân số bằng nhau “.
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn: 20/01/2010
Tiết 70 	PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .
- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau .
II. PHƯƠNG TIỆN:
1. GV: 
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán.
2. HS: 
- Học bài và làm bài tập.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Thế nào là phân số ? Cho ví dụ ?
- Áp dụng vào bài tập 4 (sgk : tr 4)
3. Tiến hành bài mới: 
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Gv : yêu cầu hs cho ví dụ hai phân số bằng nhau được biết ở Tiểu học .
Gv : Em hãy so sánh tích của tử của phân số này với mẫu của phân số kia ?
Gv : Củng cố tương tự với H.5 (sgk : tr 7) , minh hoạ phần hình thể hiện hai phân số bằng nhau .
Gv : Yêu cầu hs kiểm tra xem hai phân số và có bằng nhau không ?
Gv : Vậy hai phân số và bằng nhau khi nào ? 
Hs : Trả lời theo hiểu biết ban đầu .
Hs : Kết luận chúng bằng nhau .
Hs : Quan sát H. 5 và kiểm tra hai phân số bên tương tự như trên , kết luận chúng bằng nhau .
Hs : Phát biểu định ngĩa (như sgk : tr 8).
I. Định ngĩa :
- Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b .c 
Hoạt động 2: Củng cố qua các ví dụ.
Gv : Hãy tìm ví dụ phân sồ bằng nhau và giải thích tại sao ?
Gv : Hướng dẫn bài tập ?1. Xác định trong các cặp phân số cho trước ,cặp phân số nào bằng nhau ?
Gv : Hướng dẫn bài tập ?2 . Giải thích các cặp phân số có bằng nhau không mà không cần thực hiện phép tính ?
Gv : Tiếp tục củng cố hai phân số bằng nhau trong bài toán tìm “một số “ chưa biết khi biết hai phân số bằng nhau .
Gv : Chú ý nên chuyển sang dạng đẳng thức và áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x .
Hs : Tìm ví dụ và trình bày như phần bên .
Hs : Dựa theo các cặp phân số đã cho và kiểm tra dựa theo định nghĩa hai phân số bằng nhau .
Hs : Giải thích theo quy tắc nhân hai số nguyên cùng hay khác dấu .
Hs : Giải tương tự ví dụ (sgk : tr 8) .
II. Ví dụ :
Vd1 : (vì (-2) . 6 = (-4) . 3).
 vì (3. 7 5 . (-6)).
Vd2 : Tìm x Z, biết :
 .
4. Củng cố: 
- Bài tập 7a,b ( giải tương tự ví dụ 2 ).
- Bài tập 8 (sgk : tr 9). Chứng minh như định nghĩa hai phân số bằng nhau .
- Bài tập 9 (sgk ; tr 9) .áp dụng kết quả bài 8 “ Có thể đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số , suy ra phân số bằng nó có mẫu dương “ .
5. Dặn dò : 
- Học thuộc định ngĩa hai phân số bằng nhau và vận dụng hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk .
- Chuẩn bị bài 3 “ Tính chất cơ bản của phân số “
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn: 20/02/2011
Tiết 71	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương .
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
II.PHƯƠNG TIỆN:
1. GV: 
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán.
2. HS: 	
- Học bài và làm bài tập.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau ?
- Tìm các số nguyên x và y , biết : .
- Giải thích vì sao : .
	 3. Tiến trình bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau.
Gv : Yêu cầu hs nhận xét điểm khác nhau ở mẫu đối với các phân số trong phần kiểm tra bài cũ .
Gv : Tại sao ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ? 
Vd : .
Gv : Giới thiệu bài .
Gv : Dựa vào phần kiểm tra bài , yêu cầu hs tìm cách giải khác .
( Gv có thể gợi ý dựa vào mối quan hệ giữa hai mẫu số đã biết mà tìm x) .
Gv : Tương tự xét mối quan hệ giữa tử và mẫu của các phân số bằng nhau ở ?1 
Vd : Từ tử số là (-4) làm sao để được tử là 1 ?
Gv : Củng cố qua bài tập 12a, b (sgk : tr 11) .
Hs : Một bên phân số mẫu dương , một bên phân số mẫu âm .
Hs : Có thể giải thích dựa vào kết quả bài tập 8 (sgk : tr9) .
Hs : Nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với 3 , suy ra x = 3).
Hs : Trả lời theo câu hỏi gv 
_ Làm ?2 tương tự như trên bằng cách điền số thích hợp vào ô trống .
I. Nhận xét :
_ Ghi phần ?2 (sgk : tr 10) .
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số.
Gv : Dựa vào phần nhận xét trên yêu cầu hs rút ra nhận xét . Nếu nhân cả tử và mẫu .. ta được kết quả như thế nào ?
Gv : Ghi dạng tổng quát trên bảng .
Gv : Tại sao ta phải nhân cùng một số khác 0 ?
Gv : Hoạt động tương tự với phần kết luận thứ hai.
Gv : Chú ý : Tại sao nƯC(a, b) 
Gv : Khẳng định các cách biến đổi trên là dựa vào tính chất cơ bản của phân số .
Gv : Chú ý ?3 : , (a, bZ, ... 
(2,8x – 32) = -135
2,8x = - 103
x = -103 : 2,8 = -36,8
b) (4,5 – 2x ).1= 
4,5 – 2x = 0,9
2x = 3,6
x = 3,6 : 2 =1,8
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : 
_ Chuẩn bị phần bài tập còn lại 163; 164;165;166 (sgk : tr 65) , cho tiết “Luyện tập” .
Lớp dạy:
Khối 6
Bài LUYỆN TẬP (TT) 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại kiến thức trong chương về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các tính chất về phân số .Hổn số, số thập phân, phần trăm.
- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép tính cơ bản về phân số.
- HS can thận trong tính toán
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV: - PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Củng cố ba bài toán cơ bản về phân số.
Bài 164 (65)
Gọi HS đọc bài 
Giá củ cuốn sách ?
Giá mới của cuốn sách?
HS đọc bài và tìm cách giải
Giá củ cuốn sách 
Giá mới của cuốn sách
Bài 164 (65)
Giá củ cuốn sách : 1200 : 10% =12000 đ
Giá mới của cuốn sách: 
12000 – 1200 = 10800 đ
Đ /s : 10800đ
Hoạt động 2 Bài tập
Bài 165(65)
Lập tỉ số tiền lãi và tiền vốn
Tính tỉ số %
HS tìm lời giải
Bài 165(65)
Lãi suất một tháng:
11200 : 2000000 .100 =0.56%
Đ /s: 0.56%
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : 
_ Chuẩn bị phần ôn tập cuối năm, câu hỏi và bài tập
Lớp dạy:
Khối 6
Ngày soạn: 08/05/2011
Tiết 106 ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức cả năm
- HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV:
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A.TIẾT 106
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Củng cố ký hiệu và ý nghĩa phần tập hợp (15ph)
Gv : Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm) .
_ Yêu cầu hs trả lời và tìm ví dụ minh họa .
Gv : Củng cố qua bài tập 168 (sgk : tr 66)
Gv : Hướng dẫn bài tập 170 .
_ Thế nào là số chẵn , số lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng .
_ Giao của hai tập hợp là gì ?
 Gv : Hướng dẫn hs trình bày như phần bên .
Hs : Đọc các ký hiệu : .
Hs : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 .
Hs : Điền vào ô vuông các ký hiệu trên , xác định mối quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp .
Hs : Đọc đề bài sgk .
Hs : Số chẵn có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 
_ Tương tự với số lẻ .
Hs : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã cho .
BT 168 (sgk : tr 66) .
 _ các ký hiệu lần lượt được sử dụng là : .
BT 170 (sgk : tr 67) .
Hoạt động 2: Oân tập dấu hiệu chia hết (15ph)
Gv : Củng cố phần lý thuyết qua câu 7 (sgk : tr 66) .
_ Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để :
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên .
Hs : Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
Hs : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm *
_ Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho 3 và 5 thì chia hết cho 15 ).
BT (bổ sung)
a) 
b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : 
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)”
Lớp dạy:
Khối 6
 Ngày soạn: 08/05/2011
Tiết 107	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức cả năm
- HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV:
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
B. Tiết 107
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Oân tập về số nguyên tố , hợp số , ước chung, bội chung 
Gv : Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố 
Gv : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Cách tìm ?
_ Tương tự với BCNN
Hs : Phát biểu điểm khác nhau của định nghĩa số nguyên tố và hợp số .
_ Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số .
Hs : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học .
III. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số :
BT 161 (sgk : tr 64) .
Hoạt động 2: Oân tập cách rút gọn phân số 
Gv : Muốn rút gọn phân số ta phải làm như thế nào ?
_ Bài tập củng cố :
1. Rút gọn các phân số sau:
a/ ; b/ ; 
_ Thế nào là phân số tối giản ?
2. So sánh các phân số :
a/ và 
b/ và 
c/ và 
Gv : Hướng dẫn áp dụng vào bài tập và kết quả như phần bên .
BT 174 (sgk : tr 67) .
Gv : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B ?
Gv : Hướng dẫn hs tách biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A
_ Thực hiện như phần bên
Hs : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số .
Hs : Aùp dụg quy tắc rút gọn như phần bên .
Hs : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 
Hs : Trình bày các so sánh phân số : áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau, so sánh hai phân số cùng mẫu , so sánh với 0, với 1 
Hs : Vận dụng vào bài tập .
Hs : Quan sát đặc điểm hai biểu thức A và B
Hs : So sánh hai phân số có cùng tử và trình bày như phần bên .
BT 1 
a) ; b) ; c) 
BT 2 
a) ; b) 
c) .
BT 174 (sgk : tr 67)
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A > B
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : 
- Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
- Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm (tt)”
Lớp dạy:
Khối 6
 Ngày soạn: 08/05/2011
 Tiết 108	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức cả năm
- HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV:
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
C. Tiết 108
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán 
Gv : Củng cố câu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) .
_ Tìm ví dụ minh họa .
Gv : Hướng dẫn giải nhanh hợp lí các biểu thức bài 171 (sgk : tr 67) .
Gv : Củng cố phần lũy thừa qua bài tập 169 (sgk : tr 66) .
Hs : So sánh các tính chất cơ bản dựa theo bảng tóm tắt (sgk : tr 63).
_Câu 4 : trả lời dựa theo điều kiện thực hiện phép trừ trong N , trong Z .
_ Tương tự với phép chia .
_ Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (nếu có thể) .
_ Chuyển hỗn số , số thập phân sang phân số khi cần thiết .
_ Thực hiện theo đúng thự tự ưu tiên .
Hs :Đọc đề bài và trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số .
BT 171 (sgk : tr 67) 
BT 169 (sgk : tr 66) .
a) an = a.a .  a (với n 0) 
 n thừa số a
Với a 0 thì a0 = 1 .
b) am . an = .
 am : an = 
Hoạt động 2: Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức 
Gv : Em có nhận xét gì về đặc điểm biểu thức A ?
_ Tính chất nào được áp dụng ?
Gv : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước .
Gv : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) hs chuyển hỗn số , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các phép tính
Hs : Phân số “xuất hiện” nhiều lần 
Hs : Tính chất phân phối .
_ Thực hiện thứ tự như phần bên .
Hs : Chia bài toán tính từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại 
BT1 : Tính giá trị biểu thức :
.
BT 176 (sgk : 67) .
a) 1 .
b) T = 102 . M = -34 .
Vậy 
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : 
_ Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
_ Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ôn tập cuối năm(tt)”
Ngày soạn: 08/05/2011Lớp dạy:
Khối 6
 Tiết 109	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập kiến thức cả năm
- HS vận dụng tính chất để giải các dạng toán có liên quan
- Kĩ năng giải toán; suy luận, logíc;
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: 	- Học bài và làm bài tập.
GV:
- PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
D. Tiết 109
1. Ổn định: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
6B
6C
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Tiến hành bài mới: 
ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Toán dạng tìm x 
Gv : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hiện như thế nào ?
Gv : Hướng dẫn trình bày như phần bên.
Hs : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu học .
Bài tập (bổ sung) .
Tìm x, biết : 
Hoạt động 2: Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cơ bản về phân so 
Gv : Theo đề bài thì “Tỉ số vàng” là như thế nào?
Gv : Đưa ra công thức tổng quát : .
Gv : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm một số chưa biết trong công thức .
Gv : Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số .
_ Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên .
Gv : Chú ý với hs :
- Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ?
- Vậy Vxuôi – Vngược = ?
Hs : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) .
Hs : Trả lời theo tỉ số sgk .
Hs : Quan sát hình vẽ , xác định các HCN tuân theo tỉ số vàng .
Hs : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ số của hai số .
Hs : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như sau :
- Ca nô xuôi dòng hết 3h .
- Ca nô ngược dòng hết 5h.
Vnước = 3 km/h 
- Tính S kh sông = ?
Hs : Vxuôi = Vca nô + Vnước
Vngược = Vca nô - Vnước
Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước
BT 178 (sgk : tr 68) .
Gọi chiều dài là a(m), chiều rộng là b (m) .
 suy ra a = 5m
b) b 2,8m
c) . Kết luận : không là tỉ số vàng .
BT 173 (sgk : tr 67)
Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 
Ca nô ngược dòng : 
4. Củng cố: 
5. Dặn dò : 
- Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập .
- Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết sau thi học kì 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6 KII(1).doc