Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bá Linh

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bá Linh

I. Mục tiêu:

 - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

 - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.

 - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:

 GV: SGK, SBT , bảng phụ.

 HS: Dụng cụ học tập

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 HS1:- Cho ví dụ một tập hợp

 - Viết bằng kí hiệu

 - Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu

 HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách

 3. Dạy học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*.

? Lấy ví dụ về số tự nhiên

-Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên

? Hãy cho biết các phần tử của tập N

GV đưa mô hình tia số, yc HS mô tả tia số

HS vẽ tia số và biểu diễn 1 vài số tự nhiên

? Biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số như thế nào ?

GV giới thiệu: về điểm biểu diễn trên tia số như SGK

- Giới thiệu về tập hợp N*:

? Viết tập hợp N bằng 2 cách

GV treo bảng phụ:

- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:

5 N 5N*

0 N 0 N*

HS làm việc độc lập, nhận xét Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:

N =

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:

N* =

N* = {x N /x 0}

 

doc 66 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bá Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I :ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Ngày giảng: 25/8/2010 
Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
	GV: Bảng phụ..
 	HS: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học:	
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Các ví dụ.
GV sử dụng đồ dùng trực quan: sách, bút .
? Trên bàn có những đồ gì?
? Trong lớp có những đồ vật gì?
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như ví dụ SGK
* Các đồ vật, các số.. có chung tính chất đặc trưng hợp thành 1 nhóm và nhóm đó có tên gọi là tập hợp
Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số nào?
- Tập hợp các đồ vật trên bàn: sách, bút
- Tập hợp các đồ vật trong lớp: Bàn ghế, bảng
Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu
- Giới thiệu cách viết tập hợp A:
? Tập hợp A có những phần tử nào ?
? Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
 GV hướng dẫn cách ghi kí hiệu
?Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a,b,c.
 (B = )
?Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
(Phần tử a, b, c
a B....)
? Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng 
kí hiệu (d B)
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
Một HS lên bảng trình bày
GV treo bảng phụ:
Trong cách viết sau cách viết nào đúng pcách viết nào sai:
Cho A ={0;1;2;3}và B={a,b,c}
a. a A; 2 A ; 5 A ; 1 A
b. 3 B ; b B; c B.
 HS hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày
* GV chốt cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp
HS đọc chú ý
- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
GV treo bảng phụ giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven
HS hoạt động nhóm ?1,?2 
Đại diện nhóm lên bảng chữa
Hs nhận xét
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A.
* Kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Bài tập 3.SGK-tr6
a B ; x B, b A, b A
*Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 
D= {0;1;2;3;4;5;6}
Hoặc D= {x N/x<7 ]
 b. 2 D ; 10 D
?2 Tập hợp các chữ cái trong từ 
“ NHA TRANG” Là:
 M={ N,H,A,T,R,G}
 4. Củng cố - luyện tập: 
Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK-tr6:
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
 5. Hướng dẫn học ở nhà: 
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 SGK.
 HD: Bài 5 1 năm có 4 quý, 1 quý có 3 tháng=> các tháng trong quý
Ngày giảng: 30/8/2010
Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
 - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
 - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
 - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
	GV: SGK, SBT , bảng phụ...
 	HS: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học:	
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1:- Cho ví dụ một tập hợp
	 - Viết bằng kí hiệu
	 - Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu
 HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*.
? Lấy ví dụ về số tự nhiên
-Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
? Hãy cho biết các phần tử của tập N
GV đưa mô hình tia số, yc HS mô tả tia số
HS vẽ tia số và biểu diễn 1 vài số tự nhiên
? Biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số như thế nào ?
GV giới thiệu: về điểm biểu diễn trên tia số như SGK
- Giới thiệu về tập hợp N*:
? Viết tập hợp N bằng 2 cách
GV treo bảng phụ:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
5 N 5N*
0 N 0 N*
HS làm việc độc lập, nhận xét
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
N* = {x N /x 0}
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên
HS quan sát tia số và trả lời
? So sánh số 2 và4
? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số
GV giới thiệu: Với 2 số tự nhiên a và b
 aa . Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
 Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. 
GV giới thiệu kí hiệu 
? Em hiểu kí hiệu ab như thế nào
-?Viết tập hợp 
A = bằng cách liệt kê các phần tử (A = )
Chốt: tập hợp N khác tập N* như thế nào
? So sánh số phần tử của tập N và N*
? Số nhỏ nhất , lớn nhất của tập N*
GV giới thệu t/c bắc cầu
Hs lấy Vd minh hoạ
? Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau
? Liền trước số 5 là số nào
? Một số tự nhiên có mấy số lliền trước, mấy số liền sau
HS làm phần ? SGK
Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
a<b ; b<c thì a<c
- Quan hệ liền trước, liền sau
 4. Củng cố - luyện tập: 
 Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8 SGK
 Một số HS lên bảng chữa bài
 5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 Học bài theo SGK
 Làm các bài tập còn lại trong SGK
 Làm bài tập 14; 15 SBT.
Ngày giảng: 31/8/2010
Tiết 3: Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
 - Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
 - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
 GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30.Bảng phụ.	
 Phiếu học tập: 
Số 
đã cho
Số trăm
Chữ số 
hàng trăm
Số chục
Chữ số 
hàng chục
1425
III. Tiến trình tổ chức dạy học:	
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1:- Viết tập hợp N và N*
	 - Làm bài tập 7
 HS2:- Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	 - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Số và chữ số
? Cho ví dụ một số tự nhiên
? Số TN đó có mấy chữ số? Là những số nào
? Ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
-?Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ? (Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số)
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
GV lấy VD như SGK số 3895
? Chữ số hàng chục là chữ số nào
? Chữ số hàng trăm là chữ số nào
GV giới thiệu số trăm(38) , số chục(389)
HS làm phiếu học tập
Chốt: Sự khác nhau giữa số và chữ số
- Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9
Một số tự nhiên có thể có 1 hoặc 2 hoặc
nhiều chữ số
* Chú ý: SGK
Hoạt động 2: Hệ thập phân
- Đọc mục 2 SGK
GV giới thiệu về hệ thập phân
? Phân tích số 232 theo cấu tạo số
Tương tự viết thành tổng các số
HS làm phần ? SGK
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
?Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
Hoạt động 3: Chú ý – Cách ghi số La mã
- Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
* Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V,X làm tăng mỗi số 1 đơn vị
Chữ I viết bên trái cạnh chữ số V,X làm giảm mỗi số 1 đvị
Gv treo bảng phụ các Số La Mã từ 1 đến 30 HS đọc ghi giá trị tương ứng
- Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28
* Lưu ý HS mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần
Các nhóm chữ số I,V,X là các thành phần tạo nên các số La Mã từ 1 đến 10
Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó:
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I
 = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18
Bảng chữ số La Mã từ 1 đến 30:
I ;II; III ; IV; V; VI; VII; VIII ; IX; X; 
XI; XII; XIII; XIV; XV; XVI; XVII ; XVIII;XIX; XX .. .
 4. Củng cố - luyện tập: 
 Làm bài tập 12 ; 13 SGK
 Yêu cầu cả lớp làm vào vở, Một số HS lên bảng trình bày
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 Đọc mục Có thể em chưa biết
 Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 SGK và 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
 HD bài 15: Viết được số La MãViết được giá trị của số đó
Ngày 25 tháng 8 năm 2010
Duyệt tuần 1
Ngày giảng: 01/9/2010
Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. 
tập hợp con
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
 - Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
 - Biết sử dụng đúng kí hiệu .
 - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
 GV:- Bảng phụ có nội dung sau:
	1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
	D = ; E = ; H = 
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
 HS: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học:	
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1: - Làm bài tập 14. SGK
	 ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120 
 HS2: - Viết giá trị của số trong hệ thập phân
	 - Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi)
	 ĐS: a. Tăng gấp 10 lần
	 b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp.
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
( Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử )
? Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1,?2
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- Giáo viên giới thiệu tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp:
- Cho HS làm bài tập 17
A = có 21 phần tử Tập hợp B không có khần tử nào, B = 
.?1: Các tập hợp
D={0} Có 1 phần tử
E={bút, thước} Có 2 phần tử
H={x N/ x10} Có 11 phần tử
?2 Tìm số tnhiên x mà x+5=2
Không có s tự nhiên nào thoả mãn điều kiện x+5=2
* Chú ý ( SGK)
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Kí hiệu 
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Hoạt động 2: Tập hợp con.
?Tập E có bao nhiêu phần tử? Viết tập E
?Tập F có bao nhiêu phần tử? Viết tập F
?Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F ?
(Mọi phần tử của E đều là phần tử của F)
- Giới thiệu khái niệm tập con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
Một số nhóm thông báo kết qu ... . an = am+n
am : an = am – n (a ạ0; m ³ n)
Câu 4:
a = b . k (k ẻ N ; b ạ 0)
a ³ b
Hoạt động 2: Bài tập.
-GV treo bảng phụ (bài 159-SGK)
-HS làm bằng bút chì vào SGK
? Khi thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc ta làm ntn ?
(lũy thừa đ nhân (chia)đ cộng (trừ))
-áp dụng làm bài tập 160 SGK-T63
*HS hoạt động theo nhóm
N1: (a, b) 	 N2(c)	 N3 (d)
*Chốt:
-Thực hiện đúng thứ tự phép tính lũy thừa đ nhân (chia) đ cộng (trừ) có dấu ngoặc : ( ) [ ] đ {}
-áp dụng đúng quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Tính nhanh bằng cách áp dụng t/c pp của phép nhân đối với phép cộng.
-2 HS lên bảng làm bài – HS làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn
+Kết quả, cách diễn đạt
+Cách trình bày.
HS đọc đầu bài đ nêu phép tính
đ nhẩm và nêu kết quả bài 162
*GV chốt dạng bài tập.
? HS nêu yêu cầu của bài.
(-Tính kết quả đ viết kết quả đó dưới dạng tích các TSN.Tố)
-4 HS lên bảng làm – Lớp cùng làm vào vở (chia lớp làm 2 dãy)
-Nhận xét bài:
*Chú ý: am . an = am+n ạ am + an
T/chức cho HS chơi trò đoán số nhanh thông qua nội dung bài 163.
-Yêu cầu: Điền số thích hợp vào chỗ...
*Gợi ý : 1 ngày có 24 giờ đ Muộn nhất là 24h đ loại bỏ 1 số các số không hợp lý.
Bài 159(SGK-63)
a) 0	d) n	h) n
b) 1	e) 0
c) n	g) n
Bài 160 (SGK- 63)
Đáp số: a)204-84:12 =197 
 b)15.23+4.32-5.7 = 157 
 c) 56:5323.22 = 121
d) 164.53 + 47.164 = 16400
Câu d :
 164 . 53 + 47 . 164
 = 164. (53 + 47)
 = 164 . 100 = 16400
Bài 161 (SGK- 63)
a) 219 - 7 (x + 1) = 100
	 7 (x + 1) = 219 – 100
	 (x + 1) = 119 : 7
 	 x = 17 -1
 	 x = 16
b) (3x - 6) . 3 = 34
 (3x - 6) = 34 : 3
 (3x - 6) = 33 = 27
 3x = 27 + 6
 x = 33 : 3
 x = 11
Bài 162 (SGK - 63)
(3x - 8) : 4 = 7
(3x - 8) = 7 . 4
3x = 28 + 8
x = 36 : 3
x = 12
Bài 164 (SGK - 63)
Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên số.
a) (1000 + 1) : 11
= 1001 : 11 = 91 = 7 . 13
b) 142+ 52 + 22 = 225 = 32 . 52
c) 29.31 + 144 : 122 = 900 = 22 . 32 . 52
d) 333 : 3 + 225 : 152 = 112 = 24 . 7
Bài 163 (SGK-T63)
(18; 33; 22 ; 25)
Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm 
 (33 - 25) : 4 = 2 (cm)
 4. Củng cố - luyện tập:
 - Chốt nội dung đã ôn tập: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
 - Các dạng bài tập đã chữa: Thứ tự thực hiện phép tính; tìm x (với x là 1 biểu thức); phân tích ra TSNT
 - Nhận xét ưu, nhược điểm của HS khi làm bài tập.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Ôn kỹ lý thuyết
-Làm bài tập 165 đ 167 (SGK-63) ; 203 đ 205 (SBT)
*Hướng dẫn bài 167 (SGK). Gọi số sách là a thì a10 ; a 12 ; a 15 đ a thỏa mãn đ/k chung nào ?
Ngày giảng: /11/2010
Tiết 38: ôn tập chương I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. Số nguyên tố, hợp số, ƯC – BC, ƯCLN – BCNN
 - HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.
 - Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
 GV:Bảng phụ: Bảng hiệu chia hết; Cách tìm ƯCLN-BCNN; Bài 165 (SGK)
 HS: Ôn tập kiến thức,làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:	
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Lồng ghép KT trong giờ ôn tập
 3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Lý thuyết.
? Phát biểu quy tắc. 
Nêu dạng tổng quát 2 t/c chia hết của 1 tổng
-GV treo bảng phụ: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung bài ôn về dáu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9
-HS phát biểu các dấu hiệu chia hết
-HS lên bảng làm câu 7 – câu 8
? So sánh sự giống, khác nhau giữa số nguyên tố và hợp số
-HS phát biểu nội dung C9 – C10
-Giáo viên treo bảng phụ về cách tìm ƯCLN – BCNN
? So sánh cách tìm ƯCLN – BCNN của 2 hay nhiều số ³ 1
Câu 5: T/c 1: Am và bm ị (a+b) m
T/c 2: a : m và b m ị (a+b) : m
(với a, b , m ẻ N và m ạ 0)
Câu 6: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 *Chú ý: chữ số hàng đơn vị.
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
*Chú ý: Xét tổng các chữ số.
Câu 7: (SGK)
*Chú ý: Số lượng ước
Câu 8: (SGK)
*Chú ý: ước chung = 1
Câu 9: (SGK)
Câu 10: (SGK)
*Chú ý: B2 và B3
+ƯCLN: Tích của các thừa số nguyên tố chung mỗi số thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất
+BCNN: Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng...
Hoạt động 2: Bài tập.
-GV treo bảng phụ bài 165 (SGK)
-Phát phiếu học tập cho HS làm
? 1 HS làm trên bảng phụ
-GV thu phiếu học tập
-Nhận xét bài làm ở bảng ? Yêu cầu HS giải thích.
a) ẽ vì 747 : 9 và 747 > 9
 ẽ vì 235 : 5 và 235 > 5
b) ẽ vì a : 3 và a > 3
* Không cần tính giá trị biểu thức mà xét t/c chia hết của 1 tích, 1 tổng.
c) ẽ vì b là số chẵn vì tổng 2 số lẻ là 1 số chẵn ị b : 2 và > 2
? HS đọc bài 166 (SGK)
? Tập hợp A được viết bằng cách nào
? x có quan hệ ntn với 80 và 180
? Nêu cách tìm ƯC (80; 180)
-1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở
* Nêu 2 cách tìm ƯC
? Trong câu (b) thì x có quan hệ ntn với 12, 15, 18 ?
? Nêu cách tìm BC (12, 15, 18)
-HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở
*Nhắc lại 2 cách tìm BC
? HS đọc đầu bài, bài 167 (SGK)
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
? Mối quan hệ của a đối với 10; 15; 12
-HS tự làm bài
-Nhận xét bài của bạn
*Bổ sung nếu cần thiết. Chú ý cách diễn đạt của HS.
-HS đọc đầu bài bài 213 (SBT)
? Bài toán yêu cầu gì ?
(tính số vở, số bút, số tập giấy đã chia)
a có quan hệ ntn với số bút, số tập giấy số vở đã chia ?
-HS tự giải bài vào vở; 1 HS chữa bài
-Nhận xét bài làm của bạn
Bài 165 (SGK)
Điền kí hiệu thích hợp vào ‰
a) 747 	‰ P
 235	‰ P
 97	‰ P
b) a = 835 . 123 + 318	‰ P
c) b = 5 . 7 . 11+ 13 . 17 	‰ P
d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29	‰ P
Bài 166 (SGK)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ẻ N/ 84 x ; 180 x và x > 6}
ị x ẻ ƯC (84; 180) và x > 6
Ta có: 84 = 22 . 3. 7
	180 = 23 . 32 .5 
ị ƯCLN (84; 180) = 22 . 31 = 12
ị ƯC (84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vì a > 6 ị A = {12}
b) B = {x ẻ N/ x12 ; x15 ; x18 và 0 < x < 300}
x ẻ BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300
Ta có: 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5; 18 = 2.32
ị BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
ị BC (12; 15; 18) = {0; 18; 360 ...}
Do 0 < x < 300 ị B = {180}
Bài 167 (SGK)
Gọi số sách là a (100 Ê a Ê 150);
Ta có a 10 ; a 15 ; a 12
ị a ẻ BC (10 ; 15 ; 12)
Ta có: 10 = 2 . 5; 15 = 3.5; 12 = 3. 22
ị BCNN (10; 15; 12) = 22. 3.5 = 60
ịBC (10; 15; 12) = {0; 60; 120; 180...}
Vì 100 Ê a Ê 150. Nên a = 120 (quyển)
Vậy số sách đó là 120 quyển.
Bài 213 (SBT)
Gọi số phần thưởng là a (a ẻ N*)
-Số vở đã chia là: 113- 13 = 120
-Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
-Số tập giấy đã chia là; 170 – 2 = 168
ị a ẻ ƯC (120; 72; 168) và a > 13
Ta có: 120 = 23 . 3 . 5; 72 = 23 . 32; 
168 = 23 . 3 . 7
ị ƯCLN (120 ; 72 ; 168) = 23 . 3 = 24
ị ƯC (120;72;168) ={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12;24}
Mà a > 13 ị a = 24 (phần)
Vậy có 24 phần thưởng
 4. Củng cố - luyện tập:
 GV giới thiệu mục: “Có thể em chưa biết”
 - Nếu a m và a n ị a BCNN (m, n)
 - Nếu a . b c mà (b, c) = 1 ị a c
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn kỹ lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã chữa
 - Làm các bài còn lại – Bài 207 đ 211 (SBT)
 - Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra 45’
 - Hướng dẫn bài 209 (SBT-T27)
 1 * 5 * chia hết cho 2 và 5 nên tận cùng bằng 0
 1 * 50 : 9 nên 1 + * + 5 + 0 : 9, tức là 6 + * : 9
 Vậy * = 3. Ta có số 1350
 Số 1350 chia hết cho 2, cho 5, cho 9 nên số 1350 chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5, 6, 9.
Ngày giảng: /11/2010
Tiết 39: kiểm tra (chương i)
I. Mục tiêu:
 - KT việc lĩnh hội kiến thức của HS qua chương I.
 - Nội dung kiến thức kiểm tra:
 +Kỹ năng thực hiện phép tính
 +Kỹ năng tìm số chưa biết từ 1 biểu thức, từ 1 số điều kiện cho trước (tìm x)
 +Kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số.
 +Kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC; BC; ƯCLN, BCNN vào giải các bài toán thực tế.
 - Rèn luyện ý thức tự giác, trung thức, cẩn thận chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
 GV: Đề kiểm tra (Photocopy) +Đáp án - biểu điểm.
 HS: Ôn tập kiến thức chương I.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:	
 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B:
 2. Kiểm tra bài cũ: GV giao đề cho học sinh làm bài.
 3. Dạy học bài mới: 
Đề Bài
Câu 1: (2 điểm). Điền dấu x vào ô trống
TT
 Câu
đúng
sai
1
Nếu các số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng cũng không chia hết cho3
2
Nếu một thừa số của tích chia hết cho 3 thì tích chia hết cho3
3
Số có chữ số tận cùng là 6 thì chia hết cho 2
4 
Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 6
5
Những số không phải là số nguyên tố thì là hợp số
6
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
7
Số16 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau
8
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó
Câu 2: (2điểm) Thực hiện phép tính.
 a) 160 – (23.52 – 6.25) b) 23.15 - 115 - (12 – 5)2 
Câu 3: (3 điểm). Tìm số tự nhiên x biết:
128 – 3(x + 4) = 23
2x – 138 = 23.32 
 Câu 4: (2 điểm).
 Đội văn nghệ của trường gồm 60 nam và 72 nữ về một huyện biểu diễn. Muốn phục vũ nhiều xã hơn, đội định chia thành nhiều tổ và phân phối nam, nữ đều vào các tổ. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có mấy nam, mấy nữ ? 
Câu5: (1 điểm).
 Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3 thì dư 2, chia cho 5 thì dư 4, chia cho 7 thì dư 6.
Đáp án và biểu điểm
Câu1(2điểm) Mỗi ý 0,5 điểm
 1- S ; 2-Đ ; 3- Đ ; 4- S ; 5- S ; 6- S ; 7- Đ ; 8- S
Câu2: (2 điểm)
 a)160 – (23.52 – 6.25 ) 
 = 160 –(8.25 – 150) (0,25 đ)
 = 160- (200 -150) (0,25 đ)
 =160-50 =110 (0,5 đ)
 b) 23.15 -115 –(12 -5)2
 = 8.15 - 115 – 72 ( 0,25đ)
 = 120 - 115- 49 (0,25đ)
 = 120 – 66 = 54 (0,5 đ )
 Câu3 : (3 điểm)
 a) 128 – 3(x + 4)=23 b) 2x -138 = 23.32
 3(x + 4) = 128 -23 (0,25đ) 2x -138 = 8.9 (0,25đ)
 3(x +4) = 105 ( 0,25đ) 2x -138 =72 (0,25đ)
 x + 4 = 105: 3 (0,25đ) 2x = 138+72 (0,25đ)
 x +4 = 35 ( 0,25đ) 2x = 210 (0,25đ)
 x = 35 – 4 =31 ( 0,5đ) x =210:2 = 105 (0,5đ)
 Câu4;(2điểm) 
 Gọi số tổ cần tìm là a vì là số lớn nhất a là ƯCLN(60, 72) (0,5đ) 
 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32 (0,5đ) 
 ƯCLN(60,72) = 22.3 =12
 Vậy chia được nhiều nhất 12 tổ (0,5đ)
 Khi đó mỗi tổ có: 60:12 = 5(nam)
 72:12 = 6(nữ) (0,5đ)
 Câu5 (1điểm)
 Gọi số tự nhiên cần tìm là a 
 Vì a chia cho 3 thì dư 2 a +1 3
 Vì a chia cho 5 thì dư 4 a + 1 5
 Vì a chia cho 7 thì dư 6 a +1 7 (0,5 đ)
 Do a là nhỏ nhất a +1 nhỏ nhất 
 Suy ra a+1 là BCNN(3,5,7)= 3.5.7 = 105
a+1 = 105 suy ra a = 105 -1 =104
Vậy số cần tìm là 104 ( 0,5đ)
 4. Củng cố - luyện tập:
 -Thu bài – Nhận xét ý thức của HS trong giờ KT
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
 Làm lại bài KT vào vở . Đổi chéo đề.
Ngày 15 tháng 11 năm 2010
Duyệt tuần 13

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 CI SLO.doc