Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Thắng

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Thắng

A Mục tiêu:

- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là tích hai số nguyên âm

- Biết vận dụng quy tắc tìm dấu của tích và đổi dấu tích

- Dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật của các hiện tượng

B. Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi ?2 , kết luận , chú ý và bài tập

- HS: Bảng nhóm

C Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7p)

HS 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

 Làm bài 76 SGK

HS 2: làm bài 115 SBT

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương ( 5p)

Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác không

Từ đó hoàn thành

Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào?

- Lấy ví dụ về hai số nguyên dương và tìm tích của nó?

12. 3 = 36

5.120 = 600

 Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (12p)

 Hãy so sánh kết quả 4 phép tính đầu dự đoán , nhận xét kết quả hai tích cuối

GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (- 4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?

Em hãy dự đoán hai tích cuối?

Vậy muốn nhân hai số âm ta làm thế nào? Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào?

3. (- 4) = -12

2. (- 4) = - 8

1.(- 4) = - 4

0 . (- 4) = 0

HS: (- 1). (- 4) = 4

 (- 2) . (- 4) = 8

Quy tắc: Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau

 

doc 69 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ 2
Ngày 31/ 12/ 2010
Tiết 59 
 Đ10 nhân hai số nguyên khác dấu
Mục tiêu:
- Tương tự như nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả nhân hai số nguyên cùng dấu
- HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu, vận dụng vào các bài toán thực tế
 B. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi ví dụ , bài tập , bảng nhóm
 C . Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra (5p)
Phát biểu quy tắc chuyển vế
Làm bài tập sau: Tìm x biết
5 – x = 17 – (- 6 )
x – 11 = (- 7) – 14
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu ( 10p)
Chúng ta đã học phép cộng , phép trừ các số nguyên. Hôm nay ta học tiếp phép nhân các số nguyên
- Ta đã biết phép cộng là phép nhân các số hạng bằng nhau.Hãy thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau để tìm kết quả
- Qua các phép nhân trên khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích và về dấu của tích
- áp dụng tính : (-7 ) 3 = 
 ( - 9) . 7 = 
 6. ( - 5)
3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
(- 6). 3 = (-6) + (-6) + (-6) = -18
(-5). 2 = (-5) + (-5) = -10
- Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có :
+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối 
+ Dấu là dấu “ – ”
Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ( 18p)
Qua các ví dụ trên muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?
 Quy tắc này có gì khác với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
áp dụng làm bài tập 73; 74 SGK
Cho HS làm nhóm bài 73;74 rồi yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
12. 0 = 0
(-12).0 = 0
Vậy với a Z thì a . 0 = ?
Vậy a Z thì a .(-5) < 0 với a 0 đúng hay sai?
áp dụng làm bài 75 SGK
Cho HS đọc đề bài toán
Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì?
Lương công nhân A tháng tính như thế nào?
Ta còn có cách nào khác không?
a)Quy tắc: SGK
Bài 73( SGK)
5 . ( - 6) = - 30
9 . (-3) = -27
(-10). 11 = -110
150.(- 4) = -600
Bài 74(SGK)
125. 4 = 600
Nên (-125). 4= (- 4).125= 4.(- 125) = -600
b) Chú ý:
Với a Z thì a . 0 = 0
Bài 75 SGK
(-68).8 < 0
15.(-3) < 0
(-7). 2 < -7
c. Ví dụ : SGK
Một sản phẩm đúng quy cách : + 20000 đ
Một sản phẩm sai quy cách : -10000 đ
Một tháng làm 40 SP đúng quy cách và 10 SP sai quy cách . Tính lương tháng
Lương công nhân A trong tháng là
40 . 20000 – 10 . 10000 = 700000 đ
Hoạt động 4 : Luyện tập cũng cố ( 10p)
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Làm bài 76 SGK
Bài 76 SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p)
- Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- làm bài tập SGK và 113 đến 117 SBT
- Xem trứơc nội dung bài Đ11
 -------------˜˜˜---------------
 Ngày 1/ 1/ 2010
Tiết 60 
Đ11 Nhân hai số nguyên cùng dấu
A Mục tiêu:
- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là tích hai số nguyên âm
- Biết vận dụng quy tắc tìm dấu của tích và đổi dấu tích
- Dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật của các hiện tượng
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi ?2 , kết luận , chú ý và bài tập
- HS: Bảng nhóm
C Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7p)
HS 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
 Làm bài 76 SGK
HS 2: làm bài 115 SBT
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương ( 5p)
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác không
Từ đó hoàn thành 
Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào?
- Lấy ví dụ về hai số nguyên dương và tìm tích của nó? 
12. 3 = 36
5.120 = 600
 Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (12p)
 Hãy so sánh kết quả 4 phép tính đầu dự đoán , nhận xét kết quả hai tích cuối
GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (- 4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
Em hãy dự đoán hai tích cuối?
Vậy muốn nhân hai số âm ta làm thế nào? Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào?
3. (- 4) = -12
2. (- 4) = - 8
1.(- 4) = - 4
0 . (- 4) = 0
HS: (- 1). (- 4) = 4
 (- 2) . (- 4) = 8
Quy tắc: Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau
Hoạt động 4 : Kết luận( 14p)
Làm bài tập 78 SGK
GV: Hãy rút ra quy tắc
+ Nhân 1 số nguyên với 0?
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu?
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu ?
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 79 SGK. 
Từ đó rút ra nhận xét về:
+ Quy tắc dấu của tích
+ Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì dấu của tích thay đổi như thế nào?
Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì dấu của tích thay đổi như thế nào?
chú ý SGK
Hoàn thành ? 4
Bài 78 SGK
a, (+ 3) . (+9) = 27; b,(- 3 ). 7 = - 21
c, 13. (- 5) = - 65; d,(- 150). (- 4) = 600
e) (+7) . (-5) = - 35; f) (-7) . 0 = 0
g) 4 . 0 = 0
Kết luận:
a, a.0 = 0.a = 0
b, Nếu a,b cùng dấu
a .b = 
c, nếu a, b khác dấu
a.b = - ()
Bài 79:
27 . (- 5) = - 135 ị27 . 5 = 135
(- 27). 5 = - 135
(- 27 .(- 5) = 135
5. (- 27)= -135
Chú ý SGK
 a, b là số nguyên dương
 b, b là số nguyên âm
Hoạt động 5: Cũng cố – hướng dẫn về nhà(7p)
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
- Làm bài tập 82 SGK
- Về nhà ôn lại quy tắc và chú ý SGK
 + Làm các bài tập SBT
 + Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày 2 / 1 / 2010
Tiết 61
Luyện tập
Mục tiêu
- Cũng cố quy tắc nhân hai số nguyên , đặc biệt nhân hai số nguyên âm
- Rèn luyện kỹ năng nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính
- Thấy rỏ thực tế của việc nhân hai số nguyên
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , Máy tính bỏ túi
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10p)
HS1: phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ,làm bài 120 SBT
HS2: So sánh quy tắc dấu của phép cộng và phép nhân các số nguyên
 Làm bài 83 SGK
Hoạt động 2: Luện tập (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 84 SGK
Điền cột 3 dấu của ab trước
Căn cứ vào cột 2 và 3 điền dấu của cột 4
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 86 sgk
Cho đại diện 1 nhóm lê bảng trình bày
Bài 87 SGK
Ta đã biết rằng 3 2 = 9 vậy có số nào khác mà bình phương lê bằng 9 nữa không ?
Biểu diễn các số 16;25;47;81 dưới dạng tích của 2 số nguyên bằng nhau
Có nhận xét gì về bình phương của mọi số nguyên
x có thể nhận các giá trị nào?
Quảng đường và vận tốc quy ước thế nào?
Thời điểm hiện tại là ?
Thời điểm quy ước thế nào?
Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp
Cho HS sử dụng máy tính bỏ túi làm bài 89 SGK
Dạng1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết
Bài 84 : SGK
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của ab
Dấu của ab2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86 sgk
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 SGK
(-3)2 = 9
16 = 4.4 =(-4).(-4) = 42 = (-4)2
25 = 5.5 = (-5).(-5) = 52 = (-5) 2
49 = 7.7 = (-7).(-7) = 7 2 = (-7)2
81 = 9.9 = (-9).(-9) = 9 2= (-9)2
Dạng 2: So sánh
Bài 88 SGK
Nếu x > 0 thì (-5). x < 0
Nếu x 0
Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 133 SBT
Quảng đường và vận tốc quy ước
Chiều trái phải : +
Chiều phải trái : - 
Thời điểm hiện tại là 0
Thời điểm quy ước : thời điểm trước: - 
 Thời điểm sau: +
a) v = 4; t =2 nghĩa là người đó đi từ trái phải và thời gian là sau 2 giờ nữa
vị trí của người đó ở A
(+4).(+2) = 8
b) (-4).2 = -8 vị trí người đó ở B
c) (-4).2 = -8 vị trí người đó ở B
d) (-4).(-2) = 8 vị trí của người đó ở A
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 89 SGK a) -9492
b) -5928
134175
Hoạt động 3: Cũng cố – Hướng dẫn về nhà (5p)
- Khi nào tích của 2 số nguyên là số nguyên dương ; nguyên âm; số 0
- Bình phương của mọi số nguyên là một số như thế nào?
- Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ; khác dấu
- Về nhà: + Ôn lại các quy tắc nhân số nguyên
 + Ôn lại tính chất phép nhân trong N 
 + Làm các bài tập trong SBT
 + Xem trước Đ12
-------------˜˜˜---------------
 Ngày 4 / 1 / 2010
Tiết 62
Đ12 tính chất của phép nhân
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Vận dụng các tính chất vào tính nhanh ; tính nhẩm
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài tập và tính chất giao hoán; kết hợp
- Bảng nhóm
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra(7p)
 Làm bài tập 128 SBT
 + Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì? nêu dạng tổng quát của các tính chất đó
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tính chất giao hoán(7p)
Hãy tính
2.(-4) = ?
(-4).2 = ?
(-5).(-7) = ? 
(-7).(-5) = ?
Từ các kết quả trên hãy rút ra nhận xét?
Phát biểu tính chất trên bằng lời?
2.(-4) = -8
 2.(-4) = (-4).2
(-4).2 = -8
(-5).(-7) = 35 
 (-5).(-7) = (-7).(-5)
(-7).(-5) = 35
 Tính chất: a.b = b.a
Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (18p)
Tính và so sánh = 
 = 
Từ đó rút ra nhận xét gì?
Đó chính là tính chất kết hợp
Nhờ tính chất kết hợp ta có thể tính tích của nhiều số nguyên
áp dụng làm bài 90 SGK
Có nhận xét gì về dấu của tích nhiều số nguyên?
Bài 93a SGK
Vậy để tính tích của nhiều số nguyên ta làm thế nào?
- Nếu có tích nhiều số nguyên bằng nhau ta viết gọn như thế nào?
ví dụ : 3.3.3.3.3 = ?
áp dụng làm bài 94 SGK
Trở lại với bài 90 
+ Câu a: tích có bao nhiêu thừa số âm? dấu của tích là dấu gì?
+ Câu b: tích có bao nhiêu thừa số âm? dấu của tích là dấu gì? 
Từ đó hàon thành và 
Trở lại với bài 94 có nhận xét gì về các thừa số của tích và dấu của tích
 = 90
 = 90
 = 
Tính chất: (a.b).c = a.(b . c)
Bài 90 SGK
a)15.(-2).(-5).(-6) =
.= (-30).30 = -900
b) 4.7.(-11). (-2) = = 616
Bài 93 a SGK
 = 
= 100. (-1000).(-6) = 600000
Bài 94 SGK
= (-5)5
= (-2)3. (-3)3
Chú ý : SGK
Nhận xét : SGK
Hoạt động 4: Luyện tập(12p)
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 97 SGK
Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày
Bài 98 SGK
Để tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của cữ ta làm thế nào?
Bài 97 SGK
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
vì trong tích có 4 thừa số âm nên tích dương
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 
Vì trong tích có 3 thừa số âm nên tích âm
Bài 98 SGK
a) (-125).(-13)(-a) với a = 8
với a = 8 ta có (-125).(-13)(-8) =
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 
với b = 20 ta có
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = 
-( 1.2.3.4.5.20) = - 240
Hoạt động 5: Hướng dãn về nhà(1p)
- Nắm vữn nội dung 2 tính chất giao hoán và kết hợp
- Làm bài tập: 139;141 SBT
- Xem trước mục 3 và 4
Ngày 5/ 1 / 2010
Tiết 63
Đ12 tính chất của phép nhân
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp; nhân với số 1; phân phối với phép cộng
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Vận dụng các tính chất vào tính nhanh , tính nhẩm
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài tập và tính chất nhân với số 1; phân phối với phép cộng
- Bảng nhóm
 ... ối lượng hành em làm thế nào?
Tương tự tìm khối lượng đường và muối?
Bài 1
a) Kết quả
1 + a
2 + e
3 + c
4 + d
5 + b
Bài 121 SGK
Tóm tắt:
- Quãng đường HN – HP : 102km
- Xe lữa xuất phát từ HN đi được 
 quảng đường
Hỏi xe lữa còn cách HP bao nhieu km?
Giải:
Xe lữa xuất phát từ HN đã đi được quảng đường là
102 . = 61,2 (km)
Vậy xe còn cách HP 
102 – 61,2 = 40,8 (km)
Bài 122 SGK
Phân số 5% = 
Số cho trước là 2
Vậy 2,5 % = 2. = 0,1 kg (hành)
Cần 0,002 kg đường
 0,15 kg muối
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi (10p)
Yêu cầu Hs nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn của SGK hoàn thành bài 124
Em hãy kiểm tra lại người bán hàng tính giá mới có đúng không?
Hãy sửa lại các mặt hàng sai hộ chị bán hàng?
Bài 124 SGK
Giá mỗi quyễn sách là 6800đ
Bài 123 SGK
Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá
A: 31500đ
D: 405000đ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1p)
Ôn lại các kiến thức đã học
Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT
 Xem trước Đ 15
Ngày 17 / 4/ 2009
Tiết 97 
Đ 15 tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó
A. Mục tiêu
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó
- Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giávtrị một phân số của nó
- Biết vận dụng quy tắc để giải các bài toán có liên hệ thực tế
B. Chuẩn bị
 Bảng phụ, bảng nhóm
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (8p)
Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Làm bài 125 SBT
Hoạt động 2: Ví dụ(8p)
 Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK
Để tìm số HS lớp 6A ta làm thế nào?
Vậy để tìm một số khi biết của nó bằng 27 . Ta chia 27 cho 
Ví dụ:
Giải:
Gọi số HS lớp 6A là x 
Theo bài ra ta phải tìm x sao cho của x bằng 27
Ta có: x. = 27 
 x = 45
Vậy số HS lớp 6A là 45 HS
Hoạt động 3: Quy tắc ( 7p)
Qua ví dụ trên , hãy cho biết để tìm một số khi biết của nó bằng a ta làm thế nào?
áp dụng quy tắc hoàn thành 
Tương tự nghiên cứu 
Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành 
Trong bài toán này a là bao nhiêu?
Còn là bao nhiêu?
Vậy bể chứa bao nhiêu lít nước?
Quy tắc: SGK
Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính a: với ( m , n N*)
số đó là 14: = 49
số đó là 
Lượng nước đã dùng là 1 - (lít)
Vậy a : = 350 : = 1000 (lít)
Vậy bể chứa 1000 lít nước
Hoạt động 4: Luyện tập ( 23p)
Phát phiếu học tập cho các nhóm , yêu cầu các nhóm hoàn thành vào phiếu bài tập sau:
a) Muốn tính của số a cho trước ( x, y N , y 0) ta tính ..
b) Muốn tìm .. ta lấy số đó nhân với ..
c) Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính ..
d) Muốn tìm . Ta lấy c : ( a, b N*)
Bài 2: Bài 126 SGK
Bài 127 SGK
Bài 129 SGK
Bài 126 SGK
10,8
-3,5
Bài 127 SGK
31,08
13,32
Bài 129 SGK
Lượng sữa trong chai là 18:4,5% = 4 (kg)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p)
Ôn lại nội dung Đ14 và Đ15
Làm các bài tập SGK và SBT
Chuẩn bị tiết sau luyện tập và mang máy tính bỏ túi
 ************************************************************************* 
	Ngày 19 / 4/ 2009
Tiết 98 
 Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS được cũng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó
- Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó 
- Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giả bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó
B. Chuẩn bị
- Máy tính bỏ túi, bảng phụ, bảng nhóm
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10p)
HS1: Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết của nó bằng a
- làm bài tập: 131 SGK
HS2: Làm bài 128 SBT
Hoạt động 2: Luyện tập ( 32p)
 Để tìm x trước hết ta phải làm thế nào?
- Tìm bằng cách nào?
- Vậy x = ?
Tương tự hãy hoàn thành câu b
Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập sau: Tìm x biết
1,25x + 
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt nội dung bài toán
- Lượng thịt bằng lượng cùi dừa, có 0,8 kg thịt hay biết 0,8kg chính là lượng cùi dừa
Vậy đi tìm lượng cùi dừa thuộc dạng bài toán nào?
- Nêu cách tìm lượng cùi dừa?
* Tương tự tìm lượng đường thuộc dạng toán nào? nêu cách tìm
560 SP ứng với bao nhiêu phần kế hoạch?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành và gọi 1 HS lên bảng trình bày
Cho HS nghiên cứu bài 134 SGK
Hãy sử dụng máy tính kiểm tra lại bài 128; 129 và 131 SGK
Dạng 1: Tìm x
Bài 132 SGK
a) 
 x = -2
b) x = 
Bài 2
x = 
Dạng 2: Toán đố
Bài 133 SGK
- Lượng cùi dừa cần để kho thịt là: 
0,8: = 1,2 (kg)
- Lượng đường cần dùng là
1,2.5% = 0,06 ( kg)
Bài 135 SGK
Giải:
560 sản phẩm ứng với 1 - = (kế hoạch)
Vậy số SP được giao theo kế hoạch là: 
560 : = 1260 ( sản phẩm)
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 134 SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2p)
Ôn lại nội dung bài 14 và 15
Làm các bài tập còn lại ở SBT
Chuẩn bị máy tính bỏ túi
Ôn lại các phép tính trên máy tính
************************************************************************ 
 Ngày 21 / 4/ 2009
Tiết 100 
 Đ 16 Tìm tỉ số của hai số
A. Mục tiêu
- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phầm trăm, tỉ lệ xích
- Có kỉ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
- Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế
B. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi định nghĩa và bài tập , bản đồ Việt Nam, bảng nhóm
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỉ số hai số (20p)
Một HCN có chiều rộng 4 m, chiều dài 6m, tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của HCN?
Vậy tỉ số giữa 2 số a và b là gì?
b phải thỏa mãn điều kiện gì?
Lấy ví dụ về tỉ số giữa 2 số?
Vậy tỉ số và phân số có gì giống và khác nhau?
Đưa bài tập sau lên bảng phụ
Trong các cách viết sau cách viết nài là tỉ số , phân số
Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bài 137 và 140 SGK
- Chú ý ta phải đưa các số về cùng đơn vị
- Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
Tỉ số đó cho biết ý nghĩa gì?
Qua bài týon này ta cần khắc sâu kiến thức gì?
Ví dụ: 
tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của HCN là: 4: 6 = 
Tỉ số giữa 2 số a và b 
Kí hiệu : hoặc a :b ( b ≠ 0)
Sự khác nhau giữa tỉ số và phân số
* Tỉ số , ( b ≠ 0) thì a và b có thể là số nguyên , số thập phân,.
* phân số , ( b ≠ 0) thì a và blà số nguyên
Bài 137 SGK
a) 75 cm = 
vậy 
b) 20phút = giờ
 vậy 
Bài 140 SGK
5 tấn = 5000000 g
Vậy tỉ số chuột và voi là 
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm (8p)
Trong thực hành ta hay dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho 
- ở tiểu học để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- áp dụng hãy tìm tỉ số phầm trăm của 67,1 và 25
Tổng quát :muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào
Hãy hoàn thành 
 Ví dụ
Tỉ số phầm trăm của 67,1 và 25 là
Quy tắc: SGK
a) 
b) đổi tạ = 0,3 tạ = 30kg
Vậy 
Hoạt động 3: Tỉ lệ xích ( 7p)
Choi HS quan sát bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ là 
Kí hiệu: T là Tỉ lệ xích
a là khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ
b là khoảng cách giữa 2 tương ứng điểm 
 trên thực tế 
ta có T = ( a,b cùng đơn vị đo)
 a = 16,2 cm
 b = 1620km = 162000000cm
T = 
Hoạt động 4: Luyện tập cũng cố ( 8p)
- Thế nào là tỉ số giứa 2 số a và b ( b0)
- Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm
-Bến đổi tỉ số của hai số sau về tỉ số của hai số nguyên 
Bài tập: Lớp 6A có 40 học sinh kết quả khảo sát môn toán học kỳ 1 có 14 em dưới điểm trung bình
a) tìm tỉ số phần trăm kết quả khảo sát môn toám từ trung bình trở lên
b) Em có nhận xét gì về kết quả nói trên?
 = 
Bài tập 
a) 
b) kết quả trên còn thấp
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2p)
- Nắm vững các kiến thức bài học
- Làm bài tập SGK và SBT
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
 ********************************************************************
 Ngày 21 / 4/ 2009
Tiết101
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Cũng cố các kiến thức về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
- Rèn luyện kỉ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
- áp dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế 
B. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi bài tập, bảng nhóm
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10p)
HS1:- Muốn tìm tỉ số của hai số a và b 
 (b0) ta làm thế nào?
- Làm bài 139 SBT
HS2: làm bài 144 SBT, giải thích công thức sử dụng
Hoạt động 2: Luyện tập (33p)
Muốn viết tỉ số giữa các số thập phân về tỉ số các số nguyên tra phải làm thế nào?
- Đưa các số thập phân về dạng phân số thập phân?
- Tương tự đưa các hỗn số về phân số?
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Để tìm hai số a và b khi biết tỉ số của chúng ta tính a theo b rồi thay vào a – b = 8
Cho HS đọc đề bài toán
Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
Em hiểu thế nào khi nói Vàng 9999 ?
Cho HS đọc đề bài toán và tóm tắt nội dung
Bài tón yêu cầu tính chiều dài cây cầu thoe đơn vị xentimet trên bản đồ?
Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bài 147 SBT và bảng nhóm
Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ?
Bài 138SGK
a) b) 
c) d) 
Bài 141 SGK
Thay và a – b = 8 ta có
 a = 24
Bài 142 SGK
Vàng 4 số 9 ( 9999 ) Nghĩa là trong 10000g vàng có 9999 g vàng nguyên chất 
tỉ lệ vàng nguyên chất là 
Bài 147 SGK
b = 1535m; T = 
a = ?
Giải: Từ T = a = b.T
Vậy a = 0,07675 m = 7,675 (cm)
Bài 147 SBT
a) - HS giỏi lớp 6C là: 48.18,75% = 9 ( HS)
- Số HS TB lớp 6C là: 9.300% = 27 (HS)
-HS khá của lớp 6C là: 48 – (9 + 27) =12 HS
b) Tỉ số phần trăm của số HS TB so với HS cả lớp là: = 56,25%
Tỉ số phần trăm của số HS khá so với HS cả lớp là: = 25%
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1p)
Ôn lại các tính chất và các phép tính về phân số đã học
Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT
Xem trước Đ 17
Ngày 29 / 4/ 2009
Tiết102
Đ 17 Biểu đồ phần trăm
A. Mục tiêu
- HS biết đọccác biểu đồ phần trăm dạng hình ccột; ô vuông, hình quạt
- Có kỹ năng dựng các biểu đồ hình vuông và hình cột
- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và ứng dụng vào thực tế
B. chuẩn bị
Bảng phụ, thước thẳng, tranh vẽ phóng to hình 13,14,15 SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 12 p)
Một trường học có 800 HS , số HS đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số HS đạt hạnh kiểm kha bằng số HS đạt hạnh kiểm tố, còn lại là số HS đạt hạnh kỉêm TB
a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá và TB
b) Tính tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh kiểm tôt, khá , TB so với HS toàn trường
Hoạt động 2: Biểu đồ phần trăm ( 33p)
Để nêu bật và so sánh một cách trực quancác giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đôd phần trăm thường được dùng dưới dạng hình cột, ô vuông, hình quạt
Với bài tập vừa chữa ta có thể trình bày các tỉ số này dưới dạng biểu đồ phần trăm sau:
 ( Đưa nội dung hình 13 SGK lên bảng phụ)
1. Biểu đồ phần trăm dạng cột

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 ky 2.doc