Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 17 - Nguyễn Văn Hòa Minh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 17 - Nguyễn Văn Hòa Minh

A – MỤC TIÊU :

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số

- HS phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu và, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên

- Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu

B – CHUẨN BỊ :

- Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi bài tập 7a,c ;8 trang 8 SGK;

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

C – TIẾN TRÌNH CỦA BÀI DẠY:

 Ổn định lớp

 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách viết một tập hợp (SGK)

- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 12 và nhỏ hơn 16 bằng hai cách

- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ

 Bài mới:

Yêu cầu HS đọc nội dung khung dưới tựa bài

Cho vài HS dự đoán câu trả lời, GV chưa kết luận câu trả lời đúng, sai

Yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên?

Tập hơp các số tự nhiên được kí hiệu như thế nào?

Hãy cho biết các phần tử của tập N?

Bài tập:

Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc

12 N ; N

Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số như sau:

0 1 2 3 4 5 6

Thường ta vẽ tia số nằm ngang , chiều mũi tên ở tia số đi từ trái sang phải

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Các điểm đó lần lượt được gọi tên là: điểm không, điểm 1, điểm 2, điểm 3

Yêu cầu HS lên bảng ghi tên tia số các điểm 4, điểm 5, điểm 6

Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1

Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi tên như thế nào?

* Các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*

Yêu cầu HS viết tập hợp N*

Ta có thể viết:

N* =

Bài tập :

Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc cho đúng

5 N* ; 5 N ;

 0 N* ; 0 N;

Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi

So sánh 1 và 4

Nhận xét điểm 1 và điểm 4 trên tia số

Tổng quát

Với a, bN, a< b="">

hoặc b > a

Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b

Ngoài ra ta cũng viết

ab nghĩa là a< b="">

hoặc a = b

ab nghĩa là b > a

hoặc b = a

Yêu cầu HS đọc mục a

Bài tập:

Viết tập hợp

A =

Bằng cách liệt kê các phần tử của nó ?

GV giới thiệu tính chất bắc cầu

a < b="" ;="" b="">< c="" thì="" a=""><>

vd: 4 < 5="" ;="" 5="">< 7="" thì="" 4=""><>

Tìm số liền sau của số 4?

Số 4 có mấy số liền sau?

Yêu cầu HS đọc mục c

Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất

Số liền trước của số 5 là số nào?

4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?

Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?

Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?

Cho HS đọc ? và hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.

Bài 6/7 SGK

Cho HS đọc đề và hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.

Bài 8/8 SGK

Cho HS đọc đề và hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.

Bài 13/5 SBT

Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xN*

(nghĩa là xN mà xN*)

Bài 14/5 SBT

Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n ? trong đó nN ? HS đọc

HS dự đoán

Vd: các số 0;1;2;3

Các số 0;1;2;3 là các phần tử của tập N

HS thực hiện

0 1 2 3 4 5 6

gọi là điểm a

5N* ; 5N ;

0N* ; 0 N;

HS quan sát

1 <>

Điểm 1 ở bên trái điểm 4

HS nghe và ghi vào vở

HS đọc

A =

Số liền sau của số 4 là số 5

Số 4 có 1 số liền sau

HS đọc

Số liền sau của số 5 là số 4

Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất

Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó

Có vô số phần tử

HS1: 28; 29; 30

HS2 : 99; 100; 101

a) 18; 100; a+1

b) 34; 999; b-1

A =

A =

A =

Các số tự nhiên không vượt quá n là

 0;1;2;3;4; n.

Vậy có n +1 số

1) Tập hợp N và tập hợp N*

0 1 2 3 4 5 6

2) Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên:

Bài 6/7 SGK

a) 18; 100; a+1

 b) 34; 999; b-1

Bài 8/8 SGK

C1: A =

C2: A =

0 1 2 3 4 5

Bài 13/5 SBT

 Giải

A =

Bài 14/5 SB T

Các số tự nhiên không vượt quá n là

 0;1;2;3;4; n.

Vậy có n +1 số

 

doc 139 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 17 - Nguyễn Văn Hòa Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 TUẦN 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
	Chương I: 	ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ
 SỐ TỰ NHIÊN
A – MỤC TIÊU : 
HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và
Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp
B – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Phấn màu, thước, bảng phụ ghi nội dung trong khung trang 5 và ghi bài tập 1, 3, 4 trang 6 SGK; bài 6, 7/3 SBT
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề 
C – TIẾN TRÌNH CỦA BÀI DẠY:
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ
ị Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK
Yêu cầu HS đọc nội dung khung dưới tựa bài
GV đặt sách, bút lên bàn và giới thiệu khái niệm “tập hợp”
Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ thực tế ở trong lớp, trong trường
Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
Vd: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết:
hoặc
Các số 0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp A
Cách viết tập hợp:
- Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;” hoặc dấu phẩy “,” nếu phần tử là chữ
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý
Yêu cầu HS viết tập hợp các chữ cái a,b,c và chỉ ra các phần tử của tập hợp B?
aB đọc là a thuộc B
a là phần tử của B
Số 1 có là phần tử của tập hợp B không? 
Kí hiệu: 1B, đọc là
1 không thuộc B
1 không là phần tử của B
Bài 1/6 SGK
GV dán đề lên bảng
Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm 3’, 3 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Để viết tập hợp A nói trên, ngoài cách viết “liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp” đó, ta còn có thể viết bằng cách “chỉ ra tính chất đặt trưng” cho các phần tử của tập hợp A
Tính chất đặt trưng cho các phần tử của tập hợp A là:
 x là số tự nhiên (xN)
 x lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 (8< x<14)
Như vậy, để viết một tập hợp ta có những cách nào?
GV chốt lại
Yêu cầu HS đọc nội dung đóng khung trong SGK 
Trở lại bài tập 1/6 
Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng tròn kín như sau:
Mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó.
Cho HS đọc ?1, ?2
Cho HS hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Có thể viết:
C = 
Bài 3/6 SGK
Cho HS đọc đề, GV dán đề
Gọi 4 HS lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
Bài 4/6 SGK
Cho HS đọc đề, GV dán đề
Cho HS hoạt động nhóm, 4 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Bài 6/3 SBT
GV dán đề, HS đọc lại
Tóm tắt:
Viết các tập hợp gồm một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B
Bài 7/3 SBT
GV dán đề, HS đọc lại
Tóm tắt:
A ={cam, táo}
B ={ổi, chanh, cam}
Dùng kí hiệu và để ghi các phần tử
a) thuộc A và thuộc B
b) thuộc A mà không thuộc B
HS đọc
HS quan sát
- Tập hợp những HS của lớp 6A
- Tập hợp các cây trong sân trường
- Tập hợp các ngón tay của một bàn tay
HS nghe GV giới thiệu
a,b,c là các phần tử của tập hợp B
Số 1 không là phần tử của tập hợp B
HS1: 
HS2: 12A
HS3: 16A
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N 
Có hai cách:
- Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặt trưng cho các phần tử của tập hợp
HS đọc
?1
Cách 2:
2D ; 10D
?2
xA
yB
bA
bA
 B =
 M= {bút}
 H= {bút, sách ,vở}
HS đọc
HS lần lượt trả lời
; ;
;
a) Phần tử vừa có mặt ở tập hợp A vừa có mặt ở tập B là: cam
b) Phần tử có mặt ở tập hợp A mà không có mặt ở tập B là: táo
1) Các ví dụ:
2) Cách viết các kí hiệụ:
Ví dụ:
aB đọc là a thuộc B
a là phần tử của B
1B, đọc là
1 không thuộc B hoặc
1 không là phần tử của B
Bài 1/6 SGK
 Giải
12A
16A
* Chú ý:
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
- Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặt trưng cho các phần tử của tập hợp
Bài 3/6 SGK
Giải
xA
yB
bA
bA
Bài 4/6 SGK
Giải
 B =
 M= {bút}
 H= {bút, sách ,vở}
Bài 6/3 SBT
Giải
M = ; 
N = ;
P = ;
Q = ;
Bài 7/3 SBT
Giải
a) 
cam A ; cam B
b) 
táo A ; táo B
ị Chốt lại:
Các phần tử không nhất thiết cùng loại 
Để viết một tập hợp ta thường có những cách nào?
Ta cần chọn cách thích hợp để viết ( bài 4/6 SGK không viết theo cách chỉ ra tính chất đặt trưng)
ị Hướng dẫn học ở nhà
	 Học bài, giải lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài tập 2,5/6 SGK
Hướng dẫn bài 5/6 SGK
Quí I: Tháng 1, 2, 3 Quí II: Tháng 4, 5, 6
Quí III: Tháng 7, 8, 9 Quí IV: Tháng 10, 11, 12
A= {tháng tư, tháng năm, tháng sáu}
B) = {tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một }
Chuẩn bị tiết sau:
 Đọc trước và soạn bài 2 : Tập hợp các số tự nhiên , ôn tập các kiến thức của lớp 5
 RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: BÀI 2: 	TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A – MỤC TIÊU : 
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số
HS phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu và, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên
Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu
B – CHUẨN BỊ :
- Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi bài tập 7a,c ;8 trang 8 SGK; 
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề 
C – TIẾN TRÌNH CỦA BÀI DẠY:
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách viết một tập hợp (SGK)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 12 và nhỏ hơn 16 bằng hai cách
Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ 
ị Bài mới:
Yêu cầu HS đọc nội dung khung dưới tựa bài
Cho vài HS dự đoán câu trả lời, GV chưa kết luận câu trả lời đúng, sai
Yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên?
Tập hơpï các số tự nhiên được kí hiệu như thế nào?
Hãy cho biết các phần tử của tập N?
Bài tập:
Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc 
12 N ; N
Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số như sau:
0 1 2 3 4 5 6
Thường ta vẽ tia số nằm ngang , chiều mũi tên ở tia số đi từ trái sang phải
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Các điểm đó lần lượt được gọi tên là: điểm không, điểm 1, điểm 2, điểm 3
Yêu cầu HS lên bảng ghi tên tia số các điểm 4, điểm 5, điểm 6
Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1
Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi tên như thế nào?
* Các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
Yêu cầu HS viết tập hợp N*
Ta có thể viết:
N* =
Bài tập :
Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc cho đúng
5 N* ; 5 N ;
 0 N* ; 0 N;
Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi
So sánh 1 và 4
Nhận xét điểm 1 và điểm 4 trên tia số 
Tổng quát
Với a, bN, a< b 
hoặc b > a
Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
Ngoài ra ta cũng viết
ab nghĩa là a< b 
hoặc a = b
ab nghĩa là b > a 
hoặc b = a
Yêu cầu HS đọc mục a
Bài tập:
Viết tập hợp 
A = 
Bằng cách liệt kê các phần tử của nó ?
GV giới thiệu tính chất bắc cầu
a < b ; b < c thì a < c
vd: 4 < 5 ; 5 < 7 thì 4 < 7
Tìm số liền sau của số 4?
Số 4 có mấy số liền sau?
Yêu cầu HS đọc mục c
Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất
Số liền trước của số 5 là số nào?
4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao?
Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
Cho HS đọc ? và hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Bài 6/7 SGK
Cho HS đọc đề và hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Bài 8/8 SGK
Cho HS đọc đề và hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Bài 13/5 SBT
Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xN*
(nghĩa là xN mà xN*)
Bài 14/5 SBT
Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n ? trong đó nN ?
HS đọc
HS dự đoán
Vd: các số 0;1;2;3
Các số 0;1;2;3 là các phần tử của tập N 
HS thực hiện
0 1 2 3 4 5 6
gọi là điểm a
5N* ; 5N ;
0N* ; 0 N;
HS quan sát
1 < 4
Điểm 1 ở bên trái điểm 4
HS nghe và ghi vào vở
HS đọc
A = 
Số liền sau của số 4 là số 5
Số 4 có 1 số liền sau
HS đọc
Số liền sau của số 5 là số 4
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó
Có vô số phần tử
HS1: 28; 29; 30
HS2 : 99; 100; 101
18; 100; a+1
34; 999; b-1
A = 
A = 
A = 
Các số tự nhiên không vượt quá n là
 0;1;2;3;4;n.
Vậy có n +1 số
1) Tập hợp N và tập hợp N*
0 1 2 3 4 5 6
2) Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên:
Bài 6/7 SGK
18; 100; a+1
 b) 34; 999; b-1
Bài 8/8 SGK
C1: A = 
C2: A = 
0 1 2 3 4 5 
Bài 13/5 SBT
 Giải
A = 
Bài 14/5 SB T
Các số tự nhiên không vượt quá n là
 0;1;2;3;4;n.
Vậy có n +1 số
ị Chốt lại:
Tập hợp các số tự nhiên, kí hiệu như thế nào? Gồm các phần tử nào?
Tập hợp các số tự nhiên khác 0, kí hiệu như thế nào? Gồm các phần tử nào?
Tia số  ... ố đối của 2 là (-2)
 Số đối của 5 là (-5)
Số đối của 2 + (-5) 
là –[2 + (-5)
b). (-2) + 5 = 3
Bằng nhau
Ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
a). 7 +(5 –13) = 7+(-8)= -1
 7 + 5 + (-13) = -1
=> 7 + (5 –13) = 7+5+(-13)
Dấu các số hạng giữ nguyên
b). 12 – (4 – 6)
 = 12 – (-2) =14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 =14
=>12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
Phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
HS thực hiện
HS thực hiện
a). (768 – 39 ) – 768 
= 768 – 39 – 768 = -39
b). (-1579) – (12 - 1579) 
= -1579 – 12 + 1579
= -12
Tính 
(-5) + (-10) + 16 + (-1)
= -5 - 10 +16 - 1 
= 16 – (5 + 10 + 1)
=0
a). (2736 – 75 ) – 2736
= 2736 – 75 – 2736
=(2736 – 2736 ) -75
= -75
b). (-2002) – (57 – 2002)
= -2002 – 57 + 2002
= (-2002 + 2002) – 57
= -57
1). Quy tắc dấu ngoặc:
 Quy tắc:
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước ta phải đổi dấu taats cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ - “ thành dấu “ + “.
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Vd:
(-1579) – (12 – 1579)
= -1579 – 12 + 1579
= -12
2). Tổng đại số:
Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên.
Bài 59/85 SGK
a). (2736 – 75) –2736
= 2736 – 75 – 2736
=(2736 – 2736 ) -75
= -75
b).(-2002)–(57–2002)
= -2002 – 57 + 2002
= (-2002 + 2002)– 57
= -57
Chốt lại :
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài, giải lại các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập 57a, b, c; 58; 60/85 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 52 TUẦN 17
Ngày soạn: 
Ngày dạy: LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU : 
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào bài tập 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
B – CHUẨN BỊ:
PP: Vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
GV:Phấn màu, thước 
C – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
- Tính (42-69+17) – (42+17) = 42-69 +17-42-17
 = (42-42) + (17-17) -69
	 = -69
ị Bài mới:
Bài 57/85 SGK
Cho HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện, 3 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 58/85 SGK
Cho HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 60/85 SGK
Cho HS thực hiện, GV sửa sai
a) (-17) + 5 + 8 +17 
= (17 - 17) + (5 + 8)
= 13
b) 30 + 12 + (-20)+(-12)
= (30 -20) +(12 -12)
= 10
c) (-4) + (-440) +(-6) +440
= - 4 – 440 - 6 + 440
= (440 - 440) - (4 + 6) 
= -10
a) x + 22 +(-14) + 52
= x + (22 -14 + 52)
= x + 60
b) (-90) -(P+10) + 100
= - 90 – P - 10 + 100
= -P + (-90 -10+100)
= -P
a) (27+65)+ (346-27-65)
= 27 + 65 + 346 -27 -65
= (27-27) + (65-65) +346
= 346
Bài 57/85 SGK
a) (-17) + 5 + 8 +17 
= (17 - 17) + (5 + 8)
= 13
b) 30 + 12 + (-20)+(-12)
= (30 -20) +(12 -12)
= 10
c) (-4) + (-440) +(-6) +440
= - 4 – 440 - 6 + 440
= (440 - 440) - (4 + 6) 
= -10
Bài 58/85 SGK
a) x + 22 +(-14) + 52
= x + (22 -14 + 52)
= x + 60
b) (-90) -(P+10) + 100
= - 90 – P - 10 + 100
= -P + (-90 -10+100)
= -P
Bài 60/85 SGK
a) (27+65)+ (346-27-65)
= 27 + 65 + 346 -27 -65
= (27-27) + (65-65) +346
= 346
ịChốt lại:
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc 
ịHướng dẫn học ở nhà
Học bài, giải lại các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập còn lại. Làm các câu aỏi ôn tậpvào vở trang 98 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 53 TUẦN 17
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I	
A – MỤC TIÊU :
 - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau, biểu diễn một số trên trục số, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, các phép tính cộng trong Z
 - Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS
B – CHUẨN BỊ:
PP: Vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
GV:Phấn màu, thước 
HS :Máy tính bỏ túi
C – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ
ị Bài mới:
Yêu cầu HS lần lượt trả lời 5 câu hỏi ôn tập trang 98 SGK, GV sửa sai
Bài 110/99 SGK
Cho HS đọc và thực hiện, 4 đứng tại chỗ trả lời, các HS khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 111/99 SGK
Cho HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện, 4 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 114/99 SGK
Cho HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện, 1 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 118/99 SGK
Cho HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 119/100 SGK
Cho HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 29/58 SBT
Tính giá trị các biểu thức
HS thực hiện
a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Đúng)
b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đúng)
c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Sai vd: (-2).(-3) = 6)
d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đúng)
a) [(-13)+(-15)]+(-8)
 = (-28) + (-8)
= -36
b) 500-(-200)-210-100
= 500+200-210-100
=390
c) –(-129)+(-119)-301+12
= 129-119-301+12
= -279
d) 777-(-111) -(-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
a) -8 < x < 8
x = {-7 ;-6 ;-5 ;-4 ;-3 ;-2 ; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
 (-7) + (-6) + (-5) +(-4) + (-3) +(-2) + (-1)+ 0+1+ 2+ 3+ 4+ 5+6; 7
= [(-7)+7] + [(-6)+6] + [(-5)+5] +[(-4)+4] + 
[(-3)+3]+[(-2)+2]+
[(-1)+1]+0
= 0
a) 2x – 35 = 15
 2x = 15 + 35
 2x = 50
 x = 50:2
 x = 25
b) 3x + 17 = 2
 3x = 2 - 17
 3x = -15
 x = -15:3
 x = -5
b) 45-9.(13+5) 
= (45-9.13+9.5)
= 45-(117+45)
= 45-117-45
= -117
c) 29.(19-13)-19.(29-13)
= 29.19-29.13-(19.29-19.13)
= 551-377-551+247
= -130 
Bài 110/99 SGK
a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Đúng)
b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đúng)
c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Sai vd: (-2).(-3) = 6)
d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đúng)
Bài 111/99 SGK
a) [(-13)+(-15)]+(-8)
 = (-28) + (-8)
= -36
b) 500-(-200)-210-100
= 500+200-210-100
=390
c) –(-129)+(-119)-301+12
= 129-119-301+12
= -279
d) 777-(-111) -(-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
Bài 114/99 SGK
a) -8 < x < 8
x = {-7 ;-6 ;-5 ;-4 ;-3 ;-2 ; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
 (-7) + (-6) + (-5) +(-4) + (-3) +(-2) + (-1)+ 0+1+ 2+ 3+ 4+ 5+6; 7
= [(-7)+7] + [(-6)+6] + [(-5)+5] +[(-4)+4] + 
[(-3)+3]+[(-2)+2]+
[(-1)+1]+0
= 0
Bài 118/99 SGK
a) 2x – 35 = 15
 2x = 15 + 35
 2x = 50
 x = 50:2
 x = 25
b) 3x + 17 = 2
 3x = 2 - 17
 3x = -15
 x = -15:3
 x = -5
Bài 119/100 SGK
b) 45-9.(13+5) 
= (45-9.13+9.5)
= 45-(117+45)
= 45-117-45
= -117
c) 29.(19-13)-19.(29-13)
= 29.19-29.13-(19.29-19.13)
= 551-377-551+247
= -130 
Bài 29/58 SBT
ịHướng dẫn học ở nhà
Học thuộc các câu hỏi lí thuyết chương II và chương I, giải các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 54 TUẦN 17
Ngày soạn: 
Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I	
A – MỤC TIÊU :
 - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước , bội, ƯCLN, BCNN
 - Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
B – CHUẨN BỊ:
PP: Vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
GV:Phấn màu, thước, compa, giấy ghi
C – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ
ị Bài mới:
Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN
Phân biệt rõ giữa chúng có sự khác nhau như thế nào?
Bài tập 1:
Điền chữ số vào dấu * để:
a) 157* chia hết cho 2
b) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
c) *46* chia hết cho cả 2,3,5,9
Bài tập 2:
Tìm ƯCLN, BCNN của 90 và 252
Cho HS hoạt động nhóm thực hiện, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài tập 3:
Tìm x
a) 2x-18 = 4620:2
b) x = 67: 65 + 33.34
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập hình học SGK trang 126
Bài tập 4:
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho
OM = 2cm,ON = 4cm
Cho HS hoạt động nhóm thực hiện, 1 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài tập 5:
a) Vẽ đoạn thẳng 
MN = 3m
Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 2 cm. Tính IN
b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho 
HM = 2 IN.
 Tính HI
HS nhắc lại
HS thực hiện trả lời
a) 
b) 1755 ; 1350
c) 8460
ƯCLN(90,252) = 2.32= 18
ƯC(90,252)
= 
BCNN(90,252) 
= 22.32.5.7= 1260
BC(90,252) 
= 
a) 2x-18 = 4620:2
 2x-18 = 2310
 2x = 2310 + 18
 2x = 2328
 x = 2328:2 =1164
b) x = 67: 65 + 33.34
 x = 62 + 37
 x = 36 + 2187
 x = 2223
Ta có: OM < ON
M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
2 + MN = 4
 MN = 4 – 2
 MN = 2 (cm)
a) Vì MI < MN 
I nằm giữa M và N
MI + IN = MN
2 + IN = 3
 IN = 3 – 2 = 1(cm)
b) Ta có 
MH = 2.1 = 2(cm)
HI = MH + MI 
 = 2 + 2 = 4(cm)
Bài tập 1:
a) 
b) 1755 ; 1350
c) 8460
Bài tập 2:
ƯCLN(90,252) = 2.32= 18
ƯC(90,252)
= 
BCNN(90,252) 
= 22.32.5.7= 1260
BC(90,252) 
= 
Bài tập 3:
a) 2x-18 = 4620:2
 2x-18 = 2310
 2x = 2310 + 18
 2x = 2328
 x = 2328:2 =1164
b) x = 67: 65 + 33.34
 x = 62 + 37
 x = 36 + 2187
 x = 2223
Bài tập 4:
Ta có: OM < ON
M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
2 + MN = 4
 MN = 4 – 2
 MN = 2 (cm)
Bài tập 5:
a) Vì MI < MN 
I nằm giữa M và N
MI + IN = MN
2 + IN = 3
 IN = 3 – 2 = 1(cm)
b) Ta có 
MH = 2.1 = 2(cm)
HI = MH + MI 
 = 2 + 2 = 4(cm)
ịHướng dẫn học ở nhà
Học thuộc các câu hỏi lí thuyết chương II và chương I, giải các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 55, 56
TUẦN 18
 THI HỌC KÌ I
	(Nội dung trong sổ chấm trả bài)
Tiết 57, 58
TUẦN 18
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
	(Nội dung trong sổ chấm trả bài)

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC6(TAP1).doc