Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

1) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần

3; -1; 8; 0; -15; 5.

2) Sắp xếp theo thứ tụ giảm dần

-97; 0; 10; -9; 2000;4.

3. Ta nói tập hợp Z bao gồm 2 bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không? HS: -15; -1; 0; 3; 5; 8.

HS: 2000;10; 4; 0; -9; -97.

-Gọi 2 HS lên bảng trả lời, nhận xét cho điểm.

+ HS:Không, Vì ngoài sô nguyên âm, nguyên dương,tâp Z còn có số O.

Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút

Dạng 1: So sánh 2 số nguyên.

Bài 18 tr. 73 SGK

a) Số nguyên a lớn hơn 2. số a có chắc chắn là số nguyên dương không?

- GV vẽ trục số để giải thích cho rõ và dung nó để giải các phần của bài 18.

b)c)d) ( SGK) - HS làm bài 18 tr.73

a) Số a chắc chắn là số nguyên dương.

b) Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0.

c) Không, số c có thể là 0

d) Chắc chắn.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :15
Tiết : 43
NS:31/10/10
ND:15/11/10
:
LUYỆN TẬP
–&—
 I/MỤC TIÊU:
 * Kiến thức:
- Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. so sánh hai số nguyên, tìm số đối, số liền trước, 
số liền sau,tìm GTTĐ của một số nguyên.
 * Kỉ năng:
 - Biết tìm GTTĐ , số đối, so sánh hai số nguyên,tính giá trị của biểu thức đơn giản cĩ chứa GTTĐ.
 * Thái độ:
- Rèn tính xác thơng qua áp dụng các qui tắc.
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên,biết so sánh hai số nguyên.
 Biết tính giá trị của biểu thức cĩ chứa dấu gía trị tuyệt đối.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV: Bảng phụ ghi bài tập đúng sai.
 HS: Ơn lại kiến thức đã học.
V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
1) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
3; -1; 8; 0; -15; 5.
2) Sắp xếp theo thứ tụ giảm dần
-97; 0; 10; -9; 2000;4.
3. Ta nói tập hợp Z bao gồm 2 bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không?
HS: -15; -1; 0; 3; 5; 8.
HS: 2000;10; 4; 0; -9; -97.
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời, nhận xét cho điểm.
+ HS:Không, Vì ngoài sô nguyên âm, nguyên dương,tâp Z còn có số O.
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên.
Bài 18 tr. 73 SGK
a) Số nguyên a lớn hơn 2. số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
- GV vẽ trục số để giải thích cho rõ và dung nó để giải các phần của bài 18.
b)c)d) ( SGK)
- HS làm bài 18 tr.73
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b) Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0.
c) Không, số c có thể là 0
d) Chắc chắn.
Bài 19 tr 73 SGK.
Điền dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng (SGK).
Dạng 2: BT tìm số đối của một số nguyên.
Bài 21 tr. 73 SGK
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6; /-5/3/; 4 và thêm số 0.
+ Nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau?
HS làm bài 19 tr.73
a) 0 < + 2 b) –15 < 0
c) –10 < -6 d) + 3 < + 9
-10 < + 6 -3 < + 9
HS làm bài 21 tr. 73
- 4 có số đối là +4
6 có số đối là –6
|-5| có số đối là –5
|3| có số đối là –3
4 có số đối là –4
0 có số đối là 0
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 20 tr.73 SGK
a) |-8| - |-4| 
b) |-7| . |-3| 
c) |18| : |-6| 
d) |153| + |-53| 
- Nhắc lại qui tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên
HS cả lớp cùng làm sau đó gọi 2 em lên bảng sửa.
a) |-8| - |-4| = 8 – 4 = 4
b) |-7| . |-3| = 7 – 3 = 21
c) |18| : |-6| = 18 : 6 = 3
d) |153| + |-53| = 153 + 53 = 206
Dạng 4: Tìm số trước, số liền sau.
Bài 22: tr.74. SGK.
a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; -1
b) Tìm số liệu trước của mỗi số nguyên sau: 
-4; 0; 1; -1; -25
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là 1 số nguyên dương, số liền trước a là một số nguyên âm (GV dùng trục số)
Nhận xét gì về giá trị của số liền trước, số liền sau trên trục số? 
HS làm bài 22 tr. 74
a) Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau của –8 là-7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của –1 là 0
b) Số liền trước của –4 là –5
Số liền trước của 0 là –1
Số liền trước của 1 là 0
Số liền trước của –25 là –26
c) a = 0
Dạng 5: BT đề tập hợp:
Bài 32 tr. 58 SBT
 Cho A = {5; -3; 7; -5}
a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và và các số đối của chúng.
b) Viết tập hợp C gồm các phân tử của A và các GTTĐ của chúng.
Chú ý: Mỗi phân tử của tập hợp chỉ liệt kê 1 lần.
HS hoạt động theo nhóm, trao đổi và làm bài.
a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
b) C = {5; -3; 7; -5; 3}
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV: Nhắc lại cách ss số nguyên a và b trên trục số.
+ Nêu lại nhận xét SS số nguyên dương, số 0, ss nguyên dương với số nguyên âm, hai số nguyên âm với nhau.
- Định nghĩa GTTĐ của 1 số?
Nêu các qui tắc tính GTTĐ của số nguyên dương, âm, số 0.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
+ Học thuộc ĐN, và cách nhận xét về so sánh hai số nguyên,cách tính GTTĐ của một số nguyên. 
làm bài tập25 ® 31 tr.57; 58 SBT
+ Xem trước bài: Cộng hai số nguyên cùng dấu.
- HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, góp ý.
 TRẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA:
 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA.
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
T bình
Yêú
Kém
Tb trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6/1
26
5
19.2
6
23.1
8
30.8
2
7.69
2
7.69
19
73.1
6/2
28
5
17.9
9
32.1
7
25
5
17.9
2
7.14
21
75
6/3
23
6
26.1
3
13
7
30.4
4
17.4
3
13
16
69.6
T CỘNG
77
16
20.8
18
23.4
22
28.6
11
14.3
7
9.09
56
72.7
 NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS:
 * Ưu điểm : Đa số HS nắm vững kiến thức,vận dụng tốt vào việc giải bài tập. 
 + Lớp 6/1 cĩ 5 HS trình bài sạch đẹp, chử viết rỏ ràng và nắm vửng các kiến thức đã học.
 + Lớp 6/2 cĩ5 HS giỏi trình bài sạch đẹp là em: Nguyển Thị Mãi, Thạch Thi, Thạch 
Thành Thuê, nhưng cịn vài em chưa nắm vửng được các tính chất nên chưa đạt điểm tối đa.
 + Lớp 6/3 cĩ 6 HS giỏi, số HS khá và trung bình củng khá cao so với lấn KT trước.
 * Khuyết điểm: 
 + Lớp 6/1: các em chưa nắm vững kiến thức về thực hiện phép tính, nâng lên lũy thừa, chưa phân tích được các số ra thừa số nguyên tố,cách tìm ƯCLN. 
 + Lớp 6/2: Giống 6/1 
 + Lớp 6/3: Đa số các em trình bài chưa rỏ ràng, chữ viết cịn quá ẩu, các em chưa nắm rỏ về cách ghi một tập hợp, khơng tính được giá trị của biểu thức, khơng giải được các bài tốn tìm x, chưa tìm được ƯCLN,BCNN, chưa thực hiện được các phép tính nâng lên lũy thừa. 
 BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 
 - Giáo viên trả bài kiểm tra cho HS thấy rỏ chổ sai của mình . 
 - Tăng cường giải các bài tập về tập hợp,thứ tự thực hiện phép tính, tìm thừa số chưa biết, Số nguyên tố, Hợp số, Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 - Tăng cường phụ đạo cho các em HS yếu,kém nhiều hơn nửa. 
 - Nhắc nhở HS trình bài cẩn thận hơn,đọc kỉ đề bài trước khi la - Nhắc nhở HS xem lại các kiến thức đã học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET43).doc