MỤC TIÊU
-Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số,nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số
- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
.Cho ví dụ về một tập hợp - HS1 : Tập hợp các viên phấn vào hộp phấn
. Cho hai tập hợp A = { E, F } ; B = { F, M, N }
Tìm một phần tử nào thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Đáp : E
Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B Đáp : F
Để tìm hiểu sâu về tập hợp ,cách viết một tập hợp ta vào bài học 2
2 . DẠY BÀI MỚI : §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. TẬP HỢP N và N*
Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên.
Tập hợp các số tự nhiên đước kí hiệu là N
N = { 0; 1; 2; 3; }
Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử của tập hợp N
Chúng được biểu diễn trên một tia số
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số .Điểm biểu số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
Tập hợp N* :
N*= {1; 2; 3; 4; }
hoặc N*= {x N / x 0}
2.THỨ TỰ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
a) trong hai số tự nhiên khác nhau,có một
số nhỏ hơn số kia.Khi số a nhỏ hơn số b,
ta viết a < b="" hoặc="" b=""> a
Trong hai điểm trên tia số , điểm ở bên trái
biểu diễn số nhỏ hơn,chẳng hạn điểm 2 ở bên trái của điểm 5.
Ngoài ra người ta cũng
viết a b để chỉ a < b="" hoặc="" a="b">
viết b a để chỉ a > b hoặc a = b
b) Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a="">< c="">
Ví dụ a < 10="" và="" 10="">< 12="" suy="" ra="" a=""><>
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, chẳng hạn số liền sau số 2 là số 3.
Số liền trước của số 3 là số 2 , số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên thì hơn kém nhau một đơn vị.
d) số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Để viết tập hợp các số tự nhiên , người ta còn có cách viết khác bằng cách liệt kê các phần tử của chúng:
Tập hợp A = {x N / 6 X 8} Em cho biết số tự nhiên gồm số nào ?
Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*?
Điền các kí hiệu hoặc vào ô vuông
Em hãy điền các số tự nhiên trên tia số
HS: điền các số N trên tia số
Ta gọi điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3,
điểm 4, điểm 5.
Tập hợp N* gồm các số tự nhiên khác 0
Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc vào ô vuông
Em hãy điền vào ô trống ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
15 ; . ; . ; 100 ;
Cho a , b , c là các số tự nhiên sao cho
a < b="" ,="" b="">< c="" so="" sánh="" a="" với="">
9. Em hãy viết số liền trước mỗi số :
35 ; 1000; b ( với b N* )
HS: 34 ; 35 ; 999 ;1000; (b - 1) ; b
Số tự nhiên lớn nhất là bao nhiêu ?
HS: không có số tự nhiên lớn nhất
8. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
HS1 : A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}.
HS2 : A = {x N / X 5}
TIẾT: 2 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I MỤC TIÊU -Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số,nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu £ và ,³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : .Cho ví dụ về một tập hợp - HS1 : Tập hợp các viên phấn vào hộp phấn . Cho hai tập hợp A = { E, F } ; B = { F, M, N } Tìm một phần tử nào thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Đáp : E Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B Đáp : F Để tìm hiểu sâu về tập hợp ,cách viết một tập hợp ta vào bài học 2 2 . DẠY BÀI MỚI : §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5 N* ;5 N ; 0 N*; 0 N 0 1 2 3 4 5 12 N N 0 N* TẬP HỢP N và N* Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên đước kí hiệu là N N = { 0; 1; 2; 3; } Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử của tập hợp N Chúng được biểu diễn trên một tia số Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số .Điểm biểu số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a Tập hợp N* : N*= {1; 2; 3; 4;} hoặc N*= {x Ỵ N / x ¹ 0} 2.THỨ TỰ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN trong hai số tự nhiên khác nhau,có một số nhỏ hơn số kia.Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a a Trong hai điểm trên tia số , điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn,chẳng hạn điểm 2 ở bên trái của điểm 5. Ngoài ra người ta cũng viết a £ b để chỉ a < b hoặc a = b viết b ³ a để chỉ a > b hoặc a = b Nếu a < b và b < c thì a < c Ví dụ a < 10 và 10 < 12 suy ra a < 12 Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, chẳng hạn số liền sau số 2 là số 3. Số liền trước của số 3 là số 2 , số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên thì hơn kém nhau một đơn vị. số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. Để viết tập hợp các số tự nhiên , người ta còn có cách viết khác bằng cách liệt kê các phần tử của chúng: Tập hợp A = {x Ỵ N / 6 £ X £ 8} Em cho biết số tự nhiên gồm số nào ? Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*? Điền các kí hiệu Ỵ hoặc Ï vào ô vuông Em hãy điền các số tự nhiên trên tia số HS: điền các số N trên tia số Ta gọi điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3, điểm 4, điểm 5. Tập hợp N* gồm các số tự nhiên khác 0 Điền vào ô vuông các kí hiệu Ỵ hoặc Ï vào ô vuông Em hãy điền vào ô trống ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần 15 ; .. ; .. ; 100 ; Cho a , b , c là các số tự nhiên sao cho a < b , b < c so sánh a với c 9. Em hãy viết số liền trước mỗi số : 35 ; 1000; b ( với b Ỵ N* ) HS: 34 ; 35 ; 999 ;1000; (b - 1) ; b Số tự nhiên lớn nhất là bao nhiêu ? HS: không có số tự nhiên lớn nhất 8. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A. HS1 : A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}. HS2 : A = {x Ỵ N / X £ 5} 0 1 2 3 4 5 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà nhớ học TẬP HỢP N và N*, THỨ TỰ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Về nhà làm tiếp các bài tập : 7; 9; 10
Tài liệu đính kèm: