Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp . Phần tử của tập hợp

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp . Phần tử của tập hợp

– HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

– HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu :

– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp

II. CHUẨN BỊ :

– GV: Bảng phụ bài tập củng cố .

_ HS: SGK

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 150 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp . Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn :17/8/ 2009 - Tuần :1
- Ngày dạy :18/8/ 2009 - Tiết :1.
Chương I : 	ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU :
– HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
– HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu : 
– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 
II. CHUẨN BỊ :
– GV: Bảng phụ bài tập củng cố .
_ HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm	
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tiếp cận những vd về tập hợp.
Hs quan sát hình 1 sgk .
- Vậy tập hợp đồ vật trên
bàn là gì?
Các em hãy cho một vài vd về tập hợp mà em gặp trong cuộc sống.
Học sinh quan sát.
Sách, bút.
Học sinh cho vài ví dụ.
Học sinh nhận xét.
I . Các ví dụ : ( sgk)
A ={a,b} ; B = {b, x, y}
x A; y B; 
b A; b B.
Bài 4:
A = {15; 26}.
B = {1; a; b}.	
M = {bút }.
H = {sách, bút, vở }.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách viết tập hợp và các kí hiệu.
Gv giới thiệu cách viết tập hợp.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Các số: 0, 1, 2, 3, 4 gọi là các phần tử của tập hợp A.
Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A.
5 A đọc như thế nào?
Giáo viên cho học sinh quan sát tập hợp B ở sách giáo khoa.
Qua cách viết tập hợp A các em thấy lưu ý điều gì về dấu bao bọc các phần tử và dấu cách giữa các phần tử?
Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp như trên gọi là cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Ta viết tập hợp B ở trên theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng như sau:
B = {x N / x < 5}.
Hãy viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 8, nhỏ hơn 14 bằng cách 2.
Học sinh chuẩn bị và làm ? 1.
Cho học sinh viết cả 2 cách.
Giáo viên chốt lại:
+ Có mặt trong tập hợp dùng : 
+ Không có mặt trong tập hợp dùng kí hiệu 
Học sinh làm ?2.
Học sinh tổng kết lại các điểm cần lưu ý khi viết tập hợp.
Tìm hiểu về cách viết tập hợp và các kí hiệu.
Gv giới thiệu cách viết tập hợp.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Các số: 0, 1, 2, 3, 4 gọi là các phần tử của tập hợp A.
Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A.
5 A đọc như thế nào?
Giáo viên cho học sinh quan sát tập hợp B ở sách giáo khoa.
Qua cách viết tập hợp A các em thấy lưu ý điều gì về dấu bao bọc các phần tử và dấu cách giữa các phần tử?
Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp như trên gọi là cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Ta viết tập hợp B ở trên theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng như sau:
B = {x N / x < 5}.
Hãy viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 8, nhỏ hơn 14 bằng cách 2.
Học sinh chuẩn bị và làm ? 1.
Cho học sinh viết cả 2 cách.
Giáo viên chốt lại:
+ Có mặt trong tập hợp dùng : 
+ Không có mặt trong tập hợp dùng kí hiệu 
Học sinh làm ?2.
Học sinh tổng kết lại các điểm cần lưu ý khi viết tập hợp.
Học sinh theo dõi sách giáo khoa.
5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A.
Dấu {} bao bọc các phần tử.
Dấu “;” cách giữa các phần tử là số.
Dấu “,” cách các phần tử là chữ.
C = {x N / 14 > x > 8}
Học sinh tổng kết lại các cách viết tập hợp.
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
2 D ; 10 D.
 E = {N,H,A,T,R,G}
Học sinh nêu tất cả các điểm cần nhớ khi viết tập hợp.
Học sinh theo dõi sách giáo khoa.
5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A.
Dấu {} bao bọc các phần tử.
Dấu “;” cách giữa các phần tử là số.
Dấu “,” cách các phần tử là chữ.
C = {x N / 14 > x > 8}
Học sinh tổng kết lại các cách viết tập hợp.
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
2 D ; 10 D.
 E = {N,H,A,T,R,G}
Học sinh nêu tất cả các điểm cần nhớ khi viết tập hợp.
II . Cách viết - Các ký hiệu :
Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là :
A = , hay A = .
Hay A = .
Kí hiệu: 1 A (1 thuộc A)
 5 A (5không thuộc A)
Vd2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là :
B = hay B = .
- Chú ý : (SGK)
– Ghi nhớ : Để viết một tập hợp thường có hai cách :
+Liệt kê các phần tử của tập hợp 
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Hoạt động : Luyện tập tại lớp.
Học sinh đọc đề bài tập 3 vài lần.
Giáo viên treo đề bài đã chuẩn bị sẵn.
Học sinh hoàn thành.
Tương tự cho bài tập 4.
Học sinh đọc đề và sau đó lên bảng viết.
Bài 3: A ={a,b} ; 
B = {b, x, y}
x A; y B; 
b A; 
b B.
Bài 4:
A = {15; 26}.
B = {1; a; b}.	
M = {bút }.
H = {sách, bút, vở }.
4. Củng cố :
– Củng cố ngay sau mỗi phần, làm bt 8 (sgk: tr8).
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
– Giải tương tự với các bài tập 7; 9;10 (sgk: tr.8). SBT: 13;14;15(tr.5)
– Chuẩn bị bài : “Ghi số tự nhiên” .
V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn :17/8/ 2009 - Tuần :1.
- Ngày dạy :18/8/ 2009 - Tiết :2.
Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
– HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
– HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II. CHUẨN BỊ :
_ GV: Hình vẽ tia số.
– HS : xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
– Cho vd về một tập hợp .
– Làm các bài tập 3;4 ( sgk : tr. 6)
 3. Dạy bài mới :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Phân biệt N và N*.
Hãy viết cho các bạn cùng xem tập hợp N các số tự nhiên.
Cần lưu ý điều gì trong tập hợp N?
Tại sao phải có dấu  ở cuối tập hợp?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên lên tia số.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. Hãy viết N*.
Cho biết sự khác nhau cơ bản nhất giữa tập hợp N và N*. 
Giáo viên vẽ phác lên bảng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa chúng.
Học sinh làm bài tập củng cố:
N = {0; 1; 2; 3; 4;}
Phải có dấu  ở cuối tập hợp.
Vì có rất nhiều số tự nhiên mà ta không liệt kê hết được.
Học sinh đọc phần quy ước của tia số.
N*= {1; 2; 3; 4;}
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
12 N ; 3/4 N
0 N ; 0 N*
5 N* ; 5 N
I. Tập hợp N và tập hợp N*
 N = 
 N* = .
 hay N* = .
Biểu diễn trên tia số :
 . . . . . . 
 0 1 2 3 4 5 
Hoạt động 2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
Học sinh đọc sách để lấy thông tin
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Yêu cấu học sinh làm cả hai cách.
Giáo viên cho vd thực tế về lớn hơn hoặc bằng và bé hơn hoặc bằng:
Cân nặng và béo phì , suy dinh dưỡng.
Giáo viên cho học sinh vd về tính chất bắc cầu.
Hùng nặng hơn Dũng.
Dũng nặng hơn Sơn.
Ta kết luận như thế nào về Hùng và Sơn?
Cho biết phần tử lớn nhất, nhỏ nhất.
Học sinh hoàn thành ?
Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh cho ví dụ về lớn hơn, lớn hơn hoặc bằng; bé hơn, bé hơn hoặc bằng.
Học sinh cho ví dụ về tính chất bắc cầu.
Học sinh cho biết phần tử lớn nhất, nhỏ nhất trong tập hợp N và N*.
II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia.
b. Nếu a < b và b < c thì a < c .
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, hai sốtự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất .
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử .
Hoạt động 3 :
Luyện tập tại lớp.
Hs chuẩn bị bài tập 6 trong vòng 2’.
Lưu ý câu a, b giải thích cho số liền trước, sau của a, b (a, b thuộc N*) là chúng hơn kém nhau 1 đơn vị.
Học sinh đọc đề bài tập 7 vài lần.
Liệt kê các phần tử.
Hs chú ý nhận xét câu c/ ( chỉ cần thoả 1 trong 2 điều kiện là đủ).
Học sinh đọc đề bài tập 8 vài lần.
Đề yêu cầu những công việc nào?
Bài 6:
a/ Số liền sau của 17 là 18.
 Số liền sau của 99 là 100.
 Số liền sau của a là a+1 ,(aN)
b/ Tương tự.
Bài 7:
a/ A = {x N / 12 < x < 16}
 A = {13; 14; 15}
c/ C = {x N / 13 x 15}
 C = {13; 14; 15}
Bài 8:
 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
 A = {x N / x 5}
4. Củng cố :
– Củng cố ngay sau mỗi phần, làm bt 8 (sgk: tr8).
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
– Giải tương tự với các bài tập 7; 9;10 (sgk: tr.8). SBT: 13;14;15(tr.5)
– Chuẩn bị bài : “Ghi số tự nhiên” .
 V.NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn :18/8/ 2009 - Tuần :1.
- Ngày dạy :19/8/ 2009 - Tiết :3.
Bài 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN 
 I. MỤC TIÊU :
– HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 
– HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
– HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
GV chuẩn bị bảng phụ “các số La Mã từ 1 đến 30”.
HS: BT về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
– Viết tập hợp N và N ... åm tra HKI .
V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn :./ / 2008 - Tuần :19
- Ngày dạy : / / 2008 - Tiết :56.
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU :
– Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , Z , số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau . Biểu diễn số nguyên trên trục số .
– Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN .
– Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS .
II. CHUẨN BỊ :HS xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
- PP luyện tập và thực hành. Pht1 hiện và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Dạy bài mới : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Lý thuyết.
Học sinh trình bày.
Nhận xét.
Sửa chữa.
Giáo viên lưu ý lại các trường hợp:
. a1 = a.
. a0 = 1 ,(a khác 0).
Các câu sau đúng hay sai?
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh chú ý trường hợp nhiều số hạng không chia hết.
Học sinh nhận xét.
Sửa chữa.
Hoạt động 2: Bài tập.
Giáo viên viết đề lên bảng.
Gọi lần lượt hai học sinh lên bảng làm.
Giành thời gian cho học sinh hoàn thành.
Nhận xét.
Sửa chữa.
Nhắc lại tính chất đã sử dụng.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết một lần nữa.
Học sinh đọc đề.
Xác định dạng toán.
Số hs xếp thành hàng 2, 3, 4. 8 đều vừa đủ nên sô hs là BC(2, 3, 4, 8) mà nó từ 35 à 60.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Nhận xét.
Sửa chữa.
Hoạt động 1: Lý thuyết
Học sinh trình bày.
Nhận xét.
Sửa chữa.
Giáo viên lưu ý lại các trường hợp:
. a1 = a.
. a0 = 1 ,(a khác 0).
Các câu sau đúng hay sai?
Học sinh trả lời miệng.
Học sinh chú ý trường hợp nhiều số hạng không chia hết.
Học sinh nhận xét.
Sửa chữa.
Hoạt động 2: Bài tập.
Giáo viên viết đề lên bảng.
Gọi lần lượt hai học sinh lên bảng làm.
Giành thời gian cho học sinh hoàn thành.
Nhận xét.
Sửa chữa.
Nhắc lại tính chất đã sử dụng.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết một lần nữa.
Học sinh đọc đề.
Xác định dạng toán.
Số hs xếp thành hàng 2, 3, 4. 8 đều vừa đủ nên sô hs là BC(2, 3, 4, 8) mà nó từ 35 à 60.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Nhận xét.
Sửa chữa.
 4. Củng cố : Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .
 5.Hướng dẫn học ở nhà : 
– Ôn tập lại các kiến thức đã ôn .
– Làm các câu hỏi :
Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc .
Dạng tổng quát các tính chất của phép cộng trong Z .
– Bài tập : 207 -> 211 SBT tr 27. Tìm x biết :
a) 3(x + 8) = 18 ; 	b) (x + 13 ) : 5 = 2 
V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn :./ / 2008 - Tuần :19.
- Ngày dạy : / / 2008 - Tiết :57.
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. MỤC TIÊU :
– Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z .
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính giá trị biểu thức , tìm x .
– Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II. CHUẨN BỊ : Như đã dặn ở tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
- PP luyện tập và thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
– Thế nào là tập hợp N, N*, Z ? Hãy viết các tập hợp đó ?
– Số nguyên a lớn hơn 5, a có chắc là số nguyên dương không ?
– Số nguyên b nhỏ hơn 1 , số b có chắc là số nguyên âm không ?
 3. Dạy bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên và cách tìm .
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
- Vẽ trục số minh họa .
I. Ôn tập các qui tắc cộng , trừ số nguyên :
1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a. 
GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số.
Hoạt động 2 : 
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng, khác dấu và ứng dụng vào bài tập .
? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ?
– Thực hiện ví dụ ?
? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? -> Làm vd.
– Chú ý : Số nguyên có thể coi chúng bao gồm hai phần : phần dấu và phần số 
2. Phép cộng trong Z :
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu :
Vd : (-15) + (-20) = - 35 .
 (+19) + (+31) = 50 .
 + = 40 .
b) Cộng hai số nguyên khác dấu :
Vd : (-30) + (+10) = -20 .
 (-15) + (+40) = 30 .
 (-12) + = 38 .
Hoạt động 3 : 
Quy tắc trừ hai số nguyên :
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào ?
–Nêu công thức tổng quát ?
–Củng cố qui tắc dấu ngoặc qua bài tập .
3. Phép trừ trong Z : a - b = a + (-b)
Vd : 15 – ( -20) = 35 .
 -28 – (+12) = -40 .
4. Quy tắc dấu ngoặc : 
Vd : (-90) – (a – 90) + (7 – a) .
Hoạt động 4: 
Củng cố , ứng dụng tính chất của phép cộng trong Z .
? Phép cộng trong Z có những tính chất gì ?
– Nêu dạng tổng quát ?
? So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm t/c gì ?
- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức số như ví dụ bên.
II. Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z :
Vd1 : Thực hiện phép tính :
a. (52 + 12) – 9. 3 .
b. 80 – (4. 52 – 3. 23) .
c. .
d. (-219) – (-229) + 12. 5 .
Vd2 : Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -4 < x < 5 .
 4. Củng cố :
Ngay sau mỗi phần lí thuyết có liên quan .
 – BT : Tìm số nguyên a , biết : = 3 ;	 = 0 ; 	 = - 1 ; 	
 5.Hướng dẫn học ở nhà : 
 – Ôn tập lại phần kiến thức vừa ôn .
Làm các bài tập SBT:104 (tr 15); 57(tr 60); 86 (tr 64).
V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn :./ / 2008 - Tuần :.
- Ngày dạy : / / 2008 - Tiết :58 - 59
KIỂM TRA HK I (SỐ HỌC + HÌNH HỌC)
I. MỤC TIÊU :
– Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì I cả số học và hình học .
– Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu ở HKII 
– Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập trong một học kì .
II. CHUẨN BỊ :.
HS ôn tập và hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở HKI.
III. ĐỀ KIỂM TRA :
DUYỆT CỦA TỔ & BAN GIÁM HIỆU.
NGÀY DUYỆT
NHẬN XÉT – KẾT QUẢ
KÝ DUYỆT
DUYỆT CỦA TỔ & BAN GIÁM HIỆU.
NGÀY DUYỆT
NHẬN XÉT – KẾT QUẢ
KÝ DUYỆT
DUYỆT CỦA TỔ & BAN GIÁM HIỆU.
NGÀY DUYỆT
NHẬN XÉT – KẾT QUẢ
KÝ DUYỆT
DUYỆT CỦA TỔ & BAN GIÁM HIỆU.
NGÀY DUYỆT
NHẬN XÉT – KẾT QUẢ
KÝ DUYỆT
CHƯƠNG I 
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU CHƯƠNG:
-	Học sinh được ôn một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép toán cộng, trừ, nhân, chia; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Học sinh được làm quen với thuật và kí hiệu tâp hợp. Học sinh hiểu một số khái niệm: luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, ước chung và ước chung lớn nhất, bội chung và bội chung nhỏ nhất.
-	Học sinh có kỹ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp , biết vận dụng tính chất của phép tính để tính nhanh, tính nhẩm, tính hợp lý, biết sử dụng MTBT để tính toán.
-	Học sinh nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 và việc vận dụng các dấu hiệu chia hết đó vào phân tích một hợp sồ ra thừa sồ nguyên tố; nhận biết được bội và ước của một số; tìm được ƯCLN và ƯC, BCNN và BC của hai hoặc ba sồ trong những trường hợp đơn giản.
-	Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã hoc để giải các bài toán có lời văn. Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết chọn lựa kết quả thích hợp, chọn lời giải hợp lý khi giải toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 	Thước, bảng phụ, tranh (bảng số nguyên tố, bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN,), bảng nhóm, thẻ học tập.
III. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
- 	Tiết 1:	Bài 1	Tập hợp. Phần tử của tập hợp.
-	Tiết 2: 	Bài 2	Tập hợp các số tự nhiên.
-	Tiết 3: 	Bài 3	Ghi số tự nhiên.
-	Tiết 4: 	Bài 4	Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con.
-	Tiết 5: 	Luyện tập.
-	Tiết 6: 	Bài 5	Phép cộng và phép nhân.
-	Tiết 7: 	Luyện tập.
-	Tiết 8:	Luyện tập.
-	Tiết 9: 	Bài 6	Phép trừ và phép chia.
-	Tiết 10: 	Luyện tập.
-	Tiết 11: 	Luyện tập.
-	Tiết 12: 	Bài 7	Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-	Tiết 13: 	Luyện tập.
-	Tiết 14: 	Bài 8	Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-	Tiết 15: 	Bài 9	Thứ tự thực hiện phép tính.
-	Tiết 16: 	Luyện tập.
-	Tiết 17: 	Luyện tập.
-	Tiết 18: 	Kiểm tra (1 tiết).
-	Tiết 19: 	Bài 10	Tính chất chia hết của một tổng.
-	Tiết 20: 	Luyện tập.
-	Tiết 21: 	Bài 11	Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
-	Tiết 22: 	Luyện tập.
-	Tiết 23: 	Bài 12	Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-	Tiết 24: 	Luyện tập.
-	Tiết 25: 	Bài 13	Ước và bội.
-	Tiết 26: 	Bài 14	Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.
-	Tiết 27: 	Luyện tập.
-	Tiết 28:	Bài 15 	Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
-	Tiết 29: 	Luyện tập. 
-	Tiết 30: 	Bài 16	Ước chung và bội chung.
-	Tiết 31: 	Luyện tập. 
-	Tiết 32: 	Bài 17	Ước chung lớn nhất.
-	Tiết 33: 	Luyện tập.
-	Tiết 34: 	Luyện tập.
-	Tiết 35: 	Bài 18	Bội chung nhỏ nhất.
-	Tiết 36: 	Luyện tập.
-	Tiết 37: 	Luyện tập.
-	Tiết 38: 	Ôn tập chương I.
-	Tiết 39: 	Ôn tập chương I.
-	Tiết 40: 	Kiễm tra chương I.

Tài liệu đính kèm:

  • docHKI.SO HOC 6.doc