Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Dương Thị Kim Cương (Hoàn chỉnh)

Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Dương Thị Kim Cương (Hoàn chỉnh)

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì?

Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ góc, đọc tên góc, viết ký hiệu góc, nhận biết được điểm nằm trong góc.

Thái độ: Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, ký hiệu góc.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng.

III/ Tiến trình lên lớp:

 1/ Ổn định tổ chức lớp:

 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu:

Họat động của GV Họat động của HS Nội dung ghi bảng

Họat động 1: Kiểm tra bài cũ

- Hãy vẽ 2tia Ox, Oy chung gốc. - Học sinh vẽ tuỳ ý.

 y

 O x

Họat động 2: Góc

- 2tia Ox, Oy chung gốc người ta còn gọi bằng tên khác. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu.

- Ở hình bên hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì?

- Hình trên được gọi là góc, cụ thể là:

- Vậy góc là gì?

- Góc xOy hay còn gọi là góc yOx hay góc O (ký hiệu , )

- Nếu trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B A • y

thì góc xOy còn O •B x

gọi là góc AOB hay góc BOA.

- Hai tia chung gốc.

- HS trl: 1/ Góc

 y

 O x

Góc xOy, ký hiệu

 hay xOy

 O: là đỉnh của góc.

 x,Oy: là canh cua góc.

Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

Họat động 3: Góc bẹt

- Hãy vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau.

- Khi đó ta nói góc xOy là góc bẹt.

- Thế nào là góc bẹt?

- Hãy trlời ? SGK/74. - HS vẽ; 1HS lên bảng.

- HS trl:

- HS trl ?. 2/ Góc bẹt

 •

 x O y

 Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Dương Thị Kim Cương (Hoàn chỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: GÓC
Mục tiêu của chương: Học xong chương này, HS cần đạt các yêu cầu sau:
 - Nhận biết và hiểu đc các kn: Mặt phẳng, nửa mp, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.
 - Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo.
 - Có kỹ năng đo góc; vẽ góc có số đo cho trước; so sánh các góc, phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc không; nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
 - Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
 - Làm quen với các họat động hình học, biếtcách tự học hình học theo SGK. Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
Tuần: 20	 
Tiết: 16	§1 NỬA MẶT PHẲNG	 
Ngày soạn: 20 – 12
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là nửa mặt phẳng.
Kỹ năng cơ bản: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. 
Thái độ: Bước đầu làm quen với việc phủ định một khái niệm. Nhận biết được tia nằm giữa, tia không nằm giữa, . HS tự giác, tích cực, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 HS: SGK, thước thẳng.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
- GV giới thiệu mặt phẳng: Tờ giấy, nền nhà, mặt bàn, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.
- GV vẽ một đường thẳng a.
- Đường thẳng a chia mp bảng thành mấy phần?
- GV giới thiệu nửa mp bờ a.
- Thế nào là nửa mp bờ b?
- Ở hình trên ta được mấy nửa mp bờ a?
- Hai nửa mp như thế gọi lả hai nửa mp đối nhau.
- Thế nào là hai nửa mp đối nhau?
- Treo bảng phụ h2_SGK/72. Giới thiệu và yêu cầu HS thực hiện ?1.
- 2phần.
-HS trl.
- Hai.
- Trl.
- Thực hiện ?1.
1/ Nửa mặt phẳng bờ a:
//////////////////////////////////a
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mp bị chia ra bởi a đc gọi là một nửa mp bờ a.
- Hai nửa mp có chung bờ gọi là hai nửa mp đối nhau.
Họat động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia
- GV yêu cầu HS vẽ hình: vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc. Lấy AOx, BOy. Kẽ tia Oz chung gốc với Ox, Oy và cắt AB tai một điểm nằm giữa A, B.
- GV giới thiệu:
- Các em có nhận xét gì về tia Oz và đoạn thẳng AB ở mỗi trường hợp trên.
- Khi AOx, BOy và tia Oz chung gốc với Ox, Oy và cắt AB tai một điểm nằm giữa A, B thì tia Oz nằm giữa Ox, Oy.
- HS vẽ.
- HS trl.
2/Tia nằm giữa hai tia:
 x
 A· z
 O B· y
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
 z
 · · · · · ·
x A O B y x A O B y 
 z 
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
 z
 x y x 
 A· · B · A 
 O · y 
 O z B
Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy
Họat động 3: củng cố
- GV vẽ thêm hình và hỏi HS tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? z 
 O
 x y
- Hãy thực hiện bt3, 5 SGK/73.
- HS xem hình và trả lời: không có tia nào nằm giữa. Vì Oz không cắt AB (AOx, BOy)
- HS thực hiện và trl
Họat động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học lý thuyết, xem các bt đã sửa và làm bt 4 SGK/73.
- Xem trước bài mới.
- Học và làm theo yêu cầu.
- Xem trước Bài 2.
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 21	 
Tiết: 17	 §2 GÓC	 
Ngày soạn: 21 – 12
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì?
Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết vẽ góc, đọc tên góc, viết ký hiệu góc, nhận biết được điểm nằm trong góc. 
Thái độ: Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, ký hiệu góc.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 HS: SGK, thước thẳng.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ
- Hãy vẽ 2tia Ox, Oy chung gốc.
- Học sinh vẽ tuỳ ý.
 y
 O x
Họat động 2: Góc
- 2tia Ox, Oy chung gốc người ta còn gọi bằng tên khác. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
- Ở hình bên hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì?
- Hình trên được gọi là góc, cụ thể là:
- Vậy góc là gì?
- Góc xOy hay còn gọi là góc yOx hay góc O (ký hiệu, )
- Nếu trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B A · y 
thì góc xOy còn O ·B x
gọi là góc AOB hay góc BOA.
- Hai tia chung gốc.
- HS trl:
1/ Góc
 y
 O x
Góc xOy, ký hiệu 
 hay xOy
 O: là đỉnh của góc.
 x,Oy: là canh cua góc.
Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Họat động 3: Góc bẹt
- Hãy vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau.
- Khi đó ta nói góc xOy là góc bẹt.
- Thế nào là góc bẹt?
- Hãy trlời ? SGK/74.
- HS vẽ; 1HS lên bảng.
- HS trl:
- HS trl ?.
2/ Góc bẹt
 ·
 x O y
 Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Họat động 4: Vẽ góc
- Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào?	
- Ta thường vẽ thêm 1 hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc đang xét.Cần phân biệt góc có chung đỉnh bằng ký hiệu O1;O2
- HS trl:
3/ Vẽ góc
Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
 x y
 2
 O 1 z
(hay hay)
(hay hay)
Họat động 5: Điểm nằm trong góc
- GV vẽ hình và giới thiệu:
- Khái niệm” điểm nằm bên trong ” không có nghĩa khi 2tia đối nhau.
- HS theo dõi.
4/ Điểm nằm bên trong góc
 y
 ·M
 x O 
 Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2tia Ox, Oy. Khi đó ta nói: tia OM nằm trong góc xOy.
Họat động 6: Củng cố
- Hãy thực hiện bt 6; 7; 8 SGK/75.
- HS thực hiện và lên bảng.
Họat động 7: Hướng dẫn học ở nhà
- Học lý thuyết và làm bt9; 10 SGK/75.
- Xem trước bài mới. Chuẩn bị thước đo độ.
- Học, làm bt và chuẩn bị theo yêu cầu.
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 22	 
Tiết: 18	 §3 SỐ ĐO GÓC.	 
Ngày soạn: 25 – 12
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết và công nhận mỗi góc có số đo xác định, nắm được số đo góc bẹt bằng 180o. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Kỹ năng cơ bản: Học sinh có kỹ năng đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc. 
Thái độ: Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình đo góc.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ.
 HS: SGK, thước thẳng, thước đo độ.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Đo góc
- Hãy vẽ góc xOy bất kỳ.
- Để biết số đo của góc xOy ta dùng thước đo độ. GV giới thiệu thước đo độ.
- GV giới thiệu cách sử dụng thước đo góc: đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc, vạch số 0 của thước trùng với 1 cạnh của góc, cạnh còn lại của góc đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc đó có sđ bằng bấy nhiêu độ.
- Giới thiệu nhận xét, chú ý:
- HS vẽ goc xOy.
- HS tự đo góc vừa vẽ.
1/ Đo góc
 x
 O y
 = 400
Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800.
Chú ý: Các đơn vị nhỏ hơn độ là phút (ký hiệu ‘) và giây (ký hiệu “).
10 = 60’ ; 1’ = 60”
Họat động 2: So sánh hai góc
- Để so sánh hai góc ta làm thế nào?
- GV nêu vd và ký hiệu:
- HS trl:
2/ So sánh hai góc
 Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo của chúng.
Họat động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù
- GV vẽ các hình và giới thiệu:
- Giới thiệu các đn:
3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Góc vuông: y
 O x
 = 900 y
- Góc nhọn: 
 O x
 00 < < 900
- Góc tù: y
 O x
 900 < < 1800
Các đn:
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o. Số đo góc vuông còn được ký hiệu là 1V.
- Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.
- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. 
Họat động 4: Củng cố
- Hãy thực hiện và trả lời nhanh lần lượt các bt 11; 12; 13; 14 SGK/79.
- HS lần lượt trl nhanh.
Họat động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại bài học, các bt đã sửa.
- Lam bt 15; 16 và xem trước bài mới.
- Học bài, làm bt và xem trước Bài 4.
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 23	 
Tiết: 19	 §4 KHI NÀO THÌ + = ? 	 
Ngày soạn: 28 – 12
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy thì tổng hai góc + =. Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù
Kỹ năng cơ bản: Học sinh nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù Đồng thời biết cộng số đo hai góc kề nhau có một cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 
Thái độ: Vẽ hình, đo góc cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 HS: SGK, thước thẳng.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Khi nào thì + =?
- Hãy vẽ , vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Hãy đo; ; rồi so sánh + với . 
- Cho xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc: , , 
- HS thực hiện và cho kết quả.
- HS trl và cho biết có ba cách đo.
1/ Khi nào thì + =?
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì +=.Và ngược lại, nếu += thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Họat động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- GV vẽ hình và giới thiệu:
- Giới thiệu 2góc phụ nhau, bù nhau:
- Tì sđ góc phụ với góc 200, góc bù với góc 400?
- Vẽ hình và giới thiệu:
2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
a/Hai góc kề nhau:
 z y
 O x
 và là hai góc kề nhau (Oy là cạnh chung)
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
b/Hai góc phụ nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 90o
c/Hai góc bù nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 180o
d/Hai góc kề bù:
 y
 x O z
 và là hai góc kề bù
Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau,vừa bù nhau.
Họat động 3: củng cố
- Hãy thực hiện bt 18; 19; 20 SGK/82.
- HS thực hiện; 1HS lên bảng.
Họat động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Hoc lý thuyết, làm bt 21; 22; 23 SGK/82; 83.
- Xem trước bài mới.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 24	 
Tiết: 20	 §5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO	 
Ngày soạn: 2 – 1
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được trên nửa mp bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho =mo (00<m0<1800). 
Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
Thái độ: Vẽ hình, đo góc cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
Họat động của HS
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
- GV nêu vd:
- GV hướng dẫn HS vẽ hình và nêu cách vẽ:
- Hãy vẽ .
- GV n ... ang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của .
 Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng. 
 Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.
 Bước 4: Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa .
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 29	 
Tiết: 25	 §8 ĐƯỜNG TRÒN 
Ngày soạn: 15 – 1
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu được đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu được cung, dây cung, đường kính, bán kính. 
Kỹ năng cơ bản: Học sinh có kỹ năng sử dụng com pa. Biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của com pa.
Thái độ: Vẽ hình, sử dụng com pa chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa.
 HS: SGK, thước thẳng. compa.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Đường tròn và hình tròn:
- GV vẽ đường tròn và hình tròn có bán kính bằng 5cm và giải thích.
- Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R.
- GV vẽ thêm điểm M, N, P và yêu cầu HS nhận xét vị trí của các điểm đó với đtròn. 
- Thế nào là hình tròn?
- HS trl:
- HS trl:
1/Đường tròn và hình tròn:
R
O
·N
·P
M
Đường tròn Hình tròn
- Đường tròn tâm O, bkính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Ký hiệu: (O; R).
+ M là điểm nằm trên (thuộc) đtròn.
+ N là điểm nằm bên trong đtròn.
+ P là điểm nằm bên ngoài đtròn.
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đtròn và các điểm nằm bên trong đtròn đó.
Họat động 2: Cung và dây cung: 
- Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tròn O thì đtr đc chia thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn (cung).
- GV giới thiệu cung AB, dây AB. Đường kính CD.Bán kính OC.
- So sánh đường kính với bán kính của đường tròn.
- Hãy tính đường kính của đường tròn tâm O bán kính bằng 10cm.
- GV giới thiệu cách vẽ đường tròn.
2/Cung và dây cung: 
D
B
A
C
- Hai điểm chia đtròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn (cung). Hai điểm ấy gọi là 2mút của cung.
- Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (dây). Dây đi qua tâm gọi là đkính.
- Đường kính dài gấp đôi bán kính
Họat động 3: Một số công dụng khác của compa
- Như vậy để vẽ đường tròn, ta dùng compa.Vậy com pa còn có công dụng gì nữa không?
- GV nêu ví dụ 1. Để so sánh hai đoạn thẳng thông thường ta dùng thước để đo.Tuy nhiên ta có thể dùng com pa để so sánh.Vây em nào có thể dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng trên?
- Đây là 1công dụng nữa của compa.
- GV nêu ví dụ 2: Vẫn hai đoạn thẳng trên làm thế nào để biết độ dài cả hai đoạn mà không phải đo riêng từng đoạn? cho học sinh nêu cách thực hiện.
- Ta có thêm một công dụng nữa của compa.
- HS thực hiện:
- HS nêu cách thực hiện.
3/Một số công dụng khác của compa
- So sánh hai đoạn thẳng mà không cần đo dộ dài từng đoạn.
- Đo tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riên từng đoạn thẳng.
Họat động 4: củng cố
- Hãy thực hiện bt38; 40 SGK/91.
- HS thực hiện bt theo yêu cầu.
Họat động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học lý thuyết. Làm bt 39; 42 SGK/ 92; 93.
- Học và làm bt theo yêu cầu.
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 30	 
Tiết: 26	 §9 ĐƯỜNG TRÒN 
Ngày soạn: 16 – 1
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết được định nghĩa tam giác. Hiểu được các yếu tố về cạnh, góc, đỉnh của tam giác.
Kỹ năng cơ bản: Học sinh có kỹ năng vẽ tam giác, biết gọi tên, vẽ tam giác. Nhận biết được điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác.
Thái độ: Có ý thức vẽ tam giác, hiểu được ứng dụng của tam giác trong đời sống thực tế.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa.
 HS: SGK, thước thẳng. compa.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
Họat động 1: Tam giác ABC là gì
- GV yêu cầu HS vẽ 3điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.
- GV giới thiệu hình các em vừa vẽ là tam giác ABC.
- Vậy tam giác ABC là gì?
- Tam giác ABC ký hiệu là DABC hay DBAC; DCBA.
- GV giới thiệu đỉnh, góc, cạnh.
- GV vẽ hình và cho học sinh nhận xét điểm nằm trong, ngoài tam giác.
- HS vẽ hình theo yêu cầu.
- HS trlời:
1/Tam giác ABC là gì?
 A ·N
 ·M
 B C
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng.
Tam giác ABC ký hiệu là DABC.
+ Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của D
+ AB, AC, BC là ba cạnh của D
+ là ba góc của D
Ngoài ra ta có:
+ M là điểm nằm bên trong D
+ N là điểm nằm bên ngoài D
- GV nêu vd và hướng dẫn HS dùng compa vẽ.
- Thường ta chọn cạnh dài nhất vẽ trước.
2/Vẽ tam giác:
Vd: Vẽ ABC, biết BC=4,5cm, AB=2cm, AC=3,5cm.
 A
 2 cm 3,5 cm
B 4,5 cm C
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4,5cm.
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 2 cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 3,5cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC. Ta đc ABC cần vẽ.
Họat động 3: củng cố
- Hãy vẽ DEF, biết DE=5cm, EF=7cm, FD=6cm.
- Làm bt 43; 44; 45 SGK/94; 95.
- HS thực hiện và trlời.
Họat động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm bt 46; 47 SGK/95.
- Ôn tâp toàn chương II. Trlời đc các câu hỏi và làm bt SGK/96.
- HS học và thực hiện bt theo yêu cầu.
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 31	 
Tiết: 27	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn: 17 – 1
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức chương 2: Góc, vẽ góc, phân giác, tam giác, đường tròn, các loại góc
Kỹ năng cơ bản: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, bước đầu biết sử dụng các ký hiệu toán học.
Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa.
 HS: SGK, thước thẳng. compa.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Họat động 1: Đọc hình
- GV treo bảng phu6 và hỏi: Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì?
- HS nhìn bảng phụ và trlời:
1/ đM nằm trên nửa mp bờ a
2/ Góc xOy nhọn, đM nằm trong
3/ Góc xOy vg
4/ Góc xOy tù
5/ Góc xOy bẹt
6/ 2góc, kề bù hay tia Av nằm giữa 2tia At, Au.
7/ 2góc , phụ nhau.
8/ Tia Oz là tia phân giác của .
9/ Tam giác ABC.
10/ Đtròn tâm O, bk R.
Họat động 2: Điền vào chỗ trống
a/ Bất kỳ đg thẳng trên mp cũng là..... của hai nửa mp ........
b/ Số đo của góc bẹt là ..
c/ Nếu  thì 
d/ Tia phân giác của một góc là tia .
e/ Góc bẹt là.
a/ ......bờ chung..đối nhau.
b/ 1800.
c/ ..tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai óc bằng nhau.
e/ góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Họat động 3: Tìm câu đúng sai
a/ Góc tù là góc lớn hơn góc vg.
b/ Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì .
c/ Tia phgiác của là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
d/ Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.
e/ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
f/ Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA.
a/ S
b/ Đ
c/ S
d/ S
e/ S
f/ S
Họat động 4: Vẽ hình
- Hãy làm bt 3; 4; 6; 8 SGK/96.
- HS thực hiện nhanh.
Họat động 5: Trả lời câu hỏi
- Trlời nhanh các câu hỏi 1; 2; 5; 7 SGK/96
- HS trlời nhanh.
Họat động 6: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bt đã thực hiện và đã sửa trong chương II.
- Ôn kỹ lý thuyết và bt , tiết sau ktra 1tiết.
- Học và chuẩn bị tiết sau ktra 1tiết.
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN
Tuần: 32	 
Tiết: 28	 KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Ngày soạn: 18 – 1
Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra việc nắm chương trình hình học của chương 2, thông qua đó có kế hoạch bổ xung kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp cho học sinh có sự điều chỉnh kiến thức của mình. 
Kỹ năng cơ bản: Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận .
Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, trung thực trong khi kiểm tra. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: chuẩn bị đề kiểm tra photo sẳn.
 HS: nhận đề ktra và làm bài nghiêm túc.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat đông dạy học chủ yếu: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Ch2
MỐN
TOÁN
HH 6
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tia đối nhau
Hiểu được thế nào là hai tia đối nhau.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0
0.5
0
0
0.5điểm (5%)
2.Các góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Tìm được đúng số đo các góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Vận dụng được góc kề nhau để tính toán.
Số câu hỏi
 3
1
4
Số điểm
0
1.5
0.5
2điểm (20%)
3. Tia phân giác của một góc
Biết thế nào là tia phân giác của một góc
Vẽ được tia phân giác của một góc và nêu cách vẽ
 Vận dụng được tia phân giác của một góc để tính toán
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0.5
0
3
 4
7.5điểm (75%)
0
TS câu TN
1
4
1
0
6 câu TNghiệm
TS điểm TN
0.5
2
0.5
0
3điểm (30%)
TS cu TL
0
0
1
1
2 câu TLuận
TS điểm TL
0
0
3
4
7điểm (70%)
TS cu hỏi
1
5
3
8 Câu
TS Điểm
0.5
2
7,5
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
5%
20%
75%
BÀI KIỂM TRA 1t Ch2 HH6
Thời gian làm bài : 45phút
A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1/ Cho = 780. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Số đo của bằng
A. 780	B. 120	C. 420	D. 1020
Câu 2/ Điều kiện nào để tia Oy là tia phân giác của?
A. = = 	 B. = 	
C. = và +=	D. A hoặc C
Câu 3/ Số đo góc phụ với góc 560 là:
A. 340	B. 1240	C. 240	D. 650
Câu 4/ Có bao nhiêu tia phân giác của một góc bẹt?
A.1tia	B. 2tia	C. 3tia	D. 4tia
Câu 5/ Số đo của góc bù với góc 350 là: 
A. 550	B. 450	 C. 1450	 D. 650	
Câu 6/ Cho hai góc và kề nhau, biết = 1200 và = 2.
A. 300	B. 400	 	 C. 600	D. 900	
B/ TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1/ Vẽ tia phân giác Oy của góc = 1260. Nêu cách vẽ. (3đ)
Bài 2/ Vẽ hai góc kề bù và , biết xOy = 1300. Gọi Om là tia phân giác của , On là tia phân giác của . Tính , , .
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3đ )
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
A
B
C
B
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7đ ) 
Nội dung
Điểm
Bài 1 
- Vẽ hình đúng, ký hiệu đúng
 z
 y 
 1260
 O x
Cách vẽ:
- Vẽ góc = 126o
 Ta có: và 
- Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz sao cho = 63o (hay =63o)
Vậy tia Oy là tia phân giác của cần vẽ
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2
- Vẽ hình đúng
 m y n
 x O z
Tính 
 Tính :
Ta có + =1800 (Vì 2góc kề bù)
 1300 + =1800
 =500
 Tính 
Ta có (Vì Om là tia phân giác của )
Vậy = + = 650 + 500 = 1150
Tính 
Tính 
Ta có (Vì O là tia phân giác của )
Vậy = + = 1300 + 250 = 1550
Tính 
Ta có: = + = 650 + 250 = 900
0,5 đ
1 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
RÚT KINH NGHIỆM:.
KÝ DUYỆT GIÁO ÁN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 6 HK2 hoan chinh.doc