Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Nguyễn Thị Bích Loan

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Nguyễn Thị Bích Loan

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N*.

2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về tập hợp, rèn tính cẩn thận khi làm bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 6 SGK ), tài liệu tham khảo

- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.

III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1/ On định lớp.

 2/ Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Gọi 1 HS làm bài tập 2, 4 SGK/6.

- Gọi HS nhận xét ?

- GV chốt lại cách ghi tập hợp - HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp )

- Nhận xét bài làm.

- HS quan sát. Bài tập 2:

A = {T, O, A, N, H,C }

Bài tập 4:

Hình 3: A = {15, 26 }

Hình 4: B = {1, a, b }

Hình 5: M = {bút }

 H = {bút, sách, vở}

3/ Bài mới:

*Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*.

- Giới thiệu tập hợp N và tập hợp N* như SGK.

- Treo bảng phụ (tia số hình 6 SGK). Nhận xét

- Chuyển ý

*Hoạt động 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

- Gợi ý HS trả lời các ý ở mục 2.

* Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?,9,10 SGK/8.

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi bài tập 6 ?

- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.

- GV củng cố nội dung toàn bài.

- HS quan sát.

- Trả lơì như SGK.

- HS quan sát.

- Trả lời

- Làm bài tập, nhận xét

- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- HS quan sát.

1/ Tập hợp N và tập hợp N*:

 (Xem SGK/6 )

2/ Thứ tự trong tập hợp số tư nhiên:

(Xem SGK/7 )

Bài tập ? SGK/7:

Bài tập 9,10:

Bài tập 6:

 Số liền sau của a là: a + 1

 Số liền trước của b là: b -1

*Hoạt động 3: Củng cố.

- Gọi HS đọc bài tập 7 SGK, hướng dẫn HS thảo luận nhóm

- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. - HS thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.

- HS quan sát.

 Bài tập 7:

a/A= {xN/12<><>

 Ta có:A= {13,14,15}

b/ B= {x N*/ x < 5="">

 Ta có: B = {1, 2, 3, 4}

a/C ={xN/13x 15}

 Ta có:C= {13,14,15}

 

doc 57 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Nguyễn Thị Bích Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1	Ngày soạn: 
Tiết:1	Ngày dạy
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. Tập hợp.
 Phần tử của tập hợp.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Học sinh xác định được tên tập hợp và phần tử của tập hợp. Phân biệt được kí hiệu Ỵ, Ï.
 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức để viết một tập hợp bằng hai cách theo yêu cầu đề bài.
 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ.
	3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
* Hoạt động 1: Các ví dụ.
- Gọi HS nêu các đồ vật trên bàn GV ?
- Qua đó GV nêu một số ví dụ như SGK. Kết luận
- Chuyển ý.
* Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu.
- Giới thiệu cách viết tập hợp ở dạng liệt kê như SGK.
-Qua đó cho biết kí hiệu Ỵ, Ï 
* Củng cố: gọi HS đọc bài tập ?1, SGK/6. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
+ Gọi 1 HS làm bài tập ?2.
- Gọi HS nhận xét ? GV kết luận.
- Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng như SGK. 
* Củng cố: hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Treo bảng phụ (hình 2 SGK/5), giới thiệu cách viết tập khác.
 * Củng cố: Treo bảng phụ (hình 3 SGK/6 bài tập 4)
- GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.
- HS nêu
- HS quan sát
- HS quan sát
- Nêu như SGK.
Ỵ là kí hiệu thuộc.
Ï kí hiệu không thuộc.
- Thảo luận 3 phút rồi 2 nhóm lên bảng thực hiện.
-HS thực hiện. Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát
- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát
-HS thực hiện. 
Ta có:B = [ a, b, c ]
- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát
1/ Các ví dụ:
 (Xem SGK/4 )
2/ Cách viết. Các kí hiệu:
(Xem SGK/4 )
Bài tập ?1 SGK/6:
Ta có: 
 D = {0,1,2,3,4,5,6}
2 Ỵ D, 10 Ï D 
Bài tập ?2 SGK/6:
Ta có:
 E = {N,H,A,T,R,G}
Bài tập 1:
Ta có:
A = {9,10,11,12,13}
A ={x ỴN/ 8 < x < 14}
Bài tập 4: 
Ta có: A = { 15, 26 }
- Treo bảng phụ ( bài tập 3) gọi HS trả lời ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- HS quan sát - ghi bảng.
Bài tập 3: Ta có
A= {a, b},B ={1, x, y}
 x Ï A, y Ỵ B, b Ỵ A, b Ỵ B
* Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 4 SGK/6.
( Như hướng dẫn trên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Bài tập 2,4 SGK/6:
------------------------*******----------------------
Tuần:1	Ngày soạn: 
Tiết:2	Ngày dạy: 
§2. Tập hợp số tự nhiên.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N*.
2. Kĩ năng : Củng cố kiến thức về tập hợp, rèn tính cẩn thận khi làm bài tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 6 SGK ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
- Gọi 1 HS làm bài tập 2, 4 SGK/6.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại cách ghi tập hợp
- HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp )
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 2:
A = {T, O, A, N, H,C }
Bài tập 4:
Hình 3: A = {15, 26 }
Hình 4: B = {1, a, b }
Hình 5: M = {bút }
 H = {bút, sách, vở}
3/ Bài mới:
*Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*.
- Giới thiệu tập hợp N và tập hợp N* như SGK.
- Treo bảng phụ (tia số hình 6 SGK). Nhận xét
- Chuyển ý
*Hoạt động 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
- Gợi ý HS trả lời các ý ở mục 2.
* Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?,9,10 SGK/8.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi bài tập 6 ?
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- HS quan sát. 
- Trả lơì như SGK.
- HS quan sát. 
- Trả lời
- Làm bài tập, nhận xét
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
1/ Tập hợp N và tập hợp N*:
 (Xem SGK/6 )
2/ Thứ tự trong tập hợp số tư nhiên:
(Xem SGK/7 )
Bài tập ? SGK/7:
Bài tập 9,10:
Bài tập 6:
 Số liền sau của a là: a + 1
 Số liền trước của b là: b -1
*Hoạt động 3: Củng cố.
- Gọi HS đọc bài tập 7 SGK, hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- HS thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
Bài tập 7:
a/A= {xỴN/12<x< 16}
 Ta có:A= {13,14,15}
b/ B= {x Ỵ N*/ x < 5 }
 Ta có: B = {1, 2, 3, 4}
a/C ={xỴN/13£x£ 15}
 Ta có:C= {13,14,15}
*Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài, làm bài tập 8 SGK/8, bài 11 SBT/5.
( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Btập11SBT/5,8SGK/8:
Tuần:1	 	Ngày soạn: 
Tiết: 3	Ngày dạy: 
§3. Ghi Số Tự Nhiên.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức tập hợp. Ôn cách viết số hệ thập phân, hệ La Mã.
2. Kĩ năng : Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
- Gọi 1 HS làm bài tập 8 SGK và 1 HS làm bài tập 11 SBT ?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại cách ghi tập hợp
- 2 HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp), nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 11 sbt:
a/A ={x Ỵ N/18 < x< 2}
Ta có: A = {19, 20 }
b/ B = {x Ỵ N*/ x < 4 }
Ta có: B = { 1, 2, 3 }
a/C ={x Ỵ N/35£ x£ 38}
Ta có:C={35, 36, 37,38}
Bài tập 8: (tương tự)
 3) Bài mới:
*Hoạt động 1: Số và chữ số.
- Giới thiệu số và chữ số như SGK.
- Có bao nhiêu chữ số?
- Chuyển ý.
*Hoạt động 2: Hệ thập phân.
* Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?, 13 SGK.
- Chuyển ý sang mục 3.
*Hoạt động 3: Chú ý.
- Giới thiệu cách ghi chữ số la mã như SGK.
* Củng cố: Gọi HS thảo luận nhóm, làm bài tập 15 SGK ?
*Hoạt động 4: Củng cố.
- HS quan sát.
- Có 10 chữ số: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
- Trả lời, nhận xét
- HS quan sát.
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
1/ Số và chữ số:
(Xem SGK/8 )
2/ Hệ thập phân:
(Xem SGK/9 )
Bài tập ? SGK/9:
Bài tập 13: a/ 1000
 b/ 1023
3/ Chú ý: (Xem SGK)
Bài tập 15:a/ số 19 và 26
 b/ XVII, XXV 
- Về nhà học bài, làm bài tập 14 SGK/10.(HD: áp dụng kiến thức ghi số tự nhiên .
- HS quan sát.
Bài tập 14 SGK/10:
Tuần:2	Ngày soạn: 
Tiết: 4	Ngày dạy: 
§4. Số phần tử của một tập hợp.
Tập hợp con.
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: HS hiểu được số phần tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp qua kiến thức mới học. Ôn lại cách viết tập hợp. 
2) Kĩ năng: HS xác định được số phần tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp qua kiến thức mới học
3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 11 SGK) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình lên lớp:
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
- Gọi 1 HS làm bài tập 14 SGK?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại kiến thức qua bài tập 
- HS làm bài tập ( Kiến thức cách ghi số tự nhiên ), nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Btập 14: Số tự nhiên có 3 chữ số được ghép từ 0, 1, 2 là: 120, 102, 210, 201 
 3) Bài mới:
- Treo bảng phụ vd SGK, bài tập ?1. Gọi HS xác định số phần tử của các tập hợp trên ?
- Gọi HS làm bài tập ?2 SGK. Từ đó kết luận gì ?
- GV chốt lại kiến thức.
* Củng cố: Đọc và trả lời bài tập 18 SGK ?
- GV chuyển ý.
- Treo bảng phụ hình 11, hướng dẫn VD. Từ đó rút ra kết luận gì ? GV kết luận.
* Củng cố: Treo bảng phụ bài tập ?3. Gọi HS thảo luận nhóm đôi ?
- Kết luận gì qua bài tập trên .
 - GV chốt lại chú ý SGK.
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- Trả lời
- Làm bài tập. 
- HS trả lời, nhận xét.
- HS nhắc lại. 
- Tập hợp A không là tập hợp rỗng.
- HS quan sát trả lời như SGK. (E Ì F)
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- Nêu chú ý như SGK.
- HS quan sát.
1/ Số phần tử của một tập hợp:
Bài tập ?1:
Btập ?2: Không tìm được x để x + 5 = 2
(Xem SGK/12 )
2/ Tập hợp con:
(Xem SGK/13 )
Bài tập ?3 SGK/13: 
 Vậy: M Ì A, M Ì B, A Ì B, B Ì A.
- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 16a,d SGK ? (về nhà làm tiếp )
- Nhận xét chung.
- Treo bảng phụ bài tập 20, Gọi HS làm nhanh ?
- Gọi HS nhận xét ?
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét kết quả.
- 3 HS làm bài tập. 
- Nhận xét.
- HS quan sát.
Bài tập 16:
a/ Ta có: x – 8 = 12 
 x = 20
Vây: A={20} có 1 ptử.
d/ Không tìm được giá trị của x để x. 0 = 3
 Vậy: D = f, không có phần tử.
Bài tập 20:
Ta có:15 Ỵ A, 
 {15} Ì A,{15,24} = A 
- Về nhà học bài, làm bài tập 17, 19 SGK/10.
( Hướng dẫn như trên )
- Chuẩn bị tiết luyện tập.
- HS quan sát.
Btập 17, 19 SGK/10:
------------------------*******----------------------
Tuần:2	Ngày soạn: 
Tiết: 5	Ngày dạy:
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
1)  ... ập 2.
- HS quan sát.
------------------------*******----------------------
Tuần:12	 Ngày soạn: 
Tiết: 36	 Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP 2
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: Ôn lại quy tắc tìm BCNN, BC, phân tích số ra thừa số nguyên tố, luỹ thừa qua một số bài tập.
2) Kĩ năng: Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.
3) Thái độ: cẩn thận- chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.
III/ Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV/ Tiến trình lên lớp:	
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
- Gọi HS làm bài tập 152 SGK/59 ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến thức qua bài tập 
- HS làm bài tập ( Kiến thức: quy tắc tìm BCNN )
- Nhận xét bài làm. 
- HS quan sát.
Bài tập 152: SGK/59
a/ Ta có: 15 = 3. 5
 18 = 32. 2
 BCNN ( 15, 18) 
 = 2. 32. 5 = 90
Vậy: a = 90
 3) Bài mới:
- Gọi HS đọc btập 154SGK/59 ? Nêu cách tìm HS lớp 6C ? GV hướng dẫn cụ thể ? 
- Treo bảng phụ, cho HS thảo luận hoàn đôi thành bài tập điền vào ô trống ?
* Củng cố: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét cụ thể, chốt lại kiến thức, chuyển ý
- Gọi HS đọc bài tập 157 ? GV hướng dẫn, gọi HS nêu cách giải? 
- GV nhận xét, cho HS thảo luận nhóm bài tập trên ?
* Củng Cố: GV nhận xét, chốt lại kiến thức qua bài tập.
- Treo bảng phụ hướng dẫn nhanh bài tập 155 SGK 
- GV gọi HS nhận xét, nhận xét cụ thể, cho HS về nhà làm ?
- Củng cố nội dung toàn bài.
- Đọc bài tập SGK, nêu cách giải ( tìm BC thông qua tìm BCNN)
- Thảo luận, đại diện nhóm trình bài kết qủa từng phần. Nhận xét
- HS quan sát.
- Đọc bài tập, nêu cách giải (tìm BCNN )
- Thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả. Nhận xét
 - HS quan sát.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi ở cột 1...
- nhận xét bài làm 
Bài tập 154 SGK/59:
Ta có: 2 = 
 3 = 
 4 =
 8 =
BCNN (2, 3, 4, 8) =  
Suy ra: BC (2, 3, 4, 8)
 = B (...) = {. . . . .}
Vậy: Số HS lớp 6C là:
Bài tập 157 SGK/60:
 Ta có: 10 = 2. 5
 12 = 22. 3
BCNN (12,10) = 22. 3. 5 
 = 60
Vậy: ít nhất 60 ngày thì 2 bạn cùng trực nhật.
Bài tập 155 SGK/60:
- Về nhà học bài, làm bài tập 155 SGK/60.(hướng dẫn trên )
- Học lý thuyết chương I, Chuẩn bị btập 160, 161, 164 ?
- HS quan sát.
Tuần:13	 Ngày soạn: 
Tiết: 37	 Ngày dạy: 
Ôn tập chương I.
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa qua một số bài tập.
2) Kĩ năng: Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.
3) Thái độ: cẩn thận- chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.
III/ Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV/ Tiến trình lên lớp:	
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
- Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập trắc nghiệm ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến thức qua bài tập 
- HS làm bài tập ( Kiến thức: luỹ thừa, thứ tự thực hiện phép tính)
- Nhận xét bài làm. 
- HS quan sát.
Bài tập: chọn kết quả đúng nhất ?
a/ 204 – 84 : 12 bằng
 A. 10 B. 12
 C. 197 D. 198
b/ 56 : 53 + 23. 25 bằng
 A. 53 + 215 B. 13 + 23
 C. 59 + 28 D. 53 + 28 
c/ 53 bằng
 A. 15 B. 125
 C. 145 D. 8
3) Bài mới:
- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý, gọi 2 HS làm bài tập 160 SGK ?
- Gọi HS nhận xét ? GV nhận xét cụ thể. Ghi bảng , hướng dẫn gọi HS thảo luận nhóm đôi 2 câu còn lại của 160 ?
* Củng cố: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét cụ thể, chốt lại kiến thức, chuyển bài tập trên về dạng trắc nghiệm  Hướng dẫn nhanh bài tập 164 SGK/63.
- GV gọi HS đọc bài tập 161 SGK? Hướng dẫn chia nhóm thảo luận ?
- Gọi HS nhận xét ? GV nhận xét cụ thể chốt lại kiến thức qua bài tập.
* Củng Cố: chuyển bài tập trên về dạng trắc nghiệm (bảng phụ ) 
- Củng cố nội dung toàn bài.
- 2 HS làm bài tập với kết quả như phần trên
- Nhận xét từng bước làm, nhắc lại kiến thức áp dụng
- Thảo luận, đại diện nhóm 2 HS làm bài tập, Nhận xét
- HS quan sát.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
- Đọc bài tập, nêu cách giải 
 - Thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả. Nhận xét
 - HS quan sát.
- HS quan sát.
Bài tập 160 SGK/63:
a/ / 204 – 84 : 12 
 = 204 – 7 = 197
b/ 56 : 53 + 23. 25
 = 53 + 28
 = 125 + 32 = 157
c/ 15. 23 + 4. 32 – 5. 7
 = 15. 8 + 4. 9 – 35
 = 121
d/ 164. 53 + 17. 164
 = 164. ( 53 + 17)
 = 16400
Bài tập 161 SGK/63:
 a/ 291 – 7( x + 1) = 100
 7( x + 1) = 119
 x + 1 = 77
 Vậy: x = 76
b/ ( 3x – 6) . 3 = 34
 3x – 6 = 33 = 27
 3x = 33
 Vậy: x =33
- Về nhà học bài, làm bài tập 164 SGK/63.(hướng dẫn trên )
- Học lý thuyết chương I, Chuẩn bị btập 166, 167 ?
- HS quan sát.
------------------------*******----------------------
Tuần:13	 Ngày soạn: 
Tiết: 38	 Ngày dạy: 
Ôn tập chương I (tt).
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về cách viết tập hợp, số phần tử của một tập hợp, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN qua một số bài tập.
2) Kĩ năng: Rèn HS tính nhanh, chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.
3) Thái độ: cẩn thận- chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.
III/ Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV/ Tiến trình lên lớp:	
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
- Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập trắc nghiệm ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến thức qua bài tập 
- HS làm bài tập ( Kiến thức: cách viết tập hợp)
- Nhận xét bài làm. 
- HS quan sát.
Bài tập: viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử, rồi xác định số phần tử của tập hợp đó 
A ={x ỴN/ 12 <x < 16}
Bài làm
Ta có: A ={13, 14, 15} có 3 phần tử
3) Bài mới:
- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý, gọi HS đọc bài tập 166 SGK ?
- Nêu cách giải ?
- Gọi HS nhận xét ? GV hướng dẫn (bảng phụ) cho HS thảo luận nhóm đôi ?
* Củng cố: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét cụ thể, chốt lại kiến thức.
- Tương tự gọi HS nêu cách giải bài tập b ? 
- GV nhận xét, treo bảng phụ hướng dẫn về nhà ?
- GV gọi HS đọc bài tập 167 SGK? Hướng dẫn (tương tự bài tập 154) chia nhóm thảo luận ?
- Gọi HS nhận xét ? GV nhận xét cụ thể chốt lại kiến thức qua bài tập.
* Củng Cố: chuyển bài tập trên về dạng trắc nghiệm (bảng phụ ) 
- Củng cố nội dung toàn bài.
- HS đọc bài tập 
- Nêu cách giải từng bước
Tìm ƯC(84, 180) > 6 là các phần tử của tập hợp
- Thảo luận, đại diện nhóm trình bài các bước làm, Nhận xét
- HS quan sát.
- Nêu cách giải, ghi bài làm
- Thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả. Nhận xét
 - HS quan sát.
- HS quan sát.
Bài tập 166 SGK/63:
a/ Ta có: 84 = 
 180 = 
ƯCLN (84, 180) = 
Suy ra: ƯC (84, 180) 
 Ư () = {}
Vậy: A = { . . . . . }
b/ Ta có: 12 = 
 15 = 
 18 = 
BCNN (12, 15, 18) = 
Suy ra: BC (12, 18, 15) 
 B () = {}
Vậy: B = { . . . . . } 
Bài tập 167 SGK/63:
 Ta có: 10 = 
 12 = 
 15 =
BCNN (12, 10, 15) =  
Suy ra: BC (12, 15, 10)
 = B (...) = {. . . . .}
Vậy: Số sách là:
- Về nhà học bài, làm các bài tập ở dạng ôn tập 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
- HS quan sát.
Tuần:13	 Ngày soạn: 
Tiết: 39	 Ngày dạy: 
Kiểm tra một tiết.
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm như: tập hợp, tính chất phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số mũ tự nhiên qua bài tập kiểm tra. 
2) Kĩ năng: Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. Tính tự giác tích cực trong học tập .
3) Thái độ: cẩn thận- chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn đề kiểm tra - photo
Học sinh: Học bài và làm bài tập.
III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp, phát đề kiểm tra. GV quan sát lớp
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁP ÁN
I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )
 1/ Cho tập hợp A = { 1, 2, 3 }, B = { x, 1, y, 2 }. Điền kí hiệu Ï, Ỵ, Ç, Ì thích hợp vào ô vuông ? (1 điểm ).
 a) 1 ð A	 b) 3 ð B	 
 c) { x, y, 2 } ð B	 d) A ð B = {1, 2 }
 2/ Đánh dấu X vào ô thích hợp ( 2 điểm)
Câu
Nội Dung
Đúng
Sai
1
132 : 13 = 132
2
20 . 22 . 23 = 26
3
21 là số nguyên tố
4
42 + 54 - 16 2
5
15 + 126 – 45 3 
6
120 = 2. 3. 4. 5
7
Ư(14) = {0, 1, 2, 7, 14 }
8
B(4) = {0, 4, 8, 12, 16 . . . }
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x, biết:	
 a/ 5.( x + 4 ) = 30 ( 1 điểm)
 b/ 2x – 138 = 23 . 32 ( 1 điểm)
	c/ 32 . ( 3x – 6 ) = 34 ( 1 điểm)
 Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24 và 30. (2đ)
 Bài 3: Học sinh khối 6 khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh khối 6 đó trong khoảng từ 100 đến 150. Tính số học sinh của khối 6 đó. (2 điểm )
I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm )
1/ a) Ỵ b) Ï c) Ì d) Ç
2/ 1. S; 2.Đ; 3. S; 4. S; 5. Đ; 6. Đ; 7. S; 8. S
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
 Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
 a/ 5. ( x + 4 ) = 30
	 (x + 4) = 30 : 5
	 x + 4 = 6
 Vậy: x = 2	
b/ 2x – 138 = 23 . 32
 2x = 72 + 138
 2x = 210
 Vậy: x = 105
c/ 32. ( 3x – 6 ) = 34
 3x – 6 = 9
 3x = 15
	Vậy: x = 5 	
Bài 2: Ta có: 24 = 23. 3 
 30 = 2. 3. 5	
 ƯCLN (24, 30 ) =2. 3 = 6 
 Vậy: ƯC (24, 30) = Ư (6)
 = {1,2,3,6}
Bài 3: BCNN (10,12,15)= 60
 BC (10, 12, 15) = B(60)
 = { 0, 60, 120, 180} 
Vây: số HS khối 6 là: 120

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 CHUONG I.doc