Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Tuần 1, Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Tuần 1, Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :

– HS biết tìm ví dụ về tập hợp, biết viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó (thường là tập hợp số)

– HS biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, sử dụng đúng các ký hiệu: .

– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp

– Học sinh có ý thức hứng thú trong học tập khi tìm các ví dụ về tập hợp trong thực tế.

II. Chuẩn bị : GV: phấn màu, giáo án.

III. Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

– Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.

– Giới thiệu nội dung của chương I như SGK.

Hoạt động 2: Các ví dụ

– Xác định các đồ vật trên bàn H1 . Suy ra tập hợp các đồ vật trên bàn .

– Hãy tìm một vài ví dụ tập hợp trong thực tế ?

 – Quan sát H1 , suy ra kết luận theo câu hỏi GV.

– Tìm ví dụ tập hợp tương tự với đồ vật hiện có trong lớp chẳng hạn .

( sgk/4)

 Hoạt động 3: Cách viết – Các kí hiệu

– GV đặt vấn đề cách viết dạng ký hiệu .

– GV : nêu vd1, yêu cầu HS xác định phần tử thuộc, không thuộc A.

– Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp : và ý nghĩa của chúng, củng cố nhanh qua vd .

– GV: đặt vấn đề nếu trong một tập hợp có cả số và chữ thì sử dụng dấu nào để ngăn cách ?

– GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó).

 A = .

Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt .

– Giới thiệu minh họa các tập bằng sơ đồ Ven

– HS : trả lời, chú ý tìm phần tử không thuộc A.

– HS: Chú ý các cách viết phân cách các phần tử (dấu ; dùng để phân biệt với chữ số thập phân).

– HS: thực hiện tương tự phần trên .

– Chú ý không kể đến thứ tự của phần tử nhưng mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần trong cách viết tập hợp.

Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là :

A = , hay A = .

Hay A = .

– Chú ý : các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu ;(nếu có phần tử là số) hoặc dấu , (nếu có phần tử không là số ).

Vd2: B là tập hợp các chữ cái a, b, c được viết là :

B = hay B = .

 Ghi nhớ :để viết một tập hợp thường có hai cách :

– Liệt kê các phần tử của tập hợp .

– Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Tuần 1, Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1	 Tiết CT : 1
Ngày soạn : 10.08.10	 	 Ngày dạy : 18.08.10
Chương I : 	ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Mục tiêu : 
– HS biết tìm ví dụ về tập hợp, biết viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó (thường là tập hợp số)
– HS biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, sử dụng đúng các ký hiệu: .
– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 
– Học sinh có ý thức hứng thú trong học tập khi tìm các ví dụ về tập hợp trong thực tế.
Chuẩn bị : GV: phấn màu, giáo án.
Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
– Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
– Giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2: Các ví dụ 
– Xác định các đồ vật trên bàn H1 . Suy ra tập hợp các đồ vật trên bàn .
– Hãy tìm một vài ví dụ tập hợp trong thực tế ?
– Quan sát H1 , suy ra kết luận theo câu hỏi GV.
– Tìm ví dụ tập hợp tương tự với đồ vật hiện có trong lớp chẳng hạn .
( sgk/4)
 Hoạt động 3: Cách viết – Các kí hiệu 
– GV đặt vấn đề cách viết dạng ký hiệu .
– GV : nêu vd1, yêu cầu HS xác định phần tử thuộc, không thuộc A.
– Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp : và ý nghĩa của chúng, củng cố nhanh qua vd .
– GV: đặt vấn đề nếu trong một tập hợp có cả số và chữ thì sử dụng dấu nào để ngăn cách ?
– GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó).
 A = .
Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt .
– Giới thiệu minh họa các tập bằng sơ đồ Ven 
– HS : trả lời, chú ý tìm phần tử không thuộc A.
– HS: Chú ý các cách viết phân cách các phần tử (dấu ‘;’ dùng để phân biệt với chữ số thập phân).
– HS: thực hiện tương tự phần trên .
– Chú ý không kể đến thứ tự của phần tử nhưng mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần trong cách viết tập hợp.
Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là :
A = , hay A = .
Hay A = .
– Chú ý : các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu ‘;’(nếu có phần tử là số) hoặc dấu ‘,’ (nếu có phần tử không là số ).
Vd2: B là tập hợp các chữ cái a, b, c được viết là :
B = hay B = .
 Ghi nhớ :để viết một tập hợp thường có hai cách :
– Liệt kê các phần tử của tập hợp . 
– Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó .
Hoạt động 4: Củng cố
– HS làm ?1, ?2 theo nhóm .
 HS đại diện nhóm lên bảng chữa bài . (chú ý : mỗi phần tử của tập hợp chỉ xuất hiện 1 lần , nên tập hợp phải viết là : .
– Làm bài tập 1, 2 SGK vào nháp, GV thu chấm nhanh.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
– Aùp dụng giải tương tự với các bài tập 3; 4; 5 (sgk/tr 6); GV hướng dẫn các em về làm
– Lưu ý các minh họa bằng biểu đồ Ven.
– Chuẩn bị bài mới: Tập hợp các số tự nhiên: + Sự khác nhau giữa hai tập hợp N và N*
 + Ơn lại cách vẽ tia số đã học ở Tiểu học.
Ban Giám Hiệu Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1(4).doc