Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II - Năm học 2008-2009 - Hà Thị Thanh Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II - Năm học 2008-2009 - Hà Thị Thanh Nhàn

I.MỤC TIÊU:

ã HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên.

ã HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

ã HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

II.CHUẨN BỊ:

ã GV: thước kẻ, phấn mầu, Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng, hình vẽ hình 39 (chú sên bò trên cây cột).

ã HS:Thước kẻ có chia đơn vị, ôn tập các kiến thức làm quen với số nguyên.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph).

Giáo viên

-Câu 1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.

-Câu 2: Chữa bài tập 8/55 SBT

Vẽ 1 trục số và cho biết:

a)Những điểm cách 2 ba đơn vị?

b)Những điểm nằm giữa các điểm –3 và 4?

-GV nhận xét và cho điểm. Học sinh

-HS 1: VD độ cao –30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có –10000đ nghĩa là nợ 10000đ

-HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.

 a)5 và (-1).

 b)-2; -1; 0; 1; 2; 3

 B.Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph).

Giáo viên

-ĐVĐ: Vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.

-Sử dụng trục số HS đẵ vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.

-Ghi bảng:

-Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?

-Cho làm BT 6/70 SGK

-Hỏi: Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào?

-Cho đọc chú ý SGK Học sinh

-Lắng nghe GV đặt vấn đề

-Ghi chép

-Lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm.

-Làm bài tập 6/70 SGK

-Trả lời: N là tập con của Z

-Vẽ hình diễn tả quan hệ N và Z

-Đọc chú ý SGK

 Ghi bảng

1)Số nguyên:

-Số nguyên dương: 1, 2, 3

 có thể ghi: +1, +2, +3

-Số nguyên âm: -1, -2, -3

-Tập hợp số nguyên: Z

Z = { ;-3;-2;-1;0;1;2;3; }

Bài tập 6/70 SGK:

 -4 N Sai

 4 N Đúng

 0 Z Đúng

 5 N Đúng

 –1 N Sai

-Chú ý: SGK

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương II - Năm học 2008-2009 - Hà Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : / /08
 Ngày giảng : / /08
Chương II. Số nguyên
Tiết: 41	 Đ1. Làm quen với số nguyên
I.Mục tiêu:
HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. 
HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho hS.
II.Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, phấn mầu, nhiệt kế to có chia độ âm, bảng ghi nhiệt độ thành phố, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương,o) .
HS:Thước kẻ có chia đơn vị.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạt động 1: ĐVĐ giới thiệu chương II (4 ph).
Giáo viên
-Đưa ra 3 phép tính và yêu cầu thực hiện:
4 + 6 = ? ; 4 . 6 = ? ; 4 – 6 = ?
-ĐVĐ: Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thanh tập hợp các số nguyên. 
-GV giới thiệu sơ lược về số nguyên.
Học sinh
-Thực hiện phép tính:
 4 + 6 = 10
 4 . 6 = 24
 4 – 6 = không có kết quả trong N
 B.Hoạt động 2: Các ví dụ (18 ph).
?1
?1
Giáo viên
-GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 0oC; trên 0oC; dưới 0oC ghi trên nhiệt kế.
-GV giới thiệu các số nguyên âm như: -1; -2; -3... và hướng dẫn cách đọc (âm 1, trừ 1)
-Yêu cầu làm SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố.
-Hỏi : Trong 8 TP thì TP nào nóng nhất, lạnh nhất?
-Yêu cầu làm BT1/68 SGK.
Học sinh
-Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế.
-Tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4..
-Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ.
Nóng nhất TP HCM
Lạnh nhất: Mát-xcơ-va
-Trả lời BT1/68 SGK
Ghi bảng
1)Các ví dụ:
Ví dụ1:
Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ:
Nh.độ n.đá đang tan 0 oC
------nước đang sôi 100 oC
-----3 độ dưới 0 viết - 3oC
 Đọc và giải thích 
BT1/68 SGK:
a)Nhiệt kế a: -3 oC
 ---------- b: -2 oC
 ----------- c: 0 oC
 ----------- d: 2 oC
 ----------- e: 3 oC
b)Nh.kế b có nh.độ cao hơn.
?3
?3
?2
?3
?2
?2
Giáo viên
-Đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0m. Gới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc (600), thềm lục địa Việt Nam (-65m)
-Cho làm 
-Cho làm BT 2/68 SGK giải thích ý nghĩa của các con số.
-Cho đọc ví dụ 3 về có và nợ
-Cho làm 
Học sinh
-Đọc Ví dụ 2 SGK.
-Làm
-Đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam Ranh.
-Làm BT2/68
giải thích ý nghĩa các số
-Đọc ví dụ 3
-Làm bT 
Ghi bảng
Ví dụ 2: Độ cao thấp
 SGK
Bài tập 2/68 SGK:
-Độ cao đỉnh Êvơrét 8848m
(cao hơn nước biển 8848m)
-Độ cao đáy vực Marian 
–11524m (thấp hơn mực nước biển 11524m)
Ví dụ 3: có và nợ
+Có 10000đ
+Nợ 10000đ nói có–10000đ
 Đọc và giải thích
 C.Hoạt động 3: Trục số (12 ph)
?4
?4
?4
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ 1 tia số. GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
-GV vẽ tiếp tia đối của tia số và ghi các số –1; -2;  từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
-Cho HS làm
-GV giới thiệu trục số thẳng đứng.
-Cho làm BT 4/68 SGK
--------------- 5/68 SGK
-1 HS lên bảng vẽ 1 tia số
-HS cả lớp vẽ tia số vào vở.
-HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số.
-Ghi chép về chiều của trục số.
-Làm 
-Nghe giới thiệu về trục số thẳng đứng.
-Làm BT 4,5/68 SGK theo nhóm.
2)Trục số:
 | | | | | | | | | 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
Điểm gốc: 0
Chiều dương: trái sang phải
Chiều âm: phải sang tráI
-Trục số thẳng đứng: SGK
 Điểm A: -6; Điểm C: 1
 Điểm B: -2; Điểm D: 5
-Bài tập 4,5/68 SGK:
 D.Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập (8 ph).
-Hỏi:Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho ví dụ.
-Cho làm BT 5/54 SBT
+Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số.
+Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm O là 2 đơn vị (2 và -2).
+Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều O.
-Trả lời: dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 0 oC, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên..
-Làm BT 5/54 SBT theo hình thức nối tiếp nhau.
 E.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 ph).
-Học SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số.
-BT: 3/68 SGK; 1, 3, 4, 6, 7, 8/54,55 SBT.
 Ngày soạn : / /08
 Ngày giảng : / /08
Tiết: 42	 Đ2. Tập hợp các số nguyên
I.Mục tiêu:
HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên.
HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II.Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, phấn mầu, Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng, hình vẽ hình 39 (chú sên bò trên cây cột).
HS:Thước kẻ có chia đơn vị, ôn tập các kiến thức làm quen với số nguyên.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph).
Giáo viên
-Câu 1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
-Câu 2: Chữa bài tập 8/55 SBT
Vẽ 1 trục số và cho biết:
a)Những điểm cách 2 ba đơn vị?
b)Những điểm nằm giữa các điểm –3 và 4?
-GV nhận xét và cho điểm.
Học sinh
-HS 1: VD độ cao –30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có –10000đ nghĩa là nợ 10000đ
-HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.
 a)5 và (-1).
 b)-2; -1; 0; 1; 2; 3
 B.Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph).
 Z
N
Giáo viên
-ĐVĐ: Vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
-Sử dụng trục số HS đẵ vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.
-Ghi bảng:
-Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
-Cho làm BT 6/70 SGK
-Hỏi: Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào?
-Cho đọc chú ý SGK
Học sinh
-Lắng nghe GV đặt vấn đề
-Ghi chép
-Lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm.
-Làm bài tập 6/70 SGK
-Trả lời: N là tập con của Z
-Vẽ hình diễn tả quan hệ N và Z
-Đọc chú ý SGK
Ghi bảng
1)Số nguyên:
-Số nguyên dương: 1, 2, 3
 có thể ghi: +1, +2, +3
-Số nguyên âm: -1, -2, -3
-Tập hợp số nguyên: Z
Z = {;-3;-2;-1;0;1;2;3;}
Bài tập 6/70 SGK:
 -4 ẻ N Sai
 4 ẻ N Đúng
 0 ẻ Z Đúng
 5 ẻ N Đúng
 –1 ẻ N Sai
-Chú ý: SGK
?2
?3
?2
?2
?1
?1
?1
Giáo viên
-Cho đọc nhận xét SGK 
-Yêu cầu lấy ví dụ về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-Cho làm BT 7,8/70 SGK giải thích ý nghĩa của các con số.
-Chiếu hình 38/69 lên bảng và cho làm
-Cho làm tiếp
 -GV đưa hình 39 lên màn hình.
Học sinh
-Đọc nhận xét SGK 
-Lấy ví dụ về các đại lượng có hai hướng ngược nhau như: nhiệt độ trên, dưới 0 . Độ cao, độ sâu. Số tiền nợ, số tiền có. Thời gian trước, sau công nguyên
-Làm BT 7,8/70 SGK: Trả lời miệng.
-Làm
-Làm 
-Làm
Ghi bảng
-Nhận xét: SGK
Số nguyên biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-Ví dụ: SGK
 điểm C: + 4 km
 điểm D: -1 km
 điểm E: -4 km
a)Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
b) Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1)
 C.Hoạt động 3: Số đối (10 ph)
?4
?4
-ĐVĐ: Trong bài toán, điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O ta nói chúng là 2 số đối nhau.
?4
-GV vẽ 1 trục số nằm ngang. Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và số (-1), nêu nhận xét.
Tương tự với 2 và (-2).
Tương tự với 3 và (-3).
-Cho HS làm
-1 HS lên bảng biểu diễn số1 và (-1) trên trục số
-HS cả lớp vẽ trục số vào vở.
-Nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về 2 phía điểm O. Nhận xét tương tự với 2 và (-2); 3 và (-3)
-Làm 
Tìm số đối của 7, (-3), 0
2)Số đối:
 | | | | | | | | | 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
1 và (-1) là 2 số đối nhau
Hay: 1 là số đối của –1
 -1.. 1
Số đối của 7 là (-7)
Số đối của (-3) là 3
Số đối của 0 là 0
 D.Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập (8 ph).
-Hỏi:Người ta dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Cho ví dụ.
-Tập Z các số nguyên bao gồm những loai số nào?
-Tập N và Z quan hệ như thế nào?
-Cho ví dụ 2 số đối nhau.
-Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì?
-Trả lời: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.
-Tập Z gồm: số nguyên dương, ng.âm, số 0.
-Tập N là tập con của tập Z.
-Nằm về 2 phía và cách đều điểm 0.
-Làm BT 9/71 SGK.
 E.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-BT: 10/71 SGK; từ 9 đến 16 SBT.
 Ngày soạn : / /08
 Ngày giảng : / /08
Tiết: 43	 Đ3. Thứ tự trong Tập hợp các số nguyên
I.Mục tiêu:
HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.
II.Chuẩn bị:
GV: Mô hình một trục số nằm ngang, bảng phụ ghi chú ý/71, nhận xét/72.
HS: Vẽ một trục số nằm ngang.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph).
Giáo viên
-Câu 1:Tập Z các số nguyên gồm các số nào?
+ Viết tập Z.
+Chữa BT 12/56 SBT: 
Tìm số đối của: +7;+3;-5;-2;-20
-Câu 2: Chữa bài tập 10/71 SGK
Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB?
Hỏi:So sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
-GV nhận xét và cho điểm.
Học sinh
-HS 1: Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0.
Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;}
-HS 2: 
 Tây A C M B Đông
 | | | | | | | | | 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
Trả lời câu hỏi.
 Điểm B: +2 (km)
 Điểm C: -1 (km)
HS điền tiếp 1; 2; 3; 4; 5;
HS: 2 < 4
Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4.
 B.Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên (12 ph).
?1
?1
?1
Giáo viên
-Hỏi: Tương tự so sánh giá trị số 3 và 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số.
-Hãy rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
-Ghi bảng:
-Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: có 1 số nhỏ hơn số kia: a a
-Khi biểu diễn. Số nguyên b (đưa nhận xét lên bảng phụ
-Cho làm SGK
-Đưa BT lên bảng phụ
-Giới thiệu về số liền trước, liền sau, yêu cầu HS lấy VD
Học sinh
-Trả lời:3 < 5. Trên trục số, điểm 3 ở bên trái của điểm 5.
-Phát biểu nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
-Lắng nghe GV hướng dẫn phần tương tự với số nguyên.
-Ghi chép 
-Làm SGK
-3 HS lên bảng điền 3 câu a, b, c
-lấy VD về số liền sau
Ghi bảng
1)So sánh hai số nguyên:
-Tập hợp số nguyên: Z
Z = {;-3;-2;-1;0;1;2;3;}
 -Thứ tự trong Z: trên trục số
 " a,b ẻ Z
 a < b Û điểm a ở bên
 hay b > a trái điểm b
Chú ý:
b là số liền sau a 
a là số liền trước b
a < b
VD: -1 là số liền trước của 0
 +1 là số liền sau của 0
?2
?2
?2
Giáo viên
-Cho HS làm 
-Hỏi:
+Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?
+So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương.
-Cho hoạt động nhóm làm BT 12, 13/73 SGK
Học sinh
-Làm 
 ... 3 < x-1 ≤ 4
Bài 4( 2 điểm ) Cho hai tập hợp : A = {2 ; - 3 } và B = { - 1 ; 3 ; - 5 }
a, Có bao nhiêu tổng a + b ( với a A ; b B ) được tạo thành?
b, Trong những tổng a + b ở câu a, có bao nhiêu tổng lớn hơn 0 ? Có bao nhiêu tổng nhỏ hơn 0 ?
c, Trong những tổng a + b ở câu a, có bao nhiêu tổng là bội của 3 ? Có bao nhiêu tổng là ước của 24 ?
d, Trong những tổng a + b ở câu a, tổng nào lớn nhất ? Tổng nào nhỏ nhất ?
Bài 5( 1 điểm ) : Hãy chỉ ra một ví dụ để chứng tỏ câu nói sau là sai : ”Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5”
ĐÁP ÁN
Đề I : 
Bài 1( 2đ)
Phỏt biểu đỳng quy tắc ( 1đ)
b)áp dụng : (-374) + 69 = -(374 – 69) = -305 ( 1đ)
Bài 2 (3 điểm): Tính nhanh:
a) -326 - (115 - 326) = -326 – 115 + 326 = -115 ( 1đ)
b) 34.(-84) + 17.(-32) = 34.(-84) + 34.(-16) = 34 ( -84 – 16 ) 
 = 34 . -100 = -3400 ( 2 đ)
Bài 3 (2 điểm): Tìm x, biết
a) 15 - (x -7) = -21=> x = 43 ( 1đ)
b) 2.| x | = 18 => x = 9 hoặc x = - 9 ( 1đ)
Bài 4 (1,5 điểm): biết ( n + 1 ) chia hết cho ( n - 2), n = 1; 5; -1; 3
Bài 5 ( 1,5 điểm) : Cho x Z . Hãy so sánh 2006x và 2007x 
Nếu x = 0 thỡ 2006x = 2007x
Nếu x > 0 thỡ 2006x < 2007x
Nếu x 2007x
Đề II :
Bài 1 (3 điểm): Làm tính:
a, 1999 + (-2000) + 2001 + (-2002) = -2
b, 49 - (-54) – 23 = 80
c, (-25) . 68 + (-34) . (-25) = 6800
d, Tính tổng các giá trị của x Z thỏa mãn -3 < |x| < 1 là 0
Bài 2 ( 3 điểm) : Tìm số nguyên x, biết rằng:
a, x + 7 = 3=> x = -4
b, 10 - x là số nguyên âm lớn nhất. => x = 11
c, | x | = 7 và x x = -7
d, x x < 0
Bài 3( 1 điểm ) Viết tập hợp các số nguyên x thỏa mãn -6 < x ≤ 2 là : 
{ -5; -4; -3; -2; -1; 0 ;1 ; 2 }
Bài 4( 2 điểm ) Cho hai tập hợp : A = {2 ; - 3 } và B = { - 1 ; 3 ; - 5 }
a, Cú 6 tớch ab ( với a A ; b B ) được tạo thành?
Trong những tích ab ở câu a, có 3 tích lớn hơn 0 ? Có 3 tích nhỏ hơn 0 ?
Trong những tích ab ở câu a, có 4 tích là bội của 3 ? Có 3 tích là ước của 24 ?
Trong những tích ab ở câu a, tích lớn nhất là (-3).(-5) = 15 . Tích nhỏ nhất là : 2. (-5) = -10
Bài 5( 1 điểm ) : một ví dụ để chứng tỏ câu nói sau là sai : ”Nếu một số chia hết cho 3 thì cũng chia hết cho 9” là 6 chia hết cho 3 nhưng 6 khụng chia hết cho 9
Đề II
Bài 1 (3 điểm): Làm tính:
a, 100 + (-520) + 1140 + (-620) = 100
b, 13 - 18 - (-42) – 15= 22
c, (-12) . (-13) + 13 . (-29)= -221
d, Tính tổng các giá trị của x, x Z thỏa mãn -3 < x < | x | là -3
Bài 2 ( 3 điểm) : Tìm số nguyên x, biết rằng:
a, x - 7 = -5 => x = 2
b, 10 - x là số nguyên âm nhỏ nhất. => x = 9
c, | x | = | -7| => x = ± 7
d,| x+ 1| = 3 và x + 1 x = -4
Bài 3( 1 điểm ) Viết tập hợp các số nguyên x thỏa mãn -3 < x-1 ≤ 4 là :
 { -1; 0;1;2;3;4;5}
Bài 4( 2 điểm ) Cho hai tập hợp : A = {2 ; - 3 } và B = { - 1 ; 3 ; - 5 }
a, Có 6 tổng a + b ( với a A ; b B ) được tạo thành
b, Trong những tổng a + b ở câu a, có 2 tổng lớn hơn 0 . Có 3 tổng nhỏ hơn 0 .
c, Trong những tổng a + b ở câu a, có 1 tổng là bội của 3. Có 4 tổng là ước của 24. 
d, Trong những tổng a + b ở câu a, tổng lớn nhất là 2+ 3 = 5 . Tổng nhỏ nhất là : (-3) + (-5) = - 8
Bài 5( 1 điểm ) : một ví dụ để chứng tỏ câu nói sau là sai : ”Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5” là 5 khụng chia hết cho 2 nhưng 5 chia hết cho 5
 Ngày soạn : / /08
 Ngày giảng : / /08
Tiết: 68	ôn tập chương ii (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, bội và ước của một só nguyên.
Rèn luyên kỹ năng thực hiên phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “các tính chất của phép nhân”, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bàI cũ và chữa bài tập(8 ph).
Giáo viên
-Câu 1:
+Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
+Chữa BT 162a/75 SBT :
Tính tổng: 
 a)[(-8)+(-7)]+(-10) 
 b)-(-229)+(-219)-401+12
 - Câu 2: 
+Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0.
+Chữa BT 168a,c/76 SBT .Tính hợp lý
Học sinh
Kiểm tra:
-HS 1: 
Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; }
+Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm chẵn. Tích mang dấu “-“ nếu số thừa số âm là lẻ.
-HS 2: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6
Bội trong N của 6 là: 6; 12; .
 B.Hoạt động 2: luyện tập(30 ph).
Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1
Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số nguyên.
-Ta biết, với a,bẻN : b ạ 0
nếu aM b thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào nói a chia hết cho b?
Học sinh
-Lắng nghe GV đặt vấn đề
-Tiến hành tự làm ? 
-Rút ra nhận xét.
-Viết công thức tổng quát
Ghi bảng
2)Luyện tâp.
Dạng1: Thực hiện p.tính
BT 114/99 SGK
Dạng 2: Tìm x
BT 118/99 SGK
Dạng 3: Bội và ước
BT 120/100 SGK
Củng cố:
BT đúng sai: a = -(-a);
|a| = -|-a|; |x| =5 ị x = 5
 |x| = -5 ịx = -5
 C.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 ph). 
-Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
V.RKN..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : / /08
 Ngày giảng : / /08
Tiết: 55	 ôn tập học kỳ I (tiết 3)
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đẵ học về t/c chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung ƯCLN và BCNN.
Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
HS vận dụng các tính chất trên vào các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu và phim trong (hoặc bảng phụ) ghi “Dấu hiệu chia hết”, “Cách tìm ƯCLN và BCNN” và bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ, hoặc bảng nhóm. Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph).
Giáo viên
-Câu 1: 
+Phát biểu qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên.
+Chữa BT 29/58 SBT: Tính giá trị b.thức
-Câu 2:
+Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
+Chữa bài tập 57/60 SBT: Tính
a)248+ (-12)+ 2064+ (-236)
b)(-298) + (-300) + (-302)
Học sinh
-Hai HS lên bảng kiểm tra.
-HS 1: +Phát biểu 3 qui tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên.
+BT29/58 SBT:
a)|-6| - |-2| = 6-2 = 4
b) |-5| . |–4| = 5.4 = 20
c) |20| : |-5| = 20 :5 = 4
-HS 2: 
+Phát biểu các qui tắc cộng2 số nguyên
+Chữa bài tập 57/60 SBT
 a)248+ (-12)+ 2064+ (-236) = 2064
 b)(-298) + (-300) + (-302) = (-900)
 B.Hoạt động 2: Ôn tập t/c chia hết và dấu hiệu chia hết, SNT và HS(20 ph).
Giáo viên
-Đọc BT1 chép trên bảng: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825.
a)Số nào chia hết cho 2
b)Số nào chia hết cho 3
c)Số nào chia hết cho 9
d)Số nào chia hết cho 5
e)Số nào vừa M2 vừa M5?
f)Số nào vừa M2 vừa M3?
g)Số nào vừaM2vừa M5 vừaM 9
Học sinh
-Hoạt động nhóm trong 4 phút.
-Một nhóm lên bảng trình bày câu a,b,c,d
-Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.
-Đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày câu e,f,g.
-HS trong lớp nhận xét và bổ sung.
Ghi bảng
1)T/c chia hết và dấu hiệu chia hết, SNT, h.số:
Bài 1: 160; 534; 2511; 48309; 3825.
a)Số M 2 là: 160, 534
b)Số M 3 là: 534; 2511; 48309; 3825
c)Số M 9 là: 2511; 3825
d)Số M 5 là: 160; 3825
e)160; f) 534; g) không có
Giáo viên
-Yêu cầu làm BT 2, GV viết bài lên bảng.
-Goi 2 HS lên bảng trình bày
-Đọc BT 3 cho HS làm
-Gọi 2 HS khá lên bảng làm
-Gợi ý: a)Goi n là số tự nhiên thì 2 số tự nhiên liền sau là mấy?, viết tổng rồi làm gọn và lý luận theo t/cM
b)Phân tích số có dạng abcabc thành tổng rồi biến đổi..
Học sinh
-HS làm bài 2.
-Hai HS lên bảng làm
-HS làm BT 3
-Hai HS khá lên bảng làm
Ghi bảng
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để:
a)1*5*M cả 2 và 9
 1755; 1350
b)*46* cả 2; 3; 5; 9
 8460
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a)Tổng ba số tự nhiên liên tiếp M 3
 n +n + 1 +n + 2 = 3n + 3
 = 3(n + 1) M 3
b)Số có dạng abcabc bao giờ cũng M 11
abcabc =  = 1001.abc
mà 1001 M 11 nên 1001.abc M11 Vậy số abcabc M 11
 C.Hoạt động 3: Ôn tập ƯC, BC, ƯCLN, BCNN (15 ph).
-Yêu cầu làm BT 5
-Hỏi: Muốn biếtBCN gấp bao nhiêu lần ƯCLN, trước tiên cần làm gì?
-Yêu cầu nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN, BCNN
-Gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra TSNT.
-Tìm ƯCLN, BCNN
-Vậy BCNN gấp mấy lần ƯCLN?
-Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào?
-Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252. Giải thích các làm.
-Trả lời: Cần phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252.
-2HS lên bảng phân tích ra thừa số nguyên tố.
-2 HS lên bảng tìm ƯCLN và BCNN.
-1 HS lên tìm BCN gấp mấy lần ƯCLN.
-Ta phải tìm tất cả các ƯC của ƯCLN. 1 HS lên bảng tìm tâta cả ước chung.
-1HS lên bảng tìm 3 bội chung.
2)ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
 Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252
-BCNN(90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của 2 số đó.
-Tìm ƯC(90; 252)
-Viết 3 BC(90; 252)
Giải
90 = 2.32.5; 252 = 22.32.7
ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18
BCNN(90; 252) = 22.32.5.7 
= 1260
BCNN gấp 70 lần ƯCLN
-Ư(18) = 1, 2, 3, 6, 9, 18
-ƯC(90; 252) 
 = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
-Ba bội chung là: 1260, 2520, 3780 hoặc số khác.
 D.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 ph).
-Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua.
-BTVN: Từ 209 đến 213 SBT.
-Bài tập: Tìm x biết:
a)3(x + 8) = 18
b)(x + 13) : 5 = 2
c)2 |x| + (-5) = 7
-Tiết sau ôn về toán tìm x, toán đố.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 II.doc