I. Mục tiêu :
_ Hs làm quen với tập hợp qua ví dụ
_ Hs nhận biết một đối tượng thuộc hay không thuộc một tập hợp
_ Hs viết được tập hợp , sử dụng ký hiệu
_ Hs linh hoạt dùng nhiều cách khác nhau viết một tập hợp .
II. Chuẩn bị :
Gv: Bảng phụ .
Hs : SGK
III.Hoạt động :
CHƯƠNG I : BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 : TẬP HỢP .PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu : _ Hs làm quen với tập hợp qua ví dụ _ Hs nhận biết một đối tượng thuộc hay không thuộc một tập hợp _ Hs viết được tập hợp , sử dụng ký hiệu _ Hs linh hoạt dùng nhiều cách khác nhau viết một tập hợp . II. Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ . Hs : SGK III.Hoạt động : TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 5ph 5ph 20ph 13ph 2ph 1.hoạt động 1: gv : giới thiệu bộ môn , giới thiệu chương I 2.hoạt động 2:Các ví dụ gv: ta tìm hiểu “Tập hợp qua các ví dụ cụ thể” . hs: đọc sgk/4 , cho ví dụ ? 3.hoạt động 3:cách viết các ký hiệu gv:để viết một tập hợp ta làm ntn ? _đặt tên : dùng các chữ cái in hoa A,B,C, ví dụ: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . _ liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là : 0;1;2;3 -> các phần tử của tập hợp · các phần tử liệt kê một lần , thứ tự tùy ý · cách nhau bởi dấu “;” hay “,” _các phần tử đặt trong hai dấu ngoặc nhọn{} hs: viết tập hợp B các chữ cái a,b,c gv: số 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? Số 5 có phải là phần tử của tập hợp A không ? gv: giới thiệu ký hiệu “” và cách đọc . hs: làm ?1 và ?2 / 6(sgk) gv:hướng dẫn viết tập hợp cách nêu tính chất đặc trưng và minh hoạ tập hợp bằng bằng một vòng kín . hs : làm bài 4/6 ( sgk) 4.hoạt động 4: củng cố hs:làm bài 3 ; và 5 /6(sgk) gv: hướng dẫn bài 3 . ? ta sử dụng ký hiệu nào ? gv: hướng dẫn bài tập 5 . 1 năm có 4 qúy :qúy hai: tháng 4,5,6. tháng dương lịch có 30 ngày : 4,6,9,11. 5.hoạt động 5 :dặn dò _viết được tập hợp , nắm các chú ý _làm 1;2 / 6(sgk) 1) Các ví dụ _tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 _tập hợp các chữ cái a,b,c . 2) Cách viết các ký hiệu ví dụ 1: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 hay viết : A = {0 ; 2 ; 3 ; 1 } ví dụ 2 : tập hợp B các chữ cái a,b,c là : B = { a , b , c } Ký hiệu : · 1 A đọc là · 5 A đọc là ?1/6 (sgk) . tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là : D = { 0 ;1 ;2; 3; 4; 5;6 } 2 D 10 D ?2/6 (sgk) tập hợp E các chữ cái trong từ : “NHA TRANG “ là : E = { N ; H ; A ; T ; R ; G } Chú ý :(Sgk/5) · tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = { xN \ x <4 } ( tính chất đặc trưng ) · Minh họa : Về nhà : bài 1; 2/ 6. IV.Rút kinh nghiệm : Ngàythángnăm TIẾT 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : _ hs nắm được tập hợp số tự nhiên , biểu diễn số tự nhiên trên tia số , quy ước về thứ tự trong tập số tự nhiên _ hs phân biệt được tập N và N* , ký hiệu ; _ rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu . II.Chẩn bị : Gv:Bảng phụ Hs :sgk III.Hoạt động : Tgian Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 7ph 10ph 15ph 10ph 3ph 1.hoạt động 1 :kiểm tra bài cũ hs1: sửa bài tập 1;2/6(sgk) hs2:khi viết tập hợp cần lưu ý gì ? cho ví dụ một tập hợp , các phần tử thuộc tập hợp đó (dùng ký hiệu ). Sửa bài 2/(sgk) 2.hoạt động 2 : tập hợp N và N* hs : cho ví dụ về số tự nhiên gv: giới thiệu tập hợp các số tự nhiên N = {0;1;2;3;4;} hs: cho biết các phần tử của tập hợp N. gv:giới thiệu tia số , cách biểu diễn các phần tử của N và tên gọi . gv: giới thiệu tập hợp N* = {1;2;3;4;} hs : sự khác nhau giữa N và N* gv:đưa bảng phụ Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: 12 N N 5 N* 5 N 0 N* 0 N* 3.hoạt động 3 :thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : ( 5 ý ) _ a,bN và a b , ta có a vị trí trên tia số . Chú ý : ab chỉ a >b hay a = b ab chỉ a< b hay a = b _ nếu a > b ; b >c suy ra a > c (tính chất bắc cầu) _ số liền sau , liền trước , hai số tự nhiên liên tiếp . _ số tự nhiên nhỏ nhất , lớn nhất _số phần tử của N. hs: làm bài 7c/8(sgk) C = {xN/ 13x15} hs: làm ?/7(sgk) 4.hoạt động 4 : củng cố gv: muốn tìm số liền trước hay liền sau của một số ta làm ntn? hs: làm 6/7 và 9/8 (sgk) 5.hoạt động 5 : dặn dò _học bài , làm bài 7, 8,10/8(sgk) 1) Tập hợp N và tập hợp N* Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu N N = { 0 ;1 ;2 ; 3 ; } Tia số : Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu N* N* ={ 1 ;2 ; 3 ; 4 ;} 2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (sgk/7) Chú ý : i) ab chỉ a >b hay a = b ab chỉ a< b hay a = b ví dụ : liệt kê các phần tử của tập hợp : C = {xN/ 3< x7} C = {4 ; 5 ; 6 ; 7 } ii) a a < c ( t/c bắc cầu ) ví dụ : Cho a< 7 so sánh a 10 vì a < 7 ; 7<10 nên a <10 iii) số liền sau của a là : a+1 số liền trước của a là : a–1 (aN*) ?/7(sgk) 28 ; 29 ; 30 99 ;100;101 Về nhà : bài 7 ;8;10 / 8(sgk) IV.Rút kinh nghiệm : Ngàythángnăm TIẾT 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN I.mục tiêu _hs hiểu và phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí _hs viết được số La Mã không quá 30 _hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II.chuẩn bị Gv:bảng phụ , bảng số La Mã không qúa 30 Hs:sgk III.hoạt động TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 7ph 10ph 10ph 10ph 6ph 2ph 1.kiểm tra bài cũ hs1:sửa bài 7,8/8(sgk) hs2:viết và so sánh tập hợp N và N* Tìm số liền trước của 99 ? Muốn tìm số liền trước của mộ t số ta làm ntn ? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm ntn? Sửa bài 10/8(sgk) Hs1:viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xN* 2.số và chữ số hs:cho ví dụ về số tự nhiên ,và cho biết số đó có bao nhiêu chữ số ? gv: giới thiệu 10 chữ số (dùng bảng phụ ) gv:Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên . một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? cho ví dụ . gv:nêu chú ý khi viết số tự nhiên có nhiều chữ số và lấy ví dụ như trong sgk/9 giới thiệu số trăm, số chục, hs : làm bài 11/10(sgk) gv: với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên theo qui tắc cứ một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng liền sau đó => cách ghi số trong hệ thập phân. 3.hệ thập phân gv: chỉ ra chữ số 2 ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau . 222 = 200 +20 +2 gv : giới thiệu ký hiệu và cách ghi số ;; hs: làm ?/9(sgk) 4.chú ý gv: giới thiệu cách ghi số La Mã (bảng chữ số La Mã) _giới thiệu chữ số I, V , X và giá trị tương ứng _quy ước ghi số La Mã · Chữ số I đứng bên trái V, X làm giảm giá trị của V , X đi 1 đơn vị. · Chữ số I đứng bên phải V, X làm tăng giá trị củaV , X lên 1 đơn vị · các chữ số I , X có thể viết liền nhau không quá 3 lần . Hs:làm ví dụ IV : 4 VI : 6 IX: 9 XI : 11 Hs : chú ý ở số La Mã các chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau Hs : biết ghi số La Mã từ 1 ->30 Hs: làm 15/10(sgk) 5.củng cố gv:Trong hệ thập phân , ghi số tự nhiên ta dùng bao nhiêu chữ số ? gv: vị trí và giá trị có quan hệ như thế nào? Gv:so sánh cách ghi số trong hệ thập phân và hệ La Mã . hs: làm bài 12 /10(sgk) 6.dặn dò: _cách ghi số trong hệ thập phân , ký hiệu ;. _biết ghi số La Mã từ 1 -> 30 Làm bài 14 / 10(sgk) 1.Số và chữ số Với 10 chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta viết được mọi số tự nhiên Ví dụ : 7 số có một chữ số 231 số có ba chữ số Chú ý (sgk/9) Bài :11/10(sgk) a) Số chục là 135 , chữ số hàng đơn vị 7 : 1357 b) Điền vào bảng sau:Bài 11/10 (sgk) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 2.Hệ thập phân : (sgk/9) ví dụ : 45 = 4.10 + 5 = a.10 + b ? /9(sgk) _ số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số : 999 _ số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987 . 3.Chú ý (sgk / 10) Chữ số I V X Giá trị 1 5 10 Số 3 4 6 9 11 Giá trị III IV VI IX XI ví dụ : Bài :15/10(sgk) a) XIV : 14 XXVI :26 b) 17 : XVII 25 :XXV Về nhà Bài 14 / 10 (sgk) IV.Rút kinh nghiệm Ngàythángnăm Tiết 4 : Số Phần Tử Của Tập Hợp . Tập Hợp Con I.Mục đích _hs nắm được một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử , hiểu thế nào là tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau _hs biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra tập hợp con , viết được tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng ký hiệu ; & _hs phân biệt và sử dụng ký hiệu ; II.Chuẩn bị: Gv:sgk Hs:sgk III.hoạt động TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 7ph 8ph 15ph 13ph 2ph 1.kiểm tra bài cũ hs1:sửa bài 12 , 13 / 10(sgk) hs2:cho một số tự nhiên có 4 chữ số , cho biết chữ số hàng chục . số chục và số trăm viết số tự nhiên có 2 chữ số , ồi viết số đó bằng chữ số La Mã . hs1 : cho ví dụ một số La Mã rồi viết số đó trong hệ thập phân 2.số phần tử của một tập hợp gv: sử dụng ví dụ trong sgk A= {5} B= {x,y} C= {1;2;3;;100} N={0;1;2;3;} Hs: cho biết các tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ? Hs:làm ?1/12(sgk) Gv:muốn tìm số phần tử của tập hợp ta làm ntn ? ?2/12(sgk) hs:tập hợp D các số tự nhiên x mà x+5=2 gv:tập hợp D có bao nhiêu phần tử ? gv: Nêu phần chú ý và ký hiệu & gv: một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử gv: cho hình vẽ , viết tập hợp A và B. gv :có nhận xét gì về phần tử của tập hợp A và tập hợp B? gv : giới thiệu tập hợp con 3.tập hợp con hs: khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. gv : giới thiệu ký hiệu và cách đọc hs : làm ?3/13(sgk) gv : nêu chú ý : AB và BA thì A = B hs: làm 20/13(sgk) gv: chú ý cách ghi {15} A là sai 4.củng cố : hs : làm bài 16/13(sgk) A ={20} có 1 phần tử B = {0} có 1 phần tử C = {0;1;2;3;} = N có vô số phần tử D = & không có phần tử nào Hs : làm bài 19/13(sgk) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4} Vậy BA 5.dặn dò : _học bài, chú ý khi sử dụng ký hiệu và _làm bài 17,18/13(sgk) 1.Số phần tử của một tập hợp các tập hợp : A= {5} có 1 ... bị: Gv:bảng phụ Hs: sgk III.hoạt động : Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 5ph 2ph 15ph 15ph 6ph 2ph 1.kiểm tra bài cũ : gv: 6 có chia hết cho 3 không ?vì sao ? gv: khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b .cho ví dụ ?? gc: khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ? cho ví dụ ? 2. nhắc lại về quan hệ chia hết gv: giữ lại công thức tổng quát và giới thiệu ký hiệu : ; 3.tính chất 1: hs: làm ?1/34 gv: sau khi làm ?1 em có kết luận gì? Gv: am ; b m => a + b m Gv: giới thiệu ký hiệu => đọc là kéo theo , suy ra cách viết a+ b m hay ( a+b)m gv:cho ví dụ về hiệu hai số , tổng nhiều số hạng chia hết cho một số => hs nêu nhận xét . gv: am ; bm => a–b m am ; bm ; c m => a+b+c m gv:chốt tính chất chia hết cho một tổng hs: cho ví dụ 4.tính chất 2 : hs: làm ?2/35 hs: căn cứ ?2 rút ra kết luận ? gv: cho ví dụ về hiệu hai số , tổng nhiều số hạng không chia hết cho một số => hs nêu nhận xét . gv:chốt tính chất không chia hết cho một tổng hs: cho ví dụ hs: học tính chất trên để làm gì ? hs: làm ?4/35 hs: kết luận gì sau khi giải ?4 5.củng cố : hs: nhắc lại hai tính chất , sự khác nhau của hai tính chất . gv: dùng bảng phụ bài 86/36 (sgk) 6.Dặn dò : _học kỹ tính chất _làm 83,84 /36 Nhắc lại về quan hệ chia hết : Nếu có một số kN để k.b = a , ta nói : a chia hết cho b a chia hết cho b ký hiệu a b a không chia hết cho b ký hiệu a b 2) Tính chất 1 : ?1/34 a) 66 ; 126 . Ta có 6 + 12 =18 6 b) 77 ; 147 . Ta có 7 + 14 =217 Tổng quát : ví dụ : Chú ý : ví dụ : a) b) 3) Tính chất 2 ?2/35 124 ; .Ta có vì 205 ; 9 5 .ta có 20 +9 5 vì 295 tổng quát : chú ý : ?3/35 Các tổng ( hiệu) chia hết cho 8 là: Vì 808 ;168. Nên 80 +16 8 và 80 –16 8 Vì 328 ; 408 và 248 Nên 32 +40 +24 8 ?4/34 ta có : 11 3 và 4 3 mà 11+ 4 3 vì 153 Câu Đúng Sai a) 134.4+16 4 X b) 21.8 +17 8 X c) 3.100 + 34 6 X IV.Rút kinh nhgiệm TIẾT 21 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 , CHO 5 I.Mục tiêu _Hs hiểu được cơ sở lý luận dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 _Hs nhận biết đuợc một tổng (hiệu) chia hết cho 2 , cho 5 mà không tính giá trị của tổng (hiệu) _Vận dụng giải bài toán tìm số dư , ráp số, rèn luyện cách lên kế hoạch khi làm việc. II.Chuẩn bị : Gv: sgk, bảng phụ Hs:sgk III.hoạt động : Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 5ph 8ph 10ph 10ph 10ph 2ph 1.Kiểm tra bài cũ hs1: mỗi số hạng của tổng 246 + 30 có chia hết cho 6 không? Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất tương ứng ? Tổng 246 + 30 + 15 có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất tương ứng ? 2.Nhận xét mở đầu gv: Vì sao 246 chia hết cho 6 ? gv: Muốn biết 246 có chia hết 6 hay không ta thực hiện phép chia và tìm số dư .Tuy nhiên trong nhiều trường hợp ta không cần thực hiện phép chia nhưng vẫn biết điều đó . gv: trong bài này ta nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 . hs: các số 90 ; 610 ; 1340 có gì đặc biệt ? hs: các số trên có chia hết cho 2 , cho 5 không ? vì sao ? hs: nhận xét các số có chữ số tận cùng là 0 ? 3.Dấu hiệu chia hết cho 2 gv: trong các số có một chữ số số nào chia hết cho 2 ? hs: tìm hiểu ví dụ (sgk/37) gv: Xét số n= Thay * bởi số nào thì n2 Hs: (đọc sgk/37) Hs:rút ra kết luận 1 Thay * bởi số nào để n 2 Hs:(đọc sgk/37) Hs: rút ra kết luận 2 Hs:căn cứ vào hai kết luận trên phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2. Gv:học dấu hiệu chia hết cho 2 để làm gì ? Hs: làm ?1/37 4.Dấu hiệu chia chết cho 5 . gv: Tổ chức các hoạt động như trên gv:học dấu hiệu chia hết cho 5 để làm gì ? hs làm ?2/37(sgk) 5.Củng cố : hs: phát biểu qui tắc chiahết cho 2 , cho 5 hs: học hai tính chất trên để làm gì ? Nhận biết một số có chia hết cho 2 , cho 5 mà không thực hiện tính chia hs: làm 91 , 92, 93 /38(sgk) chú ý : một tích nhiều thừa số nếu có một thừa số chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó . Ghép số để được một số chia hết cho 2,cho 5 Hs: làm 95/38 Trong phép chia có dư , số dư và số chia có quan hệ gì ? một số chia cho 5 thì số dư có thể là mấy ??? 6.Dặn dò : _học kỹ hai dấu hiệu . 1.Nhận xét mở đầu : 90 = 9.10 = 9.2.5 chia hết cho 2 , cho 5 610=61.10=61.2.5 chia hết cho 2 , cho 5 1340=134.10=134.2.5 chia hết cho 2 , cho 5 Nhận xét :(sgk/37) 2.Dấu hiệu chi a hết cho 2 : Xét số n= Ta có :n = = 430 + * Vậy: n2 thì * là 0 ; 2 ; 4 ; 6; 8 => kết luận 1: (sgk/37) n 2 thì * là 1; 3; 5 ; 7 ;9 =>kết luận 2 : (sgk/37) Dấu hiệu chia hết cho 2 : ( sgk/37) ?1/37(sgk) số chia hết cho 2là 328; 1234 số không chia hết cho 2 là 1437 ; 895 3.Dấu hiệu chia hết cho 5 : Xét số n= Ta có :n = = 430 + * Vậy: n5 thì * là 0 ; 5 => kết luận 1: (sgk/37) n 5 thì * là 1; 2 ; 3; 4 ; 6; 7; 8 ; 9 =>kết luận 2 : (sgk/37) Dấu hiệu chia hết cho 5 : ( sgk/38) ?2/38 Để thì * {0;5} IV Rút kinh nghiệm Ngàytháng..năm.. Nhóm trường Tiết 22:Luyện Tập I.Mục tiêu _Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 _Vận dụng dấu hiệu để giải toán _Rèn luyện tính suy luận , giải bài toán hực tế II.Chuẩn bị Gv:sgk Hs:sgk III.Hoạt động Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Câu Đ S a) số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 X b) số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 X c) số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 X d) số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 X 7ph 35ph 3ph 1.kiểm tra bài cũ hs2:Sửa bài tập 95/38 hs1:phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cho ví dụ ??? gv:muốn biết một số có chia hết cho 2 , cho 5 không ta căn cứ vào đâu ?? 2.Luyện tập hs: làm bài 96/39(sgk) hs:so sánh sự giống nhau và khác nhau với bài 95. Gv: chú ý khi vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 ta cần chú ý đến chữ số tận cùng . Hs: làm bài 97/39(sgk) Gv : lưu ý số tự nhiên có 3 chữ số thì chữ số hàng trăm phải khác 0 . Nghĩa là thì a0 Hs: làm bài 99/39(sgk) Gv: dẫn dắt học sinh tìm lời giải (hs không tìm ra ) Hs: đề bài yêu cầu ta làm gì ??? Hs:Số có 2 chữ số giống nhau viết ntn ? Hs:Số đó chia hết cho 2 thì có thể là chữ số nào ??? Hs:trong các số đó số nào chia cho 5 dư 3 . Hs: làm bài 98/39(sgk) Gv: cho hs tìm ví dụ cho những câu sai 12 ; 36 ; 58 ; 50 chia hết cho 2 . 120 chia hết cho 5 . hs:làm bài 100/39(sgk) gv: đây là một số dạngbài tập vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 . 3.Dặn dò : _Xem kỹ bài tính chất chia hết của một tổng _Bài phân tích một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 . _Xem trước bài sau . Bài96/39(sgk) Tìm * để a) chia hết cho 2 : không tìm được * b) chia hết cho 5 : * {1;2;3;4;5;6;7;8;9} Bài 97/39(sgk) Dùng 3 chữ số 4 ; 0 ; 5 ghép thành số có 3 chữ số a) chia hết cho 2 : 450 ; 540 ; 504 b) chia hết cho 5 : 450 ; 540 ; 405 Bài 99/39(sgk) Số cần tìm có dạng với a0 Để 2 , thì a{2;4;6;8} Để chia 5 dư 3 thì a = 8 Vậy số cần tìm là 88 Bài 98/39(sgk) Bài 100/39(sgk) n = với a,b,c {1;5;8} Vì n5 => c = 5 Mà a a = 1 và b = 8 Vậy ôtô đầu tiên ra đời năm 1885 IV.Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm Nhóm trưởng Hoàng Minh Đoàn. Tiết 23 :Dấu Hiệu Chia Hết Cho 3 , Cho 9 I.Mục tiêu _hs nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 _hs nhận bíêt được một số có chia hết cho 3 cho 9 hay không _rèn luyện tính chính xác , áp dụng vào bài tập II.Chuẩn bị Gv Hs III.Hoạt động Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 1.Kiểm tra bài cũ Hs:phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 Cho 2 ví dụ : Số chia hết cho 2 : 132 ; 356 Số chia hết cho 5 : 230 ; 265 Gv:(hỏi) tổng 132+356 có chia hết cho 2 ? Tổng 256 –230 có chia hết cho 5? Hs:Phát biểu tính chất chia hết của một tổng Gv:(dùng bảng phụ) a=378 có chia hết cho 9 không ? vì sao? Gv:Xét xem : Gv:Cho b = 1234 , xét xem b – ( 1+2+3+4) có chia hết cho 9 không ? Gv:(hỏi) Dựa vào bài tập trên em có nhận xét gì ? => nhận xét mở đầu . 2.Nhận xét mở đầu Hs:Nêu phần nhận xét ở SGK/39 Gv:Yêu cầu học sinh đọc phần ví dụ trong SGK/40 . Hs: Phân tích 378 thành tổng của một số chia hết cho 9 và tổng các chữ số của nó . 3.Dấu hiệu chia hết cho 9 Gv:(hỏi) Số 378 có chia hết cho 9 không ?vì sao ? Gv:(hỏi) Muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9 không ta làm như thế nào ? Hs: nêu kết luận 1. Gv:(hỏi) Số 1234 có chia hết cho 9 không ? Vì sao ? Hs:nêu kết kuận 2 . Gv:từ hai kết luận trên em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9 . Gv:(hỏi) học dấu hiệu chia hết cho 9 để làm gì ? làm như thế nào để biết một số có chia hết cho 9 không ? Hs: làm ?1 /40(SGK) 4.Dấu hiệu chia hết cho 3 Hs: Áp dụng nhận xét mở đầu cho biết 2013; 3415 có chia hết cho 3 không ? vì sao? Hs:2013 chia hết cho 3 => kết luận 1 Hs:3415 không chia hết cho 3 => kết luận 2 Hs:Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 Gv:(hỏi)Muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 không ta làm như thế nào ? Gv:(hỏi) * là chữ số nào để 3 Hs: làm ?2/41(SGK) 5.Củng cố Gv:dùng bảng phụ :Điền vào để được câu đúng và đầy đủ . Các số có chia hết cho 9 thì và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Các số chia hết cho 9 thì cho 3. Các số chia hết cho 3 thì cho 9. Các số có chia hết cho 3 thì và chia hết cho 3. Hs:Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 , cho 3 Hs:so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Hs:làm bài 102/41(SGK) Hs:làm bài 103/41(SGK) Hs: làm bài 105/42(SGK) Gv:tổ chức trò chơi , nội dung bài 105/42 Cho 2 học sinh lên bảng viết được nhiều số chia hết cho 3 , cho 9 thì thắng cuộc . 6.Dặn dò: _Học dấu hiệu chia hết cho 9,3,2,5. _Làm bài tập 101 , 104 / 42(SGK)
Tài liệu đính kèm: