Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Nguyễn Văn Tuấn

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Nguyễn Văn Tuấn

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .

- Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 :

 Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n Z .

a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?

b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2

PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO

VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNG

CẦN GHI NHỚ

Hoạt động 3 : Định nghĩa

- GV đặt vấn đề : cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ?

- HS thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ?

- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau .

- Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?

Hoạt động 4 :Ví dụ áp dụng

- HS làm bài tập ?1

- Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) .

- HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK

 vì 1.12 = 3.4 = 12

ví (-9).(-10) (-11).(7)

Hoạt động 5 :Củng cố

- HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp .

- Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào ?

Hoạt động 6 : Dặn dò

- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa

- Tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số .

 

doc 54 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương III: Phân Số - Nguyễn Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ : 69 	Tuần :23	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	chương iii : phân số
	Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 .
Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược nội dung chương III và yêu cầu học tập chương này.
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Khái niệm phân số
HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào ?
GV hướng cho HS thấy được cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z .
Hoạt động 4 : Nhận biết phân số
HS hãy so sánh khái niệm phân số mới và cũ 
Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm tra những gì ?
Một phân số a/b được xem như cách viết của phép chia a cho b .
HS làm bài tập theo mẫu sau đây :
Số
Số b
Phân số
Giải thích?
- Một số nguyên có phải là một phân số không ?
Ví dụ :
Chú ý : 	
Hoạt động 5 : Củng cố 
HS làm tại lớp các bài tập 1 - 5 .
Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì ?
Hoạt động 6 : Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
Tiết sau : Phân số bằng nhau .
****************************
Tiết thứ : 70	Tuần :23	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 2 . phân số bằng nhau
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .
Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n ẻ Z . 
Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?
Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Định nghĩa
GV đặt vấn đề : cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ?
HS thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ?
Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau .
Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
Hoạt động 4 :Ví dụ áp dụng 
HS làm bài tập ?1
Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) .
HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK
vì 1.12 = 3.4 = 12
ví (-9).(-10) ạ (-11).(7)
Hoạt động 5 :Củng cố
HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp .
Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào ?
Hoạt động 6 : Dặn dò 
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa 
Tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số .
Tiết thứ : 71	Tuần :24	Ngày soạn :13/02/2009
Tên bài giảng : 	Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương .
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x ẻ Z biết 
Câu hỏi 2 :
	Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau .
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Nhận xét
Từ bài kiểm, ta có . Giải thích vì sao ?
HS làm bài tập ?2
Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử và mẫu của các phân số . Số đem nhân (chia) với tử và mẫu phải như thế nào ?
Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số 
Từ nhận xét trên, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số .
Số được nhân (chia)với tử và mẫu phải thoả mãn điều kiện gì ?
Làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng chính nó . (nhân với số nào thì tiện lượi nhất? Suy ra cách biến đổi nhanh nhất)
Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ? GV giới thiệu số hữu tỉ .
HS làm bài tập ?3 .
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò
HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ .
GV hướng dẫn làm bài tập 14 .
Tiết sau : Rút gọn phân số .
Tiết thứ : 73-74	Tuần :24	Ngày soạn :15/02/2009
Tên bài giảng : 	Đ 4 . rút gọn phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .
Hiểu được thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối giản .
Hình thành kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản . 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Giải thích vì sao bằng định nghĩa hai phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số .
Câu hỏi 2 :
	Làm tjhế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương . áp dùng để viết các phân số sau có mẫu dương : 
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : cách rút gọn phân số 
ở bài kiểm, ta đẵthcj hiện phép tính gì để biến đổi ?
Vì sao lại không chia cae tử và mẫu cho 3 ? 
Thử xem có thể biến đổi phân số thành một phân số bằng với nó , có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không ? Bằng cách nào ?
Thế nào là rút gọn một phân số ? làm thế nào để rút gọn một phân số ?
HS làm bài tập ?1 
Thế nào là một phân số tối giản ?
Định nghĩa : 
	Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó 
Quy tắc : 
	Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng .
Hoạt động 4 : Phân số tối giản
Phân số ( được rút gọn từ phân số ) còn có thể rút gọn được nữa không ? Thế nào là phân số tối giản .
HS thử tìm ƯC(2,3) ? . Phát biểu định nghĩa phân số tối giản ?
HS làm bài tập ?2 
Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một phân số thành phân số tối giản ? (Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng )
HS làm bài tập 15 SGK
GV nêu các chú ý trong SGK
Định nghĩa : 	
	Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1
Nhận xét : 
	Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng 
Chú ý :
Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số tối giản .
Rút gọn phân số thường đến tối giản .
Nên viết phân số tối giản dưới dạng có mẫu dương .
Hoạt động 5 : Củng cố 
HS làm bài tập 16 a ( Viết phân số, rút gọn đến tối giản)
HS làm bài tập 17a : Hướng dẫn 
HS làm các bài tập 18a, 19a ( Chú ý 1 giờ = 60 phút, 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 )
Hoạt động 6 : Dặn dò
HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết 70- 72 .
Làm các bài tập cọn lại và các bài tập phần Luyện tập .
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 75	Tuần : 25	Ngày soạn : 20/02/2009
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập và rèn luyện kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau .
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và viết phân số dưới dạng tối giản có mẫu dương .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau - Giải bài tập 17b. 
Nêu tính chất cơ bản của phân số . Giải bài tập 17 c .
Câu hỏi 2 :
Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập 17d .
Làm thế nào để rút gọn một phân số đến tối giản ? Giải bài tập 17e .
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hai phân số bằng nhau
GV hướng dẫn HS nên rút gọn các phân số để dể tìm ra các cặp phân số bằng nhau , và áp dụng cách này để giải các bài tập 20,21 .
GV hướng dẫn HS tách từ biểu thức thành hai cặp phân số bằng nhau : và và dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tính x và y 
Bài tập 20 :
Bài tập 21 :
	Phân số cần tìm là 
Bài tập 24 :
Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số 
GV hướng dẫn HS giải bài tập 22 bằng cách tìm ra số đã đem nhân với tử hoặc mẫu để tìm số cần điền vào ô trống .
Có nhận xét gì về mẫu số của các phân số cần điền tử số ?
Để dể tìm ra các phân số bằng với phân số , GV hướng dẫn HS nên rút gọn phân số này trước và sau đó dùng tính chất cơ bản của phân số đem nhân cả tử và mẫu lần lượt với 2,3, ...,7
Bài tập 22 :
Bài tập 25 :
Hoạt động 5 : Biểu diễn phân số - Rút gọn phân số
Mẫu số của một phân số phải thoả mãn những điều kiện gì ? 
GV hướng dẫn HS lập bảng sau :
n m
0
-3
5
-3
5
=0
- Khi rút gọn phân số , ta sử dụng phép toán gì ?
Bài tập 23 :
Bài tập 27 :
	Bạn đó đã giải sai bởi vì bạn đó đã rút gọn phân số bằng phép toán trừ .
Hoạt động 6 : Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa .
Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập số 26 .
Chuẩn bị tiết sau : Quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Tiết thứ : 76&77	Tuần :25&26	Ngày soạn :20/02/2009
Tên bài giảng : 	Đ 5 . quy đồng mẫu số nhiều phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số , nắm được các bước tiến hành khi quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Có kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Tập thói quen làm việc theo quy trình và thói quen tự học .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :	Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . cho hai phân số , hãy biến đổi từng phân số thành phân số bằng nó nhưng có mẫu là 40, 160 .
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Quy đồng mẫu hai phân số
Bằng kiến thức đã học ở tiểu học, hãy quy đồng mãu số hai phân số .
Ta có thể quy đồng mẫu số theo MSC là 80 hay 120 không ?
HS làm bài tập ?1
Vì sao ta chọn 40 là MSC của hai phân số ?
HS làm bài tập 30a, b SGK
Ví dụ : 
Quy đồng mẫu số (QĐMS) hai phân số 
Hoạt động 4 : Quy đồng mẫu số nhiều phân số 
HS làm bài tập ?2 theo nhóm .
Đại diện các nhóm nêu các bước làm bài tập ?2
Phát biểu quy tắc Q ... uần : 32	Ngày soạn : 10/4/2009
Tên bài giảng : 	kiểm tra
Mục tiêu : 
Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức và kỹ năng giải toán của học sinh qua bốn phép tính về phân số .
Giáo dục tính cẩn thận, kỷ luật nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra .
đề bài :
A - trắc nghiệm : (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây 
Câu 1 :Phân số nào sau đây bằng phân số 
 	A) 	B) 	C) 	D) Cả ba ý A, B và C đều đúng .
Câu 2 : Hỗn số được đổi thành phân số là :
	A) 	B) 	C) 	D) cả ba ý A, B và C đều sai .
Câu 3 :Phân số lớn nhất trong các phân số là :
A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 4 : Số thập phân -2,006 được đổi ra phân số thập phân là :
	A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 5 : Kết quả bằng :
	A) 	B) 	C) 	D) 1
Câu 6 : Kết quả so sánh nào sau đây đúng?
	A) 	B) 	C) 	D) 
B - Bài tập : (7 điểm) 
Bài 1 : (2,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau :
Bài 2 : (2,5 điểm) Tìm x biết :
	a) 	b) 
Bài 3 : (2 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc hết 2,4 giờ . Lúc về người ấy đi với vận tốc 30 km/h . Tính thời gian người ấy đi về từ B đến A ?
sơ lược đáp án và hướng dẫn chấm
A - trắc nghiệm : (3 điểm)
	Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
ý
D
C
D
D
B
B
B - Bài tập : (7 điểm)
Bài 1 : (2,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau :
- Tính đúng trong ngoặc (0,5 điểm) 
- Thực hiện phép chia đúng (0,5 điểm) và rút gọn đúng (0,25 điểm)
- Nhóm đúng vào trong ngoặc (0,5 điểm) 
- Tính đúng trong ngoặc (0,25 điểm) 
- Cộng đúng (0,25 điểm ), rút gọn đúng (0,25 điểm)
Bài 2 : (2,5 điểm) Tìm x biết :
	a) 	b) 
	- Đúng mỗi bài được 1,25 điểm ( tương ứng mỗi bước biến đổi được 0,25 điểm)
Bài 3 :
	Quãng đường AB dài : 
	Thời gian người ấy đi về là : 63 : 30 = 2 giờ = 2 giờ 6 phút
	- Đúng mỗi phần được 1 điểm 
Tiết thứ : 97	Tuần : 30 Ngày soạn : 10/4/2009
Tên bài giảng : 	Đ 14 . tìm giá tri phân số của một số cho trước
Muùc tieõu : 
_ Hs nhaọn bieỏt vaứ hieồu quy taộc tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực .
_ Coự kyừ naờng vaọn duùng quy taộc ủoự ủeồ tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực .
_ Coự yự thửực aựp duùng quy taộc naứy ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi toaựn thửùc tieón .
Chuaồn bũ :
_ GV: giaựo aựn, SGK, SGV.maựy tớnh 
_ Hs xem laùi “ quy taộc nhaõn phaõn soỏ “
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc :
OÅn ủũnh toồ chửực :
Kieồm tra baứi cuừ:
Daùy baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa gv
Hoaùt ủoọng cuỷa hs
Ghi baỷng
Hẹ1 : Cuỷng coỏ quy taộc nhaõn moọt soỏ nguyeõn vụựi moọt phaõn soỏ 
Gv : = ? , giaỷi thớch theo caực caựch khaực nhau ? 
Hẹ 2: Hỡnh thaứnh caựch tớm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ :
Gv : ẹaởc vaỏn ủeà nhử sgk : tr 50 .
Gv : Phaựt hieọn vaứ hỡnh thaứnh vaỏn ủeà qua vớ duù sgk 
Gv : Hửụựng daón caựch giaỷi 
_ Cuỷng coỏ caựch tỡm “giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực “ qua ?1 .
Gv : Khaỳng ủũnh laùi caựch tỡm .
_ Chuự yự phaàn kyự hieọu vaứ ủieàu kieọn cuỷa quy taộc .
Hẹ 3: Luyeọn taọp vaọn duùng quy taộc :
Gv : Cuỷng coỏ quy taộc qua ?2 .
Gv : Chuự yự yeõu caàu hs xaực ủũnh b, trong baứi toaựn cuù theồ vaứ tửụng ửựng vụựi coõng thửức ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo ?
_ Thửùc hieọn BT 117 (sgk : tr 51) .
Hs : Phaựt bieồu quy taộc tửụng tửù sgk .
Hs : Coự theồ giaỷi thớch : (45:9).2 = 10 hay xem 45 coự maóu laứ 1 vaứ nhaõn 2 phaõn soỏ .
Hs : ẹoùc ủeà baứi toaựn vớ duù (sgk : tr 50) .
Hs : Vaọn duùng kieỏn thửực Tieồu hoùc giaỷi tửụng tửù .
Hs : Giaỷi nhử phaàn vớ duù .
Hs : Phaựt bieồu quy taộc tửụng tửù (sgk : tr 51) .
Hs : Thửùc heọn ?2 tửụng tửù vớ duù .
Hs : Vaọn duùng keỏt quaỷ cho trửụực vaứ quy taộc vửứa hoùc giaỷi nhanh maứ khoõng caàn phaỷi thửùc hieọn pheựp tớnh .
I. Vớ duù : (Sgk : tr 50) .
_ Ghi ?1 .
II. Quy taộc :
 _ Muoỏn tỡm cuỷa soỏ b cho trửụực, ta tớnh 
Vd : Tỡm cuỷa 14 , ta tớnh : 
Vaọy cuỷa 14 baống 6 .
Cuỷng coỏ:
_ Gv : ẹeồ traỷ lụứi caõu hoỷi ủaởt ra ụỷ ủaàu baứi ta caàn giaỷi BT 116 (sgk : tr 51) .
 , choùn caựch giaỷi nhanh baống caựch chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn sang phaõn soỏ toỏi giaỷn .
Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ :
_ Hoùc lyự thuyeỏt nhử phaàn ghi taọp .
_ Hoaứn thaứnh phaàn baứi taọp coứn laùi Sgk vaứ chuaồn bũ tieỏt “ Luyeọn taọp “ .
Ruựt kinh nghieọm :
Tiết thứ : 95&96	Tuần : 31	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Muùc tieõu : 
_ Hs ủửụùc cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu quy taộc tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực .
_ Coự kyừ naờng thaứnh thaùo tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực .
_ Vaọn duùng linh hoaùt , saựng taùo caực baứi taọp mang tớnh thửùc tieón .
Chuaồn bũ :
_ GV: giaựo aựn, SGK, SGV.maựy tớnh 
_ Baứi taọp phaàn luyeọn taọp (sgk : tr 51, 52)
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc :
OÅn ủũnh toồ chửực :
Kieồm tra baứi cuừ:
_ Neõu quy taộc tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực .
_ Aựp duùng : BT 118 (sgk : tr 52) .
Daùy baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa gv
Hoaùt ủoọng cuỷa hs
Ghi baỷng
Hẹ1 : Cuỷng coỏ caực thao taực thửùc hieọn pheựp tớnh khi tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực :
Gv : ẹeồ tỡm cuỷa 13,21 ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo ?
Gv : Tửụng tửù vụựi caõu b) . (Chuự yự : 7,926 . 5 coự keỏt quaỷ bao nhieõu ?)
Hẹ2 : Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caựch tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực vụựi baứi toaựn thửùc tieón .
Gv : Soỏ bi Duừng ủửụùc Tuaỏn cho tớnh theỏ naứo ?
_ Sau khi cho Tuaỏn coứn laùi bao nhieõu vieõn bi ?
Hẹ 3: Baứi toaựn ủoỏ lieõn qua ủeỏn tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ :
Gv : Haừy chuyeồn caõu noựi treõn sang bieồu thửực toaựn ?
_ Thửùc hieọn pheựp tớnh theo nhieàu caựch khaực nhau ?
Hẹ4 : Hửụựng daón hs naộm giaỷ thieỏt vaứ caực bửựục giaỷi :
- Quaừng ủửụứng phaỷi ủi ?
- Quaừng ủửụứng ủaừ ủi ủửụùc ?
Gv : Aựp duùng caựch tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực .
- Quaừng ủửụứng coứn laùi ?
Hs : Thửùc hieọn nhử phaàn beõn .(keỏt quaỷ coự ủửụùc dửùa vaứo baứi tớnh cho trửụực ) .
Hs : Thửùc hieọn nhử treõn .
Hs : ẹoùc ủeà baứi toaựn .
Hs : Giaỷi nhử phaàn beõn .
Hs : Chuyeồn sang bieồu thửực toaựn nhử phaàn beõn , coự theồ tớnh () roài thửùc hieọn pheựp chia hay aựp duùng quy taộc chia phaõn soỏ .
Hs : ẹoùc ủeà baứi toaựn (sgk : tr 52) .
Hs : 102 km (H noọi - H phoứng )
Hs : Thửùc hieọn nhử phaàn beõn .
_ Coự theồ minh hoaù baống hỡnh veừ .
BT 117 (sgk : tr 51) .
_ ẹeồ tỡm cuỷa 13,21 , ta laỏy 13,21 . 3 roài chia 5 tửực laứ :
(13,21 . 3) : 5 = 39,63 : 5 = 7,926 .
_ ẹeồ tỡm cuỷa 7,926 ta laỏy 7,926 . 5 roài chia 3 tửực laứ :
(7,926 . 5) : 3 = 39,63 : 3 = 13,21 .
BT 118 (sgk : tr 52) .
a) Soỏ bi Duừng ủửụùc Tuaỏn cho laứ : 
 (vieõn bi) .
b) Soỏ bi Tuaỏn coứn laùi laứ :
21 – 9 = 12 (vieõn bi) .
BT 119 (sgk : tr 52) .
_ An noựi ủuựng vỡ : 
BT 121 (sgk : tr 52) .
Quaừng ủửụứng xe lửỷa ủaừ ủi ủửụùc laứ :
 (km).
Xe lửỷa coứn caựch Haỷi Phoứng :
102 – 61,2 = 40,8 (km) .
Cuỷng coỏ:
_ Ngay moói phaàn baứi taọp coự lieõn quan .
Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ :
_ Hoaứn thaứnh tửụng tửù phaàn baứi taọp coứn laùi ( sgk : tr 53)
_ Hửụựng daón sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi tửụng tửù BT 120, sgk : tr 52.
Ruựt kinh nghieọm :
Tiết thứ : 97	Tuần : 31	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 15 . tìm một số biết giá trị phân số của nó
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 98&99	Tuần : 32	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ :100 	Tuần : 32	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 16 . tìm tỉ số của hai số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 101	Tuần : 33	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 102	Tuần : 33	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 17 . biểu đồ phần trăm
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 103	Tuần : 33	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 104&105 Tuần : 34	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	ôn tập chương iii
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 106&107 Tuần : 34	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	ôn tập cuối năm
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
đề cương ôn tập :
Phần lý thuyết :
Phần bài tập :
Tiết thứ : 108&109 Tuần : 34	Ngày soạn :
	kiểm tra cuối năm
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
đề kiểm tra Và hướng dẫn chấm
	Theo đề và hướng dẫn chấm của Phòng Giáo Dục 
Tiết thứ : 110&111 Tuần : 35	Ngày soạn :
Trả bài kiểm tra cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong III.doc