Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Năm học 2013-2014

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu

 * Kiến thức : Nắm vững tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.

 * Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Bước đầu biết liên hệ bài toán thực tế.

 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính tự giác tích cực trong học tập.

II. Phương pháp

 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh

III. Chuẩn bị

 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu

 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập

VI. Hoạt động dạy học

 1 . Ổn định

 2 . Bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng

H§1: Kiểm tra (5’)

HS làm bài 5 (SGK-68)

H§2: Số nguyên (15’)

GV: Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương.

Các số - 1; - 2; - 3.là các số nguyên âm

? Viết tập hợp các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm.

GV: Chốt lại tập số nguyên và nêu kí hiệu

? Tập số N và Z có quan hệ với nhau như thế nào.

? Số 0 có phải là số nguyên âm, số nguyên dương không.

GV: Điểm biểu diễn số 2 trên trục số được gọi là điểm 2

? Tương tự điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là gì ?

GV: treo bảng phụ giới thiệu

t0 dưới 00C t0 trên 00C

Độ cao dưới mực nước biển

GV: Treo bảng phụ hình 38 giới thiệu

? Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình 38

GV: Nhận xét và chốt lại

GV: treo nội dung ? 2

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì?

GV: thu bảng nhóm HS nhận xét

? Có nhận xét gì KQ của ? 2

? Viết KQ của ? 2

Qua 2 câu hỏi GV khắc sâu nhu cầu mở rộng tập N. Số nguyên có thể coi là số có hướng

{.- 3; - 2;- 1; 0; 1; 2; 3.}

N Z

- Số 0 k là số ng.âm; không là số ng.dương

HS đọc thông tin

- Quan sát H.38

- Trả lời:

- Đọc nội dung ?2

- Thảo luận nhóm

Cả hai trường hợp cách a là 1m

KQ thực tế khác nhau .

 1. Số nguyên

Tập hợp:

{.- 3;- 2; -1; 0 1; 2; 3.}

Gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp số nguyên

Kí hiệu: Z

* Chú ý: SGK - T69

* Nhận xét : SGK - T69

?1.

Điểm C biểu thị +4

Điểm D Biểu thị - 1

Điểm E biểu thị - 4

?2.Ốc sên cách A

a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+ 1m)

b) Chú sên cách A 1m về phía dưới (- 1 m)

?3.

 

doc 57 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 07/11/12
Ngµy gi¶ng: 14/11/12
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN
 Tiết 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS biÕt ®­îc nhu cÇu cÇn thiÕt ph¶i më réng tËp N thµnh tËp hîp Z c¸c sè nguyªn. HS nhËn biÕt vµ ®äc ®óng c¸c sè nguyªn ©m qua c¸c vÝ dô thùc tiÔn.
 * Kỹ năng : HS biÕt c¸ch biÓu diÔn c¸c sè tù nhiªn vµ c¸c sè nguyªn ©m trªn trôc sè. RÌn luyÖn kh¶ n¨ng liªn hÖ gi÷a thùc tÕ vµ to¸n häc cho HS.
 * Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc t×m tßi ph¸t hiÖn ra c¸c ứng dông cña kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i bµi tËp to¸n
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Giới thiệu chương (3’)
SGK-66
H§2: Các ví dụ (15’)
GV ghi các số - 1; - 2; - 3; - 4; ...
? Những số trên khác gì các số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5..... ?
GV: Thông bào các số - 1; - 2; - 3; - 4....là các số nguyên âm.
GV: Giới thiệu nhiệt kế; cách đọc và ghi nhiệt độ trên nhiệt kế.
? Vậy - 30C có nghĩa là gì.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?
GV: Cho HS nhận xét bổ sung
? Nhiệt độ ở TP nào dưới 00C ?
GV: Nhấn mạnh - và chốt lại
GV: Cho HS đọc thông tin VD2 
- Mực nước biển 0 m
GV: Chốt lại .
? Đọc độ cao của các địa điểm trong ?2 ?
? Hãy đọc nội dung VD 3 ?
? Ông A có 10 000 đ 
có - 10 000 đ có nghĩa là gì?
Tương tự GV đưa nội dung ?3
GV: Nhận xét và chốt lại.
? Có thể dùng số nguyên âm trong những công việc gì ?
- Các số trên có dấu " - " đằng trước.
- Hs theo dõi
- Hs ghi bài
- Nhiệt độ 3 độ trước 0
- Hs quan sát bảng và đọc.
- Hs NX
- Hs trả lời
- Hs đọc thông tin VD 2
- Hs đọc
HS Đọc nội dung VD 3
- Hs trả lời
HS đọc nội dung ?3
- Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu dưới mực nước biển , số nợ
1. Các VD
- 1; - 2; - 3; - 4 là các số nguyên âm
VD1
- N/độ của nước đá đang tan: 00C
- N/độ nước đang sôi : 1000C
- N/độ 3 dưới 00C : -30C
?1. Đọc nhiệt độ của các TP trong bảng
VD2
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
- Độ cao Tb của thềm lục địa Việt Nam là -65m.
?2. Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây
VD3 : SGK - 67
?3. Đọc các câu sau
H§3: Trục số (10')
? Để biểu diễn các số tự nhiên ta dùng hình ảnh nào?
? Làm thế nào biểu diễn các số 
- 1; - 2; - 3;...
GV: Hướng dẫn hs biểu diễn.
GV: Hình ảnh trên là trục số và giới thiệu gốc, chiều.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?4
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV nêu chú ý
- Tia số 
- Hs lên bảng vẽ
- Hs cùng biểu diễn
- Hs đọc và quan sát và biểu diễn.
- Hs lưu ý
2. Trục số 
0 là gốc trục số 
Chiều từ trái sang phải là chiểu dương ( chiều mũi tên)
Chiều ngược lại là chiều âm.
?4. Các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào ?
A: -6 ; B: -2 ; C : 2 ; D: 5
Chú ý: (SGK-67)
H§5: Luyện tập (15’)
? Số nguyên âm là số như thế nào? Được biểu diễn trong trường hợp nào?
? Dùng trục số biểu thị những số nào?
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 1 - T68 và hình 35
GV: Uốn nắn cách đọc và cách viết.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 2 cho HS đọc.
GV: Treo bảng phụ bài 4
- Số có dấu "- " đằng trước
Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu, số nợ
- Hs đọc nghi nhiệt độ ở các nhiệt kế theo nhóm
- Hs đọc
- Hs làm bài vào phiếu
Bài 1 (SGK-68)
a) Âm 3 độ C -30C
b) Âm 2 độ C - 20C
c) Không độ C 00C
d) Hai độ C 20C
e) Ba độ C 30C
Bài 2 (SGK-68)
a)Độ cao đỉnh núi Everet: 8848m
b) Độ cao của đáy vực Marian: 
-11 524m
Bài 4 (SGK-68)
H§6: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững số nguyên âm
- Biểu diễn các số trên trục số.
- BTVN: 2; 3; 5 (SGK-68)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 07/11/12
Ngµy gi¶ng: 15/11/12
 Tiết 41 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Nắm vững tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
 * Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Bước đầu biết liên hệ bài toán thực tế.
 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính tự giác tích cực trong học tập.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
HS làm bài 5 (SGK-68)
H§2: Số nguyên (15’)
GV: Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương.
Các số - 1; - 2; - 3....là các số nguyên âm
? Viết tập hợp các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm.
GV: Chốt lại tập số nguyên và nêu kí hiệu
? Tập số N và Z có quan hệ với nhau như thế nào.
? Số 0 có phải là số nguyên âm, số nguyên dương không.
GV: Điểm biểu diễn số 2 trên trục số được gọi là điểm 2
? Tương tự điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là gì ?
GV: treo bảng phụ giới thiệu
t0 dưới 00C t0 trên 00C
Độ cao dưới mực nước biển	
GV: Treo bảng phụ hình 38 giới thiệu
? Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình 38
GV: Nhận xét và chốt lại
GV: treo nội dung ? 2
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì?
GV: thu bảng nhóm HS nhận xét
? Có nhận xét gì KQ của ? 2
? Viết KQ của ? 2 
Qua 2 câu hỏi GV khắc sâu nhu cầu mở rộng tập N. Số nguyên có thể coi là số có hướng
{...- 3; - 2;- 1; 0; 1; 2; 3...}
N Z
- Số 0 k là số ng.âm; không là số ng.dương
HS đọc thông tin
- Quan sát H.38
- Trả lời:
- Đọc nội dung ?2
- Thảo luận nhóm 
Cả hai trường hợp cách a là 1m
KQ thực tế khác nhau .
1. Số nguyên
Tập hợp:
{..- 3;- 2; -1; 0 1; 2; 3...}
Gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp số nguyên
Kí hiệu: Z
* Chú ý: SGK - T69
* Nhận xét : SGK - T69
?1.
Điểm C biểu thị +4
Điểm D Biểu thị - 1
Điểm E biểu thị - 4
?2.Ốc sên cách A
a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+ 1m)
b) Chú sên cách A 1m về phía dưới (- 1 m)
?3. 
H§3: Số đối (10')
?Trên trục số có NX gì các điểm 1 và – 1 ; 2 và – 2 ; 3 và – 3 ?
GV: Ta nói các số :
1 và - 1
2 và - 2
3 và - 3
Là các số đối nhau
? Hai số 4 và -5 có là 2 số đối nhau?
? Tìm số đối của các số 7; - 3; 0
GV: Nhận xét - Chốt lại
- Quan sát và trả lời
- Cách đều điểm 0
- Nằm về hai phía của điểm 0
- Không
- Hs trả lời
2. Số đối
1 và - 1; 2 và - 2; 3 và 
- 3 là các số đối nhau.
1 là số đối của -1
-1 là số đối của 1
?4. Tìm số đối của mỗi số sau
7 là số đối của -7
-3 là số đối của 3
H§4: Luyện tập (10’)
GV: Hệ thống kiến thức toàn bài
? Viết tập hợp số nguyên.
? Hai số đối nhau
GV: treo bảng phụ bài 6 
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại
GV: gọi 2 HS lên tìm số đối của các số 2; 5; - 6; - 1; - 18
Bài 12 (SBT-56)
Tìm số đối của các số+7; 3; -5; -2;+20
HS: Lên bảng viết
HS: Đọc nội dung bài toán và trả lời
HS lên bảng làm
HS lên bảng làm
Bài 6 (SGK-70)
- 4 N không đúng
 4 N đúng
 0 Z đúng
 - 1 N không đúng
Bài 9 (SGK-71)
Số đối của + 2; 5; - 6; -1; - 18 lần lượt là: - 2; - 5; 6; 1; 18
Bài 12 (SBT-56) Tìm số đối của
+ 7 có số đối là -7
 3 . . . . . . . . . -3
 -5 . . . . . . . . . +5 (5)
 -2 . . . . . . . . . +2 (2)
 - 20 . . . . . . . . +20 (20)
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững tập hợp số nguyên, số đối
- Bài tập VN: 7; 8; 10 (SGK- 70;71)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 12/11/12
Ngµy gi¶ng: 19/11/12
 Tiết 42 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS nắm được cách so sánh 2 số nguyên, hiểu được giá trị tuyết đối của 1 số nguyên.
 * Kỹ năng : Biết so sánh 2 số nguyên, biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 * Thái độ : GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ,bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
- Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào?
- Viết tập hợp số nguyên.
- Lấy VD về 2 số đối nhau.
- Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
- Z = {;-3;-2;-1;0;1;2;3;}
- Hai số đối nhau : 3 và -3, 5 và-5 
H§2: So sánh hai số nguyên (18’)
- Cho hs đọc thông tin mục 1
? Qua phần đọc thông tin nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b
GV: Nhận xét nhấn mạnh cách so sánh số nguyên.
- GV: treo bảng phụ nội dung ?1 và hình 42.
GV: Thu một , hai bảng nhóm cho HS nhận xét.
Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách điền.
? So sánh 2 số - 5 và – 4, có số nguyên nào nằm giữa hai số
 - 5 và - 4 không?
GV - 5 gọi là liền trước của - 4 và - 4 là số liền sau của - 5
? Tìm số liền trước và số liền sau của số -7 ?
? Có hai số nguyên a; b khi nào thì b là số liền sau của số a, a là số liền trước của số b.
GV: Nhận xét nhấn mạnh đó chính là nội dung chú ý.
GV treo bảng phụ nội dung ? 2
GV: Cho hs nhận xét 
? Qua bài tập trên rút ra kết luận gì về số nguyên dương, số 0, số nguyên âm so với số 0 ?
- Hs đọc nhận xét
- Hs đọc thông tin
a < b khi điểm a nằm bên trái điểm b
HS đọc suy nghĩ, thực hiện theo nhóm.
HS: nhận xét.
- 5 < - 4
không
- 8 là số liền trước số - 7, - 6 là số liền sau số - 7
a < b và k có số nguyên nào nằm giữa a và b
- Hs đọc chú ý
- Hs suy nghĩ trình bày
- 2 hs trình bày
-Mọi số ng.dương lớn hơn 0, mọi số ng.âm < 0
- Số ng.âm < số ng.dương
HS đọc nhận xét.
1. So sánh hai số nguyên
* Cách so sánh: 
 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
?1. Điền từ và kí hiệu vào ô trống
a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 nhỏ hơn -3 và viết -5 < -3.
b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3 và viết 2 > -3.
c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0 và viết -2 < 0.
* Chú ý : SGK - T71
?2. So sánh
a) 2 - 7
c) 4 > - 2 d) - 6 < 0
g) 0 < 3
Nhận xét
- Mọi số ng.dương lớn hơn 0
- Mọi số ng.âm < 0
- Mọi số ng.âm đều nhỏ hơn bất kỳ số ng.dương nào.
H§3: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. (10')
GV: treo bảng có vẽ 1 trục số 
? Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm -3 ; 3 đến 0 ?
? Tương tự xét khoảng cách từ -1; 1 2; -2 đến 0
GV: Nhấn mạnh và đưa ra trường hợp tổng quát.
GV: Cho HS làm ?4
- Hs quan sát trục số 
- Điểm 3 và - 3 cùng cách 0 một khoảng bằng 3 đơn vị
- Bằng nhau
HS đọc nội dung khái niệm
2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Khái niệm: SGK - T 72
Kí hiệu: 
Đọc là : Giá trị tuyệt đối của a
?4: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau.
* Nhận xét : (SGK – 72)
H§4: Luyện tập . (10’)
? Nêu c ...  thể là: 0; ± 3; ± 6
Bài 102 (SGK-97)
Các ước của – 3 là: ± 1; ± 3
Các ước của 6 là: ±1; ±2; ±3; ±6
Các ước của 11 là: ± 1; ± 11
Các ước của (– 1) là: ± 1.
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
+ Học bài trong vở ghi và trong SGK
+ BTVN:103 à 105 tr.97 SGK + 150 à 158 (SBT) – Tr.91
+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 26/01/13
Ngµy gi¶ng: 31/01/13
 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
 * Kỹ năng : HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
 * Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
- Kiểm tra trong bài
H§2: Kiến thức cần nhớ (15’)
Lý thuyết
1) Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Tập Z gồm những số nào?
2) a) Viết số đối của số nguyên a.
 b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không? Cho ví dụ.
3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
GV y/c hs làm bài 107 tr.98 SGK
GV hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lới câu hỏi.
Bài 109 tr.98 SGK
 Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
Nhận xét và nhắc lại câu trả lời thứ nhất 
-cả lớp suy nghĩ 
- Nhận xét
- Trả lời 
- HS khác nhận xét 
- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 4 
-Hai HS lên bảng trả lời 
HS1: Ghi các tính chất của phép cộng 
HS2: Ghi các tính chất của phép nhân 
So sánh t/c của phép nhân và phép cộng.
HS lên bảng làm bài tập, HS quan sát trục số rồi trả lời
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tập hợp các số nguyên 
Z = {...; -2;-1;0;1;2;...}
2. Số đối của số/ng a là -a , số đối của số nguyên a có thể là số nguyên âm, số nguyên dương hoặc số 0.
3. Định nghiã giá trị tuyệt đối của 2 số (SGK)
4. Quy tắc cộng trừ, nhân, chia số nguyên (SGK)
5. Tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên.
Bài 107 (SGK-98)
H§3: Bài tập. (30')
- Phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
- Làm bài 110a,b SGK
+ Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Cho ví dụ.
+ Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ.
- Làm bài 110c,d SGK
GV nhắc lại quy tắc dấu:
(–) + (–) = (–)
(–) . (–) = +
Làm bài 111 tr.99 SGK
HS hoạt động nhóm, làm bài 116, 117 SGK
Bài 116 tr.99 SGK
(– 4) . (– 5) . (– 6)
(– 3 + 6) . (– 4)
(– 3 – 5) . (– 3 + 5)
(– 5 – 13) : (– 6)
Bài 117 tr.99 SGK: Tính:
(– 7)3 . 24
54 . (– 4)2
Bài 119 tr.100 SGK: Tính nhanh:
a) 15.12 – 3.5.10
b) 45 – 9.(13 + 5)
c) 29.(19 –13) – 19.(29 – 13) 
- HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, lấy ví dụ minh họa.
- Bài 110 SGK
a) Đúng	b) Sai
ta có: a – b = a + (– b)
HS phát biểu hai quy tắc nhân 2 số nguyên. Và lấy ví dụ minh họa.
Bài 110 SGK
c) Sai	d) Đúng
a) (– 36)	
c) – 279
b) 390	
d) 1130
HS hoạt động nhóm. Các nhóm có thể làm theo các cách khác nhau.
a) (– 4) . (– 5) . (– 6) = – 120
b) (– 3 + 6) .(– 4) = 3.(– 4) = – 12
c) = – 8 . 2 = – 16
d) = (– 18) :(– 6) = 3 
 vì 3.( – 6) = –8
Bài 109 (SGK-98)
Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia
Bài 110 (SGK-99)
a) Đúng	b) Sai
c) Sai	d) Đúng
Bài 111 (SGK-99)
a) – 36	c) – 279
b) 390	d) 1130
Bài 116 (SGK-99)
a) (– 4) . (– 5) . (– 6) = – 120
b) (–3 + 6).(-4) = 3.(– 4) =-12
c) (-3-5) . (-3 + 5) = -8.2 = -16
d) (-5 -13):(-6)= (-18):(-6) = 3 vì 3.(-6) = -18
Bài 117 (SGK-99)
a) = (– 343) . 16 = – 5488
b) = 625 . 16 = 10 000
Bài 119 (SGK-100)
a)15.12–3.5.10=15.12-15.10 
 = 15.(12 – 10) = 15.2 = 30
b) 45–9.(13+5)=45–9.13 – 9.5
 = 45 – 117 – 45 = – 117
c) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13)
= 29.19-29.13-19.29 + 19.13
= 13.(-29 + 19) = 13.(-10) 
= – 130
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
+ Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. Ôn quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên.
+ BTVN: 115, 118, 120 tr.99-100 SGK và 161, 162, 163, 165, 168 tr.94 (SBT)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 28/01/13
Ngµy gi¶ng: 04/02/13
 Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp)
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
 * Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thức hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
 * Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Làm bài tập 162a, c (SBT-93)
Tính các tổng sau:
a) [(– 8) + (– 7)] + (– 10)
c) – (– 229) + (– 219) – 401 + 12
HS2: Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.
Làm bài tập 168 a,c (SBT-94)
Tính một cách hợp lý:
18. 17 – 3 . 6 . 7
33 . (17 – 5) – 17.(33 – 5)
Sau đó GV HS sửa bài .
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phu
HS1: bài tập 162a, c (SBT-93)
a) = (– 15) + (– 10) = – 25
b) = 229 – 219 – 401 + 12 = – 379
HS2: bài tập 168 a,c (SBT-94)
a) = 18 . 17 – 18.7 = 18(17 – 7)
 = 18 . 10 = 180
c) = 33.17 – 33.5 – 17.33 + 17.5
 = 5.(– 33 + 17) = - 80
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
H§2: Luyện tập (30’)
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Bài 1: Tính 
215 + (– 38) – (– 58) – 15
231 + 26 – (209 + 26)
5.( –3)2 – 14.( – 8) + (– 40)
Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự các phép toán, quy tắc dấu ngoặc.
 Hs 1 lên bảng
Hs 2 lên bảng
Hs 3 lên bảng
Bài 1: Tính 
a) 215 + (– 38) – (– 58)– 15
= 215 + (– 38) + 58 – 15
= (215 – 15) + (58 – 38)
= 200 + 20 = 220
b) 231 + 26 – (209 + 26)
= 231 + 26 – 209 – 26
= 231 – 209 = 22
c) 5.(– 3)2 – 14.(– 8) + (– 40)
= 5 . 9 + 112 – 40
= (45 – 40) + 112 = 117
Bài 114 (SGK-99)
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn
– 8 < x < 8
– 6 < x < 4
Y/c hs liệt kê sau đó tính tổng các số đó.
- Hs liệt kê sao đó tính tổng
Bài 114 (SGK-99)
a) – 8 < x < 8
x = – 7; – 6; ; 6; 7
Tổng = (-7) + (-6) + + 6 + 7
 = (-7 + 7) + (-6 + 6) +  = 0
b) – 6 < x < 4
x = – 5; – 4; ; 1; 2; 3
Tổng = [(-5)+5]+[(-4)+4]+ = -9
Dạng 2: Tìm x
Bài 118 (SGK-99)
Tìm số nguyên x biết
2x – 35 = 15
Giải chung toàn lớp bài a
Thực hiện chuyển vế – 35
Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
3x + 17 = 2
 = 0
cho thêm câu d) 4x – (– 7) = 27
Bài 115 / 99 SGK
Tìm a biết a ÎZ biết
a) = 5
b) = 0
c) = – 3
d) = 
e) –11. = – 22
Bài 112 (SGK-99). Đố vui
GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức:
a – 10 = 2a – 5
Cho HS thử lại
a = – 5 2a = – 10
a – 10 = – 5 – 10 = – 15
2a – 5 = – 10 – 5 = – 15
Vậy 2 số đó là (– 10) và (– 5)
Bài 11 (SGK-99)
Hãy điền các số 1; –1; 2; –2; 3; – 3vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mõi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau
GV gợi ý: - Tìm tổng của 9 số
Tìm tổng của 3 số mỗi dòng à điền số
Gọi 3 HS lên bảng giải tiếp:
x = – 5
x = – 1
x = 5
a) a = ± 5
b) a = 0
c) không có a nào thỏa mãn vì
 là số không âm
d) = = 5 a = ± 5
e) = 2a = ±2
a – 10 = 2a – 5
– 10 + 5 = 2a – a
– 5 = a
Tổng của 9 số là: 1+(-1+2+(-2)+3 +(-3)+4+5+0 = 9
Tổng 3 số mỗi dòng hoặc mỗi cột là 9 : 3 = 3
Từ đó tìm ra ô trống dòng cuối là (– ), ô trống cột cuối là (– ), rồi điền các ô còn lại.
Bài 118 (SGK-99)
a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
 x = 50 : 2 = 25
b) x = – 5
c) x = – 1
d) x = 5
Bài 115 / 99 SGK
a) = 5 a = ± 5
b) = 0 a = 0
c) = – 3. không có a nào thỏa mãn vì là số không âm.
d) = 
= = 5 a = ± 5
e) – 11. = – 22
= 2 a = ± 2
Bài 112 (SGK-99). Đố vui
a – 10 = 2a – 5
– 0 + 5 = 2a – a
– = a
Bài 11 (SGK-99)
2
3
– 2
– 3
1
5
4
– 1
0
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên
Bài 1: 
a) Tìm tất cả ước của (–12)
b) Tìm 5 bội của 4. Khi nào a là bội của b, b là ước của a
Bài 120 (SGK-100)
Cho tập hợp A = {3; – 5; 7}
	B = {– 2; 4; – 6. 8}
a) Có bao nhiêu tích ab (với a Î A và b Î B)
b) Có bao nhiêu tích > 0; < 0
c) Có bao nhiêu tích là bội của 6
d) Có bao nhiêu tích là ước của 20
GV: nêu lại các tính chất chia hết trong Z
Vậy các bội của 6 có là bội của (– 3); của (– 2) không?
a) Tất cả các ước của (– 12) là:
 ± 1; ± 2; ± 3; ± 4; ± 6; ± 12.
b) 5 bội của 4 có thể là 0; ± 4; ± 8 Có 12 tích ab
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
c) Bội của 6 là: – 6; 12; – 18; 24; 30; – 42
d) Ước của 20 là: 10; – 20
HS nêu lại 3 tính chất chia hết trong Z (trang 97 SGK)
- Các bội của 6 cũng là bội của (–3) của (– 2) vì 6 là bội của (– 3), của (– 2)
Bài 1: 
a) Tìm tất cả ước của (– 12)
Tất cả các ước của (– 12) là: ±1; ± 2; ± 3; ± 4; ± 6; ± 12.
Bài 120 (SGK-100)
a) Có 12 tích ab
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
c) Bội của 6 là: – 6; 12; – 18; 24; 30; – 42
d) Ước của 20 là: 10; – 20
b
–
a
– 2
4
– 6
8
3
– 6
12
– 18
24
– 5
10
– 20
30
– 40
7
– 14
28
– 42
56
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II
+ BTVN: 77 tr.89 SGK
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 18/08/12
Ngµy gi¶ng: 21/08/12
 Tiết 62 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức :
 * Kỹ năng : 
 * Thái độ : 
II. Phương pháp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
H§2: Nhân hai số nguyên dương (15’)
H§3: Nhân hai số nguyên âm. (13')
H§4: Kết luận (10’)
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Rót kinh nghiÖm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 dung luonchuongII.doc