I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm.
- Học sinh biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
- Học sinh bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Rèn khả năng liên hệ giữa toán học và thực tiễn cho học sinh .
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Các bảng phụ , nam châm, bút dạ, phấn màu, , thước thẳng,
Bảng phụ 1: Vẽ hình 39 và hình 39/SGK
Bảng phụ 2: Bài 8/70 SGK.
- HS:
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế có sử dụng số nguyên âm? Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
- HS2: Chữa bài 5/68 SGK:
- Điểm 3 và -3.
- Ba cặp điểm: ví dụ: -3 và 3; -4 và 4; -5 và 5.
* Vào bài:
(Như sách giáo khoa)
2, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Số nguyên
- GV vẽ trục số và giới thiệu về số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
- GV giới thiệu cách ghi tập hợp ℤ.
? Lấy ví dụ về số nguyên âm, số nguyên dương?
- Làm bài 6:
+ HS đọc đề bài.
+ HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
? Tập hợp ℕ và tập hợp ℤ có quan hệ với nhau như thế nào ? (ℕ ⊂ ℤ)
- GV nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Xét ví dụ 1: Làm bài ?1: GV treo bảng phụ 1.
+ HS quan sát hình 38, đọc yêu cầu và trả lời.
+ GV ghi lên góc bảng.
- Làm bài ?2:
+ HS quan sát hình 39, trả lời theo từng phần.
+ GV ghi lên góc bảng.
- Làm ?3: 1, Số nguyên:
- Các số tự nhiên khác 0 là số nguyên dương.
- Các số -1; -2; -3; -4; là các số nguyên âm.
- Tập hợp các số nguyên kí hiệu là ℤ.
ℤ = {.; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .}
* Chú ý: (SGK/69)
Bài 6/70 SGK
Ch¬ng II : sè nguyªn Ngày dạy: .. Tiết 40: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Học sinh thấy được nhu cầu cẩn thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp các số nguyên. - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - Học sinh biết cách biểu diễn các số nguyên âm và các số tự nhiên trên trục số. - Rèn khả năng liên hệ giữa toán học và thực tiễn cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, nhiệt kế có độ âm, bảng vẽ hình 31, các bảng phụ, nam châm, Bảng phụ 1: Hình 31 SGK. Bảng phụ 2: Bài ?1. Bảng phụ 3: Vẽ các nhiệt kế hình 35. Bảng phụ 4: Nội dung ?4. Bảng phụ 5: Bài 4/68 SGK. - HS: Thước thẳng có chia khoảng, III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Giới thiệu chương: (Như sách giáo khoa) 2, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ về số nguyên. - GV treo bảng phụ 1(hình 31) - GV giới thiệu về các nhiệt độ: 00C, dưới 00C, trên 00C. - HS đọc các số ghi dựa vào hướng dẫn. - GV giới thiệu số nguyên âm và cách đọc chính xác. - Làm ?1: GV treo bảng phụ 2. ? Thành phố nào nóng nhất ? lạnh nhất ? - Làm bài tập1/68: GV treo bảng phụ 3. - HS đọc số liệu và so sánh nhiệt độ ở 2 nhiệt kế a và b. - GV giới thiệu ví dụ 2. - GV nhấn mạnh; độ cao là -65 m - Làm bài ?2: - HS đứng tại chỗ đọc. - GV giới thiệu ví dụ 3: - HS đọc. - Làm ?3: - HS đọc. - GV giải thích lại các con số. 1, Các ví dụ: * Ví dụ 1: (SGK/66) * Ví dụ 2: (SGK/67) * Ví dụ 3: (SGK/67) Hoạt động 2: Trục số: ? Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Vậy những số nguyên âm được biểu diễn ở đâu ? ? Hãy vẽ tia số và biểu diễn các số tự nhiên lên đó ? - HS lên bảng thực hiện. - GV giới thiệu: Tia số phải có gốc, có chiều và có đơn vị. - GV vẽ tiếp chiều âm và biểu diễn các số nguyên âm, giới thiệu chiều âm, chiều dương. - Làm ?4: + GV treo bảng phụ 4. + HS đứng tại chỗ đọc kết quả, GV ghi bảng. - GV giới thiệu kiểu trục số thẳng đứng. 2, Trục số: - Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số để được trục số. O 2 -4 -3 -2 -1 1 3 4 - Điểm O: Gốc của trục số. - Chiều dương: từ trái qua phải. - Chiều âm: từ phải quả trái * Chú ý: 3, Củng cố: - Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? - Làm bài 4: + GV treo bảng phụ 5. + Học sinh lên bảng điền vào trục số. + HS khác nhận xét. GV chốt lại. 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại SGK để hiểu về số nguyên âm. - Vẽ lại trục số cho thành thạo. - Làm các bài tập 5/68 SGK; 1, 3, 4/54 SBT. - Gợi ý: + Bài 5: Xét cả hai chiều để tìm điểm đó. - Đọc trước §2: Tập hợp các số nguyên. (Nhớ chuẩn bị thước thẳng). Ngày dạy: .. Tiết 41: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm. - Học sinh biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. - Học sinh bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Rèn khả năng liên hệ giữa toán học và thực tiễn cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các bảng phụ , nam châm, bút dạ, phấn màu, , thước thẳng, Bảng phụ 1: Vẽ hình 39 và hình 39/SGK Bảng phụ 2: Bài 8/70 SGK. - HS: III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế có sử dụng số nguyên âm? Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. - HS2: Chữa bài 5/68 SGK: - Điểm 3 và -3. - Ba cặp điểm: ví dụ: -3 và 3; -4 và 4; -5 và 5. * Vào bài: (Như sách giáo khoa) 2, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Số nguyên - GV vẽ trục số và giới thiệu về số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. - GV giới thiệu cách ghi tập hợp ℤ. ? Lấy ví dụ về số nguyên âm, số nguyên dương? - Làm bài 6: + HS đọc đề bài. Phần góc bảng: : - điểm C: +4km. - điểm D: -1km - điểm E: -4km. : a, Chú sên cách A 1m về phía trên. b, Chú sên cách A 1m về phía dưới. : b, +1m; -1m. + HS đứng tại chỗ đọc kết quả. ? Tập hợp ℕ và tập hợp ℤ có quan hệ với nhau như thế nào ? (ℕ ⊂ ℤ) - GV nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Xét ví dụ 1: Làm bài ?1: GV treo bảng phụ 1. + HS quan sát hình 38, đọc yêu cầu và trả lời. + GV ghi lên góc bảng. - Làm bài ?2: + HS quan sát hình 39, trả lời theo từng phần. + GV ghi lên góc bảng. - Làm ?3: 1, Số nguyên: - Các số tự nhiên khác 0 là số nguyên dương. - Các số -1; -2; -3; -4; là các số nguyên âm. - Tập hợp các số nguyên kí hiệu là ℤ. ℤ = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} * Chú ý: (SGK/69) Bài 6/70 SGK ?3 ?3 ?2 Hoạt động 2: Số đối: - GV vẽ trục số nằm ngang và yêu cầu học sinh lên biểu diễn điểm 1 và -1. Em có nhận xét gì về vị trí của hai điểm? - Một HS khác lên biểu diễn hai điểm -2 và +2. Nêu nhận xét ? - GV biểu diễn thêm cặp -3 và 3. - GV nêu cặp số đối nhau. - Làm bài ?4 2, Số đối: 1 và -1 là hai số đối nhau; -1 là số đối của 1; 1 là số đối của -1. ?4 Số đối của 7 là -7. Số đối của -3 là 3. Số đối của 0 là 0. 3, Củng cố: - Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào ? - Tập hợp ℤ các số nguyên bao gồm những số như thế nào ? - Tập hợp ℕ và tập hợp ℤ quan hệ với nhau như thế nào ? - Cho ví dụ về hai số đối nhau. - Trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì ? - Làm bài 9/71: + 1 HS lên bảng trình bày + GV sửa chữa và nhắc lại đề HS nhớ. 3, Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGKvà vở ghi. - Làm các bài tập 7, 8 ,10 SGK - Chuẩn bị 1 trục số nằm ngang bằng bìa, biểu diễn các số nguyên trên đó, lớn nhất là 10, nhỏ nhất là -10. - Gợi ý làm bài : Bài 10/SGK: + Xét xem mỗi đoạn đơn vị biểu thị bao nhiêu km ? Từ đó dựa vào quy ước để đọc vị trí các điểm. Ngày dạy: .. Tiết 42: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác khi áp dụng các quy tắc vào tính toán . II/ CHUẨN BỊ: - GV: Mô hình trục số nằm ngang, các bảng phụ, nam châm, bút dạ, 2 4 6 0 -4 -2 -6 Bảng phụ 1: Bài tập ?1/SGK. Bảng phụ 2: Vẽ mô hình trục số: Bảng phụ 3: Nội dung bài 11 và bài 15. - HS: Vẽ hình trục số nằm ngang, ... III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS1: Tập hợp Z các số nguyên gồm những loại số nào ? Viết kí hiệu tập hợp các số nguyên. - HS2: Vẽ hình 40 và làm bài tập 10/71 SGK * Hỏi thêm: - Hãy điền tiếp các điểm nguyên trên tia MB. - Hãy so sánh hai số 2 và 4 (2 < 4) - Nêu nhận xét về vị trí của điểm 2 đối với điểm 4 trên trục số ? à Dựa vào trục số ta có thể so sánh được hai số nguyên. 2, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên ? Tương tự như trên, hãy so sánh số 3 với số 5, đồng thời nhận xét về vị trí của điểm 3 và điểm 5 trên trục số? ? Nêu nhận xét về sự so sánh hai số tự nhiên trên trục số ? (HS nêu). - GV nêu sự tương tự đối với số nguyên. - HS đọc nhận xét. - Làm bài ?1: GV treo bảng phụ 1. + HS đứng tai chỗ trả lời phần a, GV ghi bảng. + 2 HS lên bảng làm tiếp phần b và c. - GV nêu chú ý. - HS lấy thêm ví dụ. - GV đưa bảng phụ 2: ? Có thể nói 2 là số liền trước của 4 được không ? - GV nhấn mạnh lại chú ý rồi cho học sinh làm ?2. + 3 HS lên bảng , mỗi em là 2 phần. ? Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào ? - So sánh số nguyên âm với số 0 ? Số nguyên âm với số nguyên dương ? - GV nêu nhận xét. - HS đọc lại. 1, So sánh hai số nguyên: - Trong hai số nguyên khác nhau luôn có một số nhỏ hơn số kia. - Kí hiệu: a < b : a nhỏ hơn b. hoặc b > a : b lớn hơn a. * Nhận xét 1: (SGK/71) * Chú ý: (SGK/71) * Nhận xét 2: (SGK/72) Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: - GV vẽ lại trục số nằm ngang . ? Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? (cách đều 0) ? Điểm 3, -3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ? - Làm bài ?3: HS đứng tại chỗ trả lời. - GV trình bày khái niệm GTTĐ như SGK. - HS nhắc lại và đọc SGK. - Làm ?4: + GV làm mẫu phần thứ nhất: |1| = 1. + HS lên bảng trình bày các số còn lại. ?Qua việc tìm GTTĐ của một số nguyên em có nhận xét gì? ? GTTĐ của số 0 là số nào ? ? Em có nhận xét gì về GTTĐ của số nguyên dương ? GTTĐ của số nguyên âm ? ? Nêu nhận xét về GTTĐ của hai số đối nhau ? ? Hãy so sánh: (-5) và (-3) ? |-5| và |-3| ? - GV kết luận: Trong hai số nguyên âm, số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn. 2, Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: - Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là | a | * Nhận xét: (SGK/72) 3, Củng cố: - Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? - Hãy so sánh (-100) và (+2)? - Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? Nêu các nhận xét. - Làm bài tập 11: HS đứng tại chỗ trả lời. - Làm bài tập 15: HS đứng tại chỗ trả lời. - GV chốt lại: Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần, phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của số nguyên đó. 4, Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững cách so sánh hai số nguyên. - Nắm vứng khái niệm GTTĐ của một số nguyên. - Học thuộc các nhận xét trong bài. - Làm các bài tập: 12, 13, 14/73 SGK. - Gợi ý: + Bài 12: So sánh trước sau đó sắp xếp. + bài 13: Có thể sử dụng trục số để dễ tìm x hơn. + Bài 15: Dựa vào phần GTTĐ của một số nguyên. Ngày dạy: Tiết 43 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Củng cố khái niệm về tập hợp Z, tập hợp N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. - Rèn kĩ năng trình bày bài toán tìm GTTĐ của một số nguyên, bài so sánh hai số nguyên, tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. - Rèn tính chính xác khi tính toán. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Các bảng phụ ghi các ?1, ?2, ?3, ?4 và bài 86; nam châm, bút dạ, - HS: III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - HS1: Chữa bài tập 12/73 SGK. - HS2: Chữa bài tập 13/73 SGK. 2, Tổ chức luyện tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Làm các dạng bài so sánh * Làm bài 18/73 SGK: - HS đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu HS giải thích vì sao. * Làm bài 19/73 SGK: - HS lên bảng t rình bày. - HS dưới lớp độc lập làm vào vở. - Nếu HS làm thiếu đáp số GV có thể hỏi thêm để HS khác bổ sung. Bài 18/73 SGK: a, Chắc chắn, b, Không vì b có thể là 0, 1, 2. c, Không vì c có thể là 0. d, Chắc chắn. Bài 19/73 SGK: a, 0 < +2 b, -15 < 0 c, -10 < -6 ; -10 < +6 d, -3 < +9 ... t động 1: Tập hợp Z ? Viết tập hợp Z các số nguyên ? ? Tập hợp Z bao gồm những số nào ? ? Hãy viết số đối của số nguyên a ? ? Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 hay không ? ? GTTĐ của số nguyên a là gì ? ? Hãy nêu quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên a ? ? GTTĐ của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 hay không ? ? Muốn so sánh hai số nguyên ta có thể làm như thế nào ? - GV nhấn mạnh: Trong những trường hợp đặc biệt ta nên vận dụng những cách so sánh nhanh như so sánh với số 0, so sánh hai số nguyên khác dấu. 1, Tập hợp Z các số nguyên: Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; } - Số đối c ủa số nguyên a là –a. và –(-a) = a. - GTTĐ của số nguyên a kí hiệu là |a|: + Nếu a ≥ 0 thì |a| = a. + Nếu a <0 thì |a| = -a. + |a| ≥ 0 với mọi a ∈ Z. Hoạt động 2: Bài tập áp dụng. * Làm bài 107/98 SGK: Hoạt động nhóm. - GV treo sơ đồ trục số hình 53 lên bảng. - HS đọc yêu cầu của bài à Thảo luận theo nhóm. - Đại diện từng nhóm lên bảng đánh dấu vào các điểm theo từng phần bằng phấn khác mầu. - GV nhấn mạnh: Số đối của số ngguyên a là –a. * Làm bài 108/98 SGK: - GV ghi đề bài . HS đọc. ? Vì a ≠ 0 nên số a có thể là những số như thế nào ? ? Ta cần xét mấy trường hợp để so sánh ? * Làm bài 109/98 SGK: - GV đưa bảng phụ 2. - HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Bài 107/98 SGK: -a b 0 a |-a| |a| |-b| |b| -b c, a < 0 ; -a = |a| = |-a| = 0. b >0 ; b = |b| = |-b| > 0. Bài 108/98 SGK: Vì a ≠ 0 nên hoặc a > 0 hoặc a < 0 + Nếu a > 0 thì –a < 0 ⇒ -a < a + Nếu a 0 ⇒ a < -a Bài tập 109/98 SGK: Hoạt động 3: Các phép toán trong Z. ? Trong Z, các phép toán nào luôn thực hiện được ? ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? ? Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? - HS trả lời, GV nhắc lại và cho 2HS lên ghi tổng quát. 2, Các phép toán trong Z: - Phép cộng hai số nguyên: (SGK) + Cùng dấu. + Khác dấu. - Phép trừ hai số nguyên: (SGK) - Phép nhân hai số nguyên: (SGK) + Cùng dấu. + Khác dấu. - Tính chất của phép cộng : (SGK) - Tính chất của phép nhân: (SGK) Hoạt động 4: Bài tập áp dụng. * Làm bài 110/99 SGK: - GV đưa bảng phụ 3. - Cho HS đọc một lượt. - Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời từng câu sau đó cho ví dụ. * Làm bài 119/100 SGK: - HS đọc đề bài. ? Em sẽ tính theo những cách nào ? - GV chốt lại 2 cách: + Cách 1 tính theo thứ tự thực hiện. + Cách 2 tính theo tính chất để tính nhanh. - Gọi 2 HS lên bảng. ? Trong 2 cách trên, cách nào thực hiện nhanh và dễ hơn ? - GV kết luận: Ta sẽ sử dụng tính chất để tính nhanh . Bài tập 110/99 SGK: a, Đúng; Ví dụ: b, Đúng; Ví dụ: c, Sai; Ví dụ: d, Đúng; Ví dụ: Bài 119/100 SGK: 15 . 12 – 3 . 5 . 10 45 – 9 . (13 + 5) 3, Củng cố: - HS nhắc lại các kiến thức. - GV nhắc lại để HS ghi nhớ. 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại hệ thống kiến thức đã được nhắc lại trong tiết học. - Tiếp tục ôn lại các kiến thức còn lại của chương II để giờ sau ôn tập. - Làm các bài tập: 111, 112, 113, 114, 115/99 SGK. - Gợi ý làm bài : Bài 112: Dựa vào đẳng thức : a – 10 = 2a – 5 Ta áp dụng quy tắc chuyển vế sau đó tính toán tìm a. Bài 113: Ta thấy tổng các số đã cho bằng 9. Như vậy mỗi ô trung bình có 1 giá trị. Ba ô sẽ là 3 giá trị. Từ đó xác định số cần điền vào ô trống. Ngày dạy: Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên. Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. Rèn tính chính xác, kỹ năng tổng hợp cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống kiến thức và bài tập, các bảng phụ, nam châm, phấn màu, Bảng phụ 1: Sơ đồ trục số hình 53/98 SGK. Bảng phụ 2: Bảng của bài 109/98 SGK. Bảng phụ 3: Nội dung bài 110/99 SGK. - HS: Chuẩn bị đề cương câu hỏi theo SGK. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? Chữa bài 111/99 Sgk - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? Chữa bài 116/99 SGK: phần a, b. Bài 111: a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = -36. b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 + 200 – (210 + 100) = 700 – 310 = 390 Bài116: a) (-4) . (-5) . (-6) = (+20) . (-6) = -120. b) (-3 + 6) . (-4) = 3 . (-4) = -12. 2, Tổ chức ôn tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Thực hiện phép tính: * Làm bài tập 1: - GV ghi đề bài lên bảng. - HS độc lập làm vào vở. - Cho 3 HS lên bảng cùng trình bày. - GV nhận xét, nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc. * Làm bài 114/99 SGK: - HS đọc đề bài. ? Bài toán yêu cầu những gì ? ? Hãy liệt kê tất cả những số x thỏa mãn điều kiện của bài toán, sau đó tính tổng. - HS đứng tại chỗ thực hiện phần a, GV ghi bảng. - Cho 2 HS lên bảng làm 2 phần còn lại. - GV kiểm tra vở từng HS để sửa sai. Bài tập 1: 215 + (-38) –(-58) – 15 231 + 26 – (209 + 26) 5 . (-3)2 – 14 . (-8) + (-40) Bài 114/99 SGK: a) x = -7; -6; -5; ; 5; 6; 7 Tổng là: (-7) + (-6) + (-5) + + 5 + 6 + 7 = (-7 + 7)+(-6 + 6)+(-5 + 5)++ 0 = 0 b) ..Tổng là : (-9) c, . .Tổng là : 20. Hoạt động 2: Những bài toán tìm x * Làm bài 118/99 SGK: - GV ghi đề bài lên bảng - GV nhấn mạnh: Để tìm được x ta cần giữ x ở vế trái, chuyển dần các số hạng sang vế phải. - Cho 1 HS đứng tại chỗ thực hiện, GV ghi bảng. - GV đưa thêm phần d, 4x – (-7) = 27 và cho 3 HS lên bảng cùng trình bày. * Làm bài 115 / 99 SGK: - HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét và chú ý cho HS dạng toán liên quan đến GTTĐ. Bài 118/99 SGK: a, 2x – 35 = 15 ⇒ 2x = 15 + 35 ⇒ 2x = 50 ⇒ x = 50 : 2 ⇒ x = 25. Bài 115/99SGK: Hoạt động 3: Bội và ước của một số nguyên: * Làm bài tập 2: - GV ghi đề bài. ? Khi nào a là bội của b ? b là ước của a ? - Cho 2 HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, lưu ý các ước và các bội của số nguyên so với số tự nhiên. * Làm bài 120/100 SGK: - HS đọc yêu cầu của bài. ? Mỗi phần tử của tập hợp A ta lập được bao nhiêu tích a.b ? (4 tích) ? Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? ? Ta có thể lập được bao nhiêu tích a.b ? - Phần b, c cho HS tự làm. - GV nhấn mạnh: Có thể lập tích rồi xét hoặc dựa vào các phần tử để xét. - GV nhận xét và sửa sai cho HS. Bài tập 2: a, Tìm tất cả các ước của -12. b, Tìm 5 bội của 4 ? Giải: a, Ư(-12) = {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12} b, Năm bội của 4 có thể là: 0; 4; -4; 8; -8. Bài 120/100 SGK: a, Mỗi phần tử a ∈ A ta có thể lập được 4 tích a.b (với b ∈ B) Vì A có 3 phần tử nên ta lập được: 4 . 3 = 12 (tích) 3, Củng cố: - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ? - Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng. 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lại kiến thức theo câu hỏi và hệ thống theo vở ghi. - Xem lại các bài tập đã chữa, chú ý cách trình bày. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra hết chương. Ngày dạy: Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC: Kiểm tra sự nắm vững kiến thức của học sinh trong chương II. - Học sinh hiểu bài, sử dụng tốt kiến thức vào giải quyết các bài tập liên quan đến số nguyên. - Giáo viên dựa vào kết quả để đánh giá, phân loại học sinh, từ đó có phương hướng bồi dưỡng và khắc phục trong chương tiếp theo. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Thảo luận ra đề kiểm tra hết chương theo nhóm, phô tô giấy kiểm tra theo số lượng học sinh , - HS: Ôn kiến thức để làm bài đạt kết quả cao. III/ NỘI DUNG KIỂM TRA: 1, Ma trận ra đề: 2, Đề bài: (§Ò gåm ®Ò ch½n vµ ®Ò lÎ) A- §Ò ch½n I/ PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc ®¸p ¸n ®óng cho c¸c c©u tõ c©u 1 ®Õn c©u 4. C©u 1: TËp hîp tÊt c¶ c¸c sè nguyªn x tháa m·n -2 ≤ x < 2 lµ: A. {-1; 1; 2}. B. {-2;-1; 0; 1}. C. {-1; 0; 1}. D. {-2; -1; 0; 1; 2}. C©u 2: Tæng cña tÊt c¶ c¸c sè nguyªn n tháa m·n -2 ≤ n < 2 lµ : A. 0; B. 2; C. -2; D. 4 C©u 3: Trªn tËp hîp c¸c sè nguyªn Z, c¸ch tÝnh ®óng lµ: A. 20 + (-26) = 46 B. 20 + (-26) = -6 C. 20 + (-26) = 6 D. 20 + (-26) = -46 C©u 4: Cho biÕt - 6 . x = 18. KÕt qu¶ ®óng khi t×m sè nguyªn x lµ: A. -3. B. 3. C. 24. D. 12 . C©u 5: §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng. A. -5 + |-10| = B. 20 - |-15| = C. 7 . = -21 D. (-15) . (-3) = C©u 6: §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng: a 0 -1 -3 -2 b 2007 -4 1 a2b -12 C©u 7: LÊy c¸c sè tõ cét A ®Æt vµo vÞ trÝ phï hîp ®Ó cã kÕt qu¶ ®óng cña phÐp tÝnh ë cét B Cét A Cét B -1 (-13) + (-12) = 5 (-13) - (-12) = 6 (-4) . (+6) = -25 (-15) : (-3) = -24 (-1) . (-6) = II/ PhÇn tù luËn: (6 ®iÓm) Bµi 1: (3 ®iÓm) Thùc hiÖn phÐp tÝnh a) 100 + (-520) + 1140 + (-620) b) 13 + (-18) – (-42) - 15 c) -59 . (-13) + 13 . (-29) Bµi 2: (3 ®iÓm) T×m x ∈ Z, biÕt: a, x – 7 = 5 b, 10 – x lµ sè nguyªn ©m lín nhÊt cã 2 ch÷ sè. c, (x – 5) . (2x + 6) = 0 d, 4 ∶ (x +3) B - §Ò lÎ: I/ PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc ®¸p ¸n ®óng cho c¸c c©u tõ c©u 1 ®Õn c©u 4. C©u 1: TËp hîp tÊt c¶ c¸c sè nguyªn x tháa m·n -2 < x ≤ 2 lµ: A. {-1; 1; 2}. B. {-2; 0; 2}. C. {-1; 0; 1}. D. { -1; 0; 1; 2}. C©u 2: Tæng cña tÊt c¶ c¸c sè nguyªn n tháa m·n -2 < n ≤ 2 lµ : A. 0; B. 2; C. -2; D. 4 C©u 3: Trªn tËp hîp c¸c sè nguyªn ℤ, c¸ch tÝnh ®óng lµ: A. 20 + (-26) = -46 B. 20 + (-26) = 6 C. 20 + (-26) = -6 D. 20 + (-26) = 46 C©u 4: Cho biÕt - 5 . x = 15. KÕt qu¶ ®óng khi t×m sè nguyªn x lµ: A. 3. B. -3. C. 20. D. 10 C©u 5: §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng. A. -5 + |-10| = B. 20 - |-15| = C. 3 . = -21 D. (-18) . (-2) = C©u 6: §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng: a 0 -1 -3 -2 b 2006 -5 1 a2b -12 C©u 7: LÊy c¸c sè tõ cét A ®Æt vµo vÞ trÝ phï hîp ®Ó cã kÕt qu¶ ®óng cña phÐp tÝnh ë cét B Cét A Cét B -1 (-13) + (-12) = 5 (-13) - (-12) = 6 (-4) . (+6) = -25 (-15) : (-3) = -24 (-1) . (-6) = II/ PhÇn tù luËn: (6 ®iÓm) Bµi 1: (3 ®iÓm) Thùc hiÖn phÐp tÝnh a) 100 + (-510) + 1120 + (-610) b) 13 + (-18) – (-42) - 15 c) -59 . (-13) + 13 . (-29) Bµi 2: (3 ®iÓm) T×m x ∈ ℤ, biÕt: a, x – 5 = 7 b, 10 – x lµ sè nguyªn ©m nhá nhÊt cã 2 ch÷ sè. c, (x – 5) . (2x + 6) = 0 d, 4 ∶ (x +3) 3, Đáp án và biểu điểm: (§Ò gåm ®Ò ch½n vµ ®Ò lÎ) Câu Nội dung cần đạt Điểm Phần trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A : 5 B: 5 C: -7 D. 36 Câu 6: a 0 -1 -3 -2 b 2006 -5 1 -3 a2b 0 -5 9 -12 Câu 7:
Tài liệu đính kèm: