Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Học kỳ I - Năm học 2004-2005 - Nguyễn Phúc Lộc

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Học kỳ I - Năm học 2004-2005 - Nguyễn Phúc Lộc

A/MỤC TIÊU:

1/Củng cố,khắc sâu về tính chất cơ bản của đẳng thức,quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc

2/Thông qua tiết luyện tập,học sinh có kỹ năng giải các bài tập như tìm x(với x là các số cụ thể hoặc là biểu thức chứa chữ)

3/Ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/GV:Bảng phụghi nội dung bài 69

 2/HS:Giấy nháp.

C/TIẾN TRÌNH:

HĐ1:KTBC:

Tìm xZ biết:

1/15x=8(345)

2/ |x|=3

HĐ2:Chữa bài tập:

Bài 63:Cho 1 học sinh trình bày cách giải;Học sinh khác nhận xét.

Bài 64:Cho 2 hs giải.Gợi ý:Do aZ nên ta coi a là số đã biết.

Em hãy nêu cách thực hiện bài toán này?

Sau đó ta làm gì?

Cho 5 học sinh lên bảng giải(có thể yêu cầu học sinh nêu cách làm)

Gv nêu,khi xem bình luận bóng đá,ta hay nghe bình luận viên nói đến hiệu số bàn thắng thua

Vậy hiệu số bàn thăng thua là gì?

 1 hs lên bảng,còn lại nháp.

1/158+(345)=x

7+29=xx=36

2/x=3

Hs nhận xét theo kết quả BTVN của mình.

Hai hs lên bảng giải,còn lại nháp.

Trả lời:trước hết ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

Sau đó thực hiện đảo vế

5 học sinh thực hiện.

Là hiệu của số bàn thắng và số bàn thua.

Bài 63/87.

3+(2)+x=5

1+x=5x=51x=4

Bài64/87:

1/ a+x=5x=5a

2/ax=bab=xx=ab

Bài 66/87:

4(273)=x(134)

424=x9

20+9=xx=11

Bài 67/87:

a/(37)+(112)=149

b/(42)+52=10

c/1331=20

d/142412=22

e/(25)+3015=10

Bài 68/87:

Hiệu số bàn thắng thua:

2748=21

3924=15

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II: Số nguyên - Học kỳ I - Năm học 2004-2005 - Nguyễn Phúc Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ II
 Ngày soạn:16/01/05
 Ngày giảng:17/10/05 Tiết 59:
QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
A/MỤC TIÊU: 
 1/Học sinh nắm được:Thế nào là một đẳng thức,hiểu và vận dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức: a+b=b+cÛa=c va. a=b thì b=a.
 2/Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế để giải toán.
 3/Từ ví dụ thực tế, học sinh biết liên hệ tới toán học, từ đó có nhận thức đúng đắn ý thức thái độ học tập bộ môn.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ, cân bàn,hai quả cân
 2/HS:Giấy nháp.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Đặt vấn đề: Gv đưa ra cân bàn và cho 2 quả cân bằng nhau lên và cho hs nhận xét.
Gv tiếp tục cho 2 quả cân khác lên cân và học sinh tiếp tục nhận xét.?Nếu lấy mỗi bên 1 quả cân cùng mầu ra, em có nhận xét gì về hai bên của cân.
HĐ2:Hình thành tính chất đẳng thức: Gv nêu,nếu coi mỗi bên của quả cân là mỗi biểu thức, ta có điều gì?
-Gv giới thiệu đẳng thức.
Ta có: a+b=c+d được coi là một đẳng thức.(có thể giới thiệu vế).
Gv đưa ra ví dụ để hs nhận dạng vế: 5-6=14-15
x-3=-6
chất(Sgk/86)
Hs theo dõi gv làm.
Cân thăng bằng
Bằng nhau 
-Đẳng thức có hai vế.
-Vế trái là:5-6;vế phải là 14-15
-Vế trái là x-3;vế phải là-6
1/Tính chất đẳng thức:
a/Đẳng thức: Nếu biểu thức a và b bằng nhau,ta viết a = b và gọi đó là đẳng thức.
-b là Vế phải; a là vế trái.
Ví dụ:
-a+c+d=c+e+f là một đẳng thức.
b/Tính chất:
Nếu a = b thì a+c = b+c
Nếu a+c=b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
 (GV nêu ví dụ 1 và phân tích cách giải
HĐ3:Quy tắc chuyển vế:
Sau khi làm xong các ví dụ,Gv dùng phấn mầu để ghi số đã chuyển.
Em có nhận xét gì về hai vế của đẳng thức thứ hai.
(Em hãy nêu quy tắc chuyển vế.
Gv cho học sinh nháp và giải thích cách giải.
HĐ4:Luyện tập:GV cho học sinh giải bài 61;62;63;64/87
3 Học sinh giảicòn lại làm tại chỗ 
(Hs trả lời:Ta có thể chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của chúng.
2 học sinh lên thực hiện số còn lại làm trong nháp.
2/Ví dụ:Tìm xZ biết:
a. x-7=-4 
 x-7+7=-4+7 
 x=3 
b. x+5=-12
 x+5-5=-12-5
 x=-17 
c. x+4=-2 
 x+4-4 =-2-4
 x=-6
3/Quy tắc chuyển vế:
 Tìm x:
x-6=-8
x =-8+6
x =-2
Quy tắc:sgk/86
�x+8=(-5)+4
 x =(-5)+4-8
 x =-9
Nhận xét:sgk/86
4/Luyện tập:
-Bài 61/87.
a/ 7-x=8-(-7)
Þ7-x=8+7(Quy tắc dấu ngoặc)Þ7-x=15Þ
7-15=x (Chuyển vế)
-8=xÞx=-8(t/c3)
b/x-8=(-3)-8
x=-3
HĐ5:Dặn dò: 
- Học kỹ các tính chất về đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. 
- BTVN 62, 63, 64, 65 Sgk/87 tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 16/01/05
Ngày giảng: 17/01/05 Tiết 60 :
 LUYỆN TẬP. 
A/MỤC TIÊU:
1/Củng cố,khắc sâu về tính chất cơ bản của đẳng thức,quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc
2/Thông qua tiết luyện tập,học sinh có kỹ năng giải các bài tập như tìm x(với x là các số cụ thể hoặc là biểu thức chứa chữ)
3/Ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
 1/GV:Bảng phụghi nội dung bài 69
 2/HS:Giấy nháp.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Tìm x∊Z biết:
1/15-x=8-(34-5)
2/ |x|=3
HĐ2:Chữa bài tập:
Bài 63:Cho 1 học sinh trình bày cách giải;Học sinh khác nhận xét.
Bài 64:Cho 2 hs giải.Gợi ý:Do a∊Z nên ta coi a là số đã biết.
-Em hãy nêu cách thực hiện bài toán này?
-Sau đó ta làm gì?
Cho 5 học sinh lên bảng giải(có thể yêu cầu học sinh nêu cách làm)
-Gv nêu,khi xem bình luận bóng đá,ta hay nghe bình luận viên nói đến hiệu số bàn thắng thua 
Vậy hiệu số bàn thăùng thua là gì?
1 hs lên bảng,còn lại nháp.
1/15-8+(34-5)=x
7+29=xÞx=36
2/x=±3
-Hs nhận xét theo kết quả BTVN của mình.
-Hai hs lên bảng giải,còn lại nháp.
-Trả lời:trước hết ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
-Sau đó thực hiện đảo vế
5 học sinh thực hiện.
Là hiệu của số bàn thắng và số bàn thua.
Bài 63/87.
3+(-2)+x=5
1+x=5Þx=5-1Þx=4
Bài64/87:
1/ a+x=5Þx=5-a
2/a-x=bÞa-b=xÞx=a-b
Bài 66/87:
4-(27-3)=x-(13-4)
4-24=x-9
-20+9=xÞx=-11
Bài 67/87:
a/(-37)+(-112)=-149
b/(-42)+52=10
c/13-31=-20
d/14-24-12=-22
e/(-25)+30-15=-10
Bài 68/87:
Hiệu số bàn thắng thua:
27-48=-21
39-24=15
Cho 6 học sinh giải bài 69/87.(gv giải mẫu ý đầu).
Bài 71/88.Cho 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời cách giải.
Học sinh lên bảng điền 
+9oC
+6oC
+12oC
+10oC
+12oC
+7oC
+13oC
bỏ ngoặc, cộng các số đối.
Nhóm các cặp số có hiệu bằng 10
Thành phố
Nhiệt độ cao nhất
Nhiệt độ thấp nhất
Chênh lệch nhiệt độ
Hà Nội
25oC
16oC
90C
Bắc Kinh
-1oC
-7oC
60C
Mát-xcơ -va
-2oC
-16oC
40C
Pa-Ri
12oC
2oC
100C
Tô-ky-ô
8oC
-4oC
120C
Tô-rôn-tô
2oC
-5oC
70C
Niu-yoóc
12oC
-1oC
130C
Bài 71/88
a/ -2001+(1999+2001)=
2001-2001+1999 =1999
70bSgk/88
b/21+22+23+24-11-12-13-14=
(21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14)=
10+10+10+10=40
HĐ4:Dặn dò:
Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước bài nhân hai số nguyên tiết sau học:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ?
Tích của một số nguyên bất kì với 0 bằng bao nhiêu ? 
BTVN 70;72 Sgk/88

Ngày soạn: 18/01/05
Ngày giảng: 19/01/05 Tiết 61:
 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.Từ đó hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2/Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
3/Cẩn thận, tự giác chính xác tring tính toán. 	
B/PHƯƠNG TIỆN: 
 1/ GV:Bảng phụ.ghi ?.1, ?.2, ?.4
 2/HS:Bảng nhóm. 
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Tính:(-3)+(-3)
 (-3)+(-3)+(-3)
 (-3)+(-3)+(-3)+(-3)
Sau khi học sinh tính xong,yêu cầu hs viết dưới dạng phép nhân.
HĐ2:Nhận xét mở đầu:
Cho hs làm �1(gv treo bảng phụ 1)
Tiếp tục cho hs làm �2
Gv cho hs tính |3.5| và |3.(-5)| và so sánh.
-Từ đó cho học sinh làm�3
HĐ3:Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
?Từ đó hãy nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
-Gv nhắc lại quy tắc và cho 2 học sinh nhắc lại.
Gv nêu ví dụ củng cố 
Học sinh nháp:
=-6
=-9
=-12
có thể viết (-3)+(-3) thành(-3).2
HS Thảo luận nhóm
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rối đặt trước kết quả dấu “-“
1/Nhận xét mở đầu:
(-3).4=-12
(-5).4=-15
2.(-6)=-12
So sánh kết quả với giá trị tuyệt đối ta thấy chúng có dấu khác nhau.
2/Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (sgk/88)
Ví dụ:
Bài 73/89:
a/ (-5).6=-30
b/9.(-3)=-27
c/(-10).11=-110
d/150.(-4)=-600
Bài 74/89
a/(-125).4=-500
b/(-4).125=-500
c/4.(-125)=-500
bằng bài tập 73;74/89. (cho7 học sinh giải sau đó gọi 1 em so sánh) 
Gv nêu chú ý:
-Cho hs tính:5.0 =?
-15.0 =? -36.0 =?
x.0 =? -x.0 =?
Gv treo bảng phụ ví dụ trong SGK/89.
-?Công nhân A làm ra được 40 sản phẩm đúng quy cách nên được thưởng bao nhiêu?
-?Công nhân A làm ra 10 sản phẩm sai quy cách nên bị phạt bao nhiêu?
?Vậy lương của công nhân A được hưởng bao nhiêu?
Cho hs làm�4
HĐ4:Luyện tập:
Bài 75/89.
Cho 3 học sinh lên bảng tính.Một học sinh đứng tại chỗ so sánh.
Bài 76/89
Cho 4 học sinh điền trên bảng phụ
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Hai học sinh đọc đề.
-là 40.20000
-Là 10.(-10000)
40.20 000 +10.(-10 000)
-3 học sinh lên bảng giải, số còn lại nháp.
-4 học sinh điền
Nhận xét:Ba kết quả là bằng nhau.
-Tích một số nguyên a với 0 bằng 0
a.0 = 0.a = a
Ví dụ: -15.0=0
x.0=0;0.(-x)=0
Giải:Lương công nhân A là:
40.20000+10.(-10000) 
= 8 00 000-100 000 
= 7 00 000 đ
Bài 75:
a/ (-67).8<0
b/(-4)15<15
c/(-7).2 <-7
Bài 76/89
x
5
-18
-25
y
-7
10
-10
x.y
-180
-1000
Điền:-35;-180;10;40
HĐ5: Dặn dò
- Học kỹ quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu; 
- Chuẩn bị trước bài nhân hai số nguyên cùng dấu tiết sau học
BTVN112;113;114;115;116;117/68 sách BT

Ngày soạn: 23/01/05
Ngày giảng:24/01/05 Tiết 62
 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2/Biết vận dụng quy tắc để tính các tích các số nguyên (từ hai; ba số trở lên). 
3/Cẩn thận, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
 1/GV:Bảng phụ ghi ?.2, ?4
 2/HS: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Tính:5.(-7);
-3.5+4.(-6);7-5.(-4)
HĐ2:Nhân hai số nguyên dương:
Gv nêu ví dụ: 5.9
- Dấu của hai số này là dấu gì? Nó chính là loại số nào? Ta có kết quả bằng bao nhiêu?
Cho hs làm�1
HĐ3:Nhân hai số nguyên âm:
Gv treo bảng phụ(ghi�2)
- Từ -12 đến -8 tăng ? đơn vị -Từ -8 đến -4 tăng ? đơn vị?
Em hãy dự đoán kết quả (-1).(-4)=? Và(-2).(-4)
-Hãy so sánh kết quả trên với |1.4| và |2.4|.Từ đó cho hs rút ra quy tắc.
- Gv cho học sinh làm vài ví dụ ngoài sách. Như:
(-4).(-8); (-20).(-5)
?Như vậy tích của hai số nguyên âm là số nào?
Cho học sinh làm �3
HĐ4:Kết luận:
-Để đưa đến kết luận,Gv nêu vài ví dụ:
Tính 8.0;-26.0; 0.(-26)
Tính và so sánh:
w5.7 và |5|.|7|
w(-5).(-9)và |-5|.|-9|
w-5.6 và -(|-5|.|6|)
-Để đưa ra cách nhận biết dấu của một tích, cho 4 hs giải bài tập:
Tính:-5.8; 8.(-7); (-6).(-4);
5.9
-Cho học sinh tính x
56.x=0;(x-1)(1+x)=0 rồi hình thành tích hai thừa số bằng 0 thì chỉ cần 1 thừa số bằng 0.
So sánh:5.(-7) và-{5.(-7)}
Cho học sinh giải�4.
HĐ5:Luyện tập:Cho học sinh lên bảng giải bài 78;79/91 
HĐ 6:Dặn dò: Học sinh học kỹ quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. BTVN80;82;83/91;92
Học sinh chuẩn bị máy tính.
Một học sinh lên bảng giải,còn lại nháp.
5.(-7)=-35
-3.5+4.(-6)=-15-24=-39
7- 5.(-4)=7+20=29
Hs trả lời: Là hai số nguyên dương 5.9=45
Số dương nhân với số dương ta được số dương.
12 . 3 = 36; 5.120 = 600
-Hs trả lời:
Tăng 4 đơn vị
Kết quả tiếp theo sẽ tăng 4 đơn vị thì được bao nhiêu? (-1).(-4) =4
 Va ø(-2).(-4) = 8
|1.4|=4 bằng kết quả (-1).(-4)
HS nêu quy tắc 
Học sinh tự tính
Tích hai số nguyên âm là số nguyên dương.
Hs giải(-15).(-6)=90
Học si ... ;b⋮c thì c gọi là gì?
Gv cho học sinh làm ví dụ:Tìm 5 bội của 4 nhỏ hơn 10
Ư(6)={1,2,3,6}
B(6)={0,6,12,18,24}
Học sinh nháp:
6=6.1=(-6).(-1)=2.3
=(-2).(-3)
-6=(-2).3=2.(-3)
=1.(-6)=(-1).6
khi có 1 số q để a = bq
Học sinh tìm các số mà 6⋮ cho các số đó.
Học sinh trả lời:
0⋮ mọi số khác 0
không có số nào chia hết cho 0.Số đó là ±1
học sinh giải:
B(4)={-8;-4;0;4;8}
1/ Bội và ước của một số nguyên 
a/Ghi nhớ:
Nếu a;bZ;b¹ 0 nếu có 1 số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a⋮b.Ta còn gọi b là ước của a và a là bội của b.
VD: Tìm các ước của 6:
Ư(6)={±1;±2;±3;±6}
 b/Chú ý:
¨Nếu a=bq ta còn nói a chia cho b dược q
¨Số 0 là bội của mọi số khác 0.
¨Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nào.
¨Số±1 là ước của mọi số.
¨-Nếu c là ước của a; c là ước của b thì c là ước chung của a và b.
HĐ3:Tính chất:
Gv nêu ví dụ:
70 ⋮10 không? 10 ⋮-5 không? Thế thì 70 ⋮ -5 không?
-Từ đó em hãy cho biết tính chất 1?
?18⋮9 vậy 18.2 có chia hết cho 9 không?
?15⋮5;45⋮5 Vậy 15+45 và 15-45 có chia hết cho 5 không?Từ đó em hãy nêu tính chât?
HĐ4Luyện tập:
Cho học sinh làm bài 101/97.
Hãy tìm bội của 3
Hãy tìm bội của -3
Bài 102/97:Cho 4 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 104/97:Để tìm x trong bài tập trên ta làm ntn?
Bài 105/97:Cho 6 học sinh lên bảng điền vào ô trống.
Hs trả lời:
70 ⋮10; 10 ⋮-5Þ 70 ⋮-5
a ⋮b;b ⋮c Þ a ⋮c
Học sinh trả lời
Học sinh tính toán và trả lời,quy nạp để đưa ra tính chất.
2 học sinh giải bài 101/97
4 học sinh giải bài
102/97
2 học sinh lên bảng làm bài 104/97
6 học sinh lên bảng làm bài 105/97.
2/Tính chất:
¨Tính chất 1:
 a⋮b và b⋮cÞa⋮c
¨Tính chất 2:
 a⋮bÞam⋮b(mỴZ)
¨Tính chất 3:
 a⋮c và b⋮c Þ(a±b)⋮c
Ví dụ:
6⋮3Þ6.5⋮3
3/Luyện tập:
Bài 101/97:
B(3)={-3;0;3;6;9}
B(-3)={-6;-3;0;3;6} 
Bài 102/97:
Ư(-3)={±1;±3 }.
Ư(6)={±1;±2;±3;±6}.
Ư(11)={±1;±11}
Ư(-1)={±1}.
Bài 104/97:Tìm x:
.a/ 15x=-75Þx=-75:15
Þx=-5
b/ 3|x|=18Þ½x½=18:3
Þ½x½=6Þx=±6
Bài 105/97:
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-1
|-13|
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
HĐ5:Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị ôn tập chương.
-Làm bài tập trong sách bài tập.
Ngày soạn:01/02/05
Ngày giảng:02/02/05 Tiết 67:
 ÔN TẬP CHƯƠNG 2.
A/MỤC TIÊU:
1/Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương 2:Các phép toán,thứ tự thực hiện các phép toán,giá trị tuyệt đối của số nguyên
2/Học sinh tiếp tục được rèn luyện về khả năng tính toán,quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc
3/Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính toán,tính cẩn thận.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi bt 110, 120 
2/HS:Ôn tập kiến thức.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
-1 học sinh làm bài 110/99
HĐ2:Luyện tập:
Bài 111/99
Gv cho 4 học sinh lên bảng giải.
?Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phếp tính.
?Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Gv cho 2 học sinh lên làm bài tập 114/99.
?Đề bài yêu cầu làm gì?
Như vậy ta phải liệt kê các phần tử x.Sau đó tính tổng của chúng.
-Học sinh nháp
-4 học sinh lên bảng giải
số còn lại nháp.
-Thực hiện trong ngoặc trước,nhân chia thực hiện trước,cộng trừ thực hiện sau.
-Bỏ dấu ngoặc có dấu trừ trước ngoặc thì các số 
hạng trong ngoặc phải đổi dấu.
-Học sinh giải.
b/ -6<x<4
xỴ{-5;-4;-3;-2;-1;0;
1;2;3}
Tổng các số nguyên x bằng -9.
Bài 110/99
a/đúng.VD: -7+(-3)=-10
b/đúng VD:5+7=12.
c/sai .Ví dụ:-3.(-2)=6
d/đúng.VD:3.5=15
Bài 111/99
a/ {(-13)+(-15)}+(-8)=
-28+(-8)=-36
b/500-(-200)-210-100=
c/-(-129)-(-119)-301+12=
129+119-301+12=260-301=
-41
d/777-(-111)-(-222)+20=
777+111+222+20=1120
Bài 114/99
a/-8<x<8
-Liệt kê: xỴ{-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;
1;2;3;4;5;6;7}
Tổng các số nguyên x bằng 0
b/ -6<x<4
xỴ{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2
Sau khi học sinh giải xong,gv cho học sinh nhận xét.
Gv cho 5 học sinh giải bài 115/99
?những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối bằng 5?
?|-5|=? Từ đó ta có |a|=|-5|=? Và do đó tính a=?
Cho 4 học sinh giải bài 116/99
Cho 2 học sinh giải bài 117/99
Cho 2 học sinh giải bài 118/99.
Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng nhân(Không ghi số và cho học sinh điền)
Cho 4 học sinh điền vào bảng(Mỗi học sinh điền 1 cột).Gọi4 học sinh căn cứ vào bảng nhân để trả lời các câu hỏi.
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-BTVN câu 1,2,3,4/98;160;161;162;163
164;167/75 sách bài tập.
Học sinh giải bài 115/99.
5 học sinh lên bảng, số còn lại nháp.
Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
4 HS lên làm số còn lại làm tại chỗ
Học sinh nháp.
-4 học sinh lên bảng điền vào các cột theo yêu cầu.
3}.Tổng các số nguyên x bằng: -4+(-5)=-9
c/ -20<x<21
xỴ{-19;-18;17;18;19;20} 
Tổng các số nguyên x là: 20
Bài 115/99:Tìm aỴZ:
a/ |a|=5Þa=±5
b/|a|=|-5|Þa=±5
c/|a|=0Þa=0
d/|a|=-3ÞaỴF
e/-11|a|=-22Þ|a|=2Þa=±2
Bài 116/99
a/ (-4)(-5)(-6)=-(4.5.6) =-120
b/(-3+6).(-4)=3.(-4)=-12
c/(-3-5)(-3+5)=-8.2=-16
d/(-5-13)(-6)=-18.(-6)=108
Bài 117/99
a/ (-7)3.24=-147.16
b/54.(-4)2=125.16
Bài 118/99:Tìm số nguyên x biết:
a/ 2x-35=15
2x=15+35 Þ2x=40 Þx=20
b/3x+17=2 Þ3x = 2-17
 Þ3x =-15 Þ x =-5
c/|x-1|=0 Þx-1=0 Þ x=1
Bài 120/99:Lập bảng nhân:
B A
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
a/Có 12 tích được tao thành. 
b/ có 6 tích nhỏ hơn 0 và 6 tích lớn hơn 0. 
c/Có 6 tích là bội của 6,đó là
-6;12;-18;24;30;42.

Ngày soạn: 13/02/05
Ngày giảng: 14/02/05 Tiết 68:
ÔN TẬP CHƯƠNG 2.
A/MỤC TIÊU:
1/Củng cố hệ thống hóa các kiến thức thuộc chương số nguyên: Tập hợp các số nguyên,bội,ước của một số nguyên,các phép tính của số nguyên, quy tắc dấu ngoặc,chuyển vế
2/Biết sử dụng các tính chất để so sánh các số nguyên.
3/Có kỹ năng tính toán một cách hợp lý,nhanh gọn, cẩn thận, chính xác 
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV: Bài tập,bảng phụ ghi bt 107, 109
2/HS:Bài tập,giấy nháp.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
-HS1:bài 1;2/98
-HS2:bài 3;5/98
HĐ2:Oân tập (dưới hình thức luyện tập)
Bài 107/98:Gv cho học sinh làm trực tiếp vào vở
Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì?
Bài 108/98:
Nếu a>0 thì -a là số ntn
Từ đó em hãy so sánh a với -a;-a với 0 ?
Còn a<0 thì -a là số ntn từ đó so sánh a với -a; -a với 0 ?
Bài 109/98:GV treo bảng phụ,và yêu cầu học sinh sắp xếp.
Bài 168/76:Mỗi câu gọi 1 học sinh giải.
Học sinh nháp.
Học sinh nháp.
-Học sinh trả lời:Là khoảng cách từ điểm a đến 0.
Trả lời:
a>0 thì -a<0.
a0.
Học sinh sắp xếp trên trục số.
Học sinh lên bảng giải
I/Câu hỏi lý thuyết:
Câu: 1/98: 
Z={-3;-2;-1;0;1;2;3}
Câu 2/98: 
a/ -a ;b/đúng c/0.
Câu 3/98: 
-Chỉ có thể là số 0 hoặc số nguyên dương.
Câu 5/98học sinh tự viết. 
II/Bài tập:(Sử dụnh sách bài tập toán)
Bài 107/98:
a -b 0 b -a 
| | | | | | | | |
 Bài 168/76: Tính một cách hợp lý:
.a/ 18.17-3.6.7
Bài chọn ngoài:
1/Tìm x biết:
a/x-2x-3x+4x+5x=-20
b/38-(5-2x)=3
c/36-(12+x)=30
d/(x-6)(x+6)=0
Mỗi câu cho 1 học sinh giải và hỏi học sinh xem đã áp dụng tính chất gì hoặc lượng kiến thức nào?
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị các kiến thức, ôn tập để kiểm tra một tiết.
Mỗi câu 1 học sinh lên bảng sau khi giải xong, học sinh trình bày kiến thức cơ bản đã áp dụng.
=18.17-18.7
=18(17-7)
b/54-6.(17+9)
=54-6.17-6.9
=-6.17=-102
c/33.(17-5)-17.(33-5)
=33.17-33.5-17.33
 +7.5
=-33.5+17.5
=5.(33-17)=5.16=80
Bài1/Tìm x biết:
a/ x-2x-3x+4x+5x=-20
x(1-2-3+4+5) =-20
5x =-20 Þ x=-4
b/38-(5-2x) =3
38-5+2x=3
Þ2x=3-33 Þ x=-15
c/36-(12+x)=30
36-12-x =30
 Þ 24-x =30
 Þ24-30=x Þ x=-6
d/(x-6)(x+6)=0
 x-6=0Þ x =6
=> x+6=0Þ x =-6
Þ x= ± 6

Ngày soạn:13/02/05
Ngày dạy: 14/02/05 Tiết 69:
KIỂM TRA CHƯƠNG II.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh được kiểm tra kiến thức cơ bản của chương 2.
2/Thông qua bài kiểm tra,gv kiểm tra được khả năng tính toán của học sinh.Từ đó có kế hoạch ôn tập,phụ đạo củng cố kiến thức cho học sinh.
3/Thông qua cách trình bày,bài làm của học sinh và trong qua trình làm bài kiểm tra, rèn tính trung thực, ý thức thái độ học tập bộ môn.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Đề kiểm tra.
2/HS:Đồ dùng học tập.
C/TIẾN TRÌNH:
 ĐỀ BÀI:
PHẦN I:TRẮC NGHIỆM: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
 Câu 1: Gía trị của luỹ thừa:(-8)2 bằng:
 a/ -64 b/16 c/ -16 d/ 64
 Câu 2: Tìm x biết: |x|=5 thì x bằng:
 a/ 5 b/-5 c/ ± 5 d/ Không có giá trị nào của x
 Câu 3:Biểu thức A = 5 - (6 - 7y).2 khi y = -3 có giá trị bằng:
 a/ -49 c/-25 c/ 25 d/ 49 
 Câu 4: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
 a/ 5+3.-7 b/ 5+ -7.3 c/ -4.-6+3 d/ -4.(-6)+3
 Câu 5: Tập hợp các Ư(18) là:
 a/Ư(18) = b/Ư(18) = 
 c/Ư(18) = d/Ư(18) = 
 Câu 6: Nếu a là số nguyên dương; b là số nguyên âm. Trong các câu sau, câu nào đúng: 
	 a/ a3b4 là một số nguyên dương.
 b/ a4b3 là một số nguyên dương.
 c/ a2b2 là một số nguyên âm 
 d/ ab2 là một số nguyên âm
 Câu7 :Tìm số nguyên x biết: -(-15).x = 75 thì x bằng:
 a/ x = 5 b/ x = -5 c/ x = ± 5 d/ x = 0.
 Câu 8: Trong các câu sau, câu nào đúng. Hãy đánh dấu x vào Các câu đúng: a/NZ. 
 b/Các số nguyên dương là số đối của các số nguyên âm 
 c/N. 
 d/Phép trừ các số nguyên luôn viết thành phép cộng các số nguyên .
 e/Luỹ thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số âm.
 Câu 9: Tổng các số nguyên x sao cho: -156<156 bằng: 
 a/0 b/156 c/-156 d/ 312
 Câu 10: Nếu a.b = 0 thì: 
 a/ a=0 ; b/ b=0 c/a=0 và b=0 d/ a=0 hoặc b=0.
PHẦN II: TỰ LUẬN:
 Bài 1:Tìm x biết: a/ -6x = 18 b/ 2x – (-3) = 7 
 Bài 2: Tính: 369 -4.{(-5+4.(-8)}
 Bài 3: 1/Tính nhanh: (-8)3:(-8)2 + 8
 2/Tìm x biết: (x-5)(x+6) = 0
 BIỂU ĐIỂM: 
 Phần trắc nghiệm:(3đ)
Câu
Đáp án đúng
Biểu điểm
1
D
0,25
2
C
0,25
3
A
0,25
4
D
0,25
5
C
0,25
6
A
0,25
7
A
0,25
8
A ;B;D
0,75
9
C
0,25
10
D
0,25
PHẦN II:TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1:(2đ) Mỗi ý đúng cho 1,5đ
	 Bài 2:(2đ)
	 Bài 3:(1đ):Mỗi ý đúng cho 1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG-2-KH2.doc