Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc

I\ Mục tiêu:

-Biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

-Rèn luyện khả năng nhận xét của học sinh.

II\ Chuẩn bị:

Gv:Bảng phụ trục nằm ngang

Hs: Xem trước bài

III\ Hoạt động dạy học:

 1\ Ổn định lớp:

 2\ Kiểm tra bài cũ:

HS1: Tập hợp số nguyên gồm những số nào?

Tìm số đối của các số nguyên sau: -5;4;-8;0

HS2: Làm bài tập 10 sgk

 3\ Tiến trình bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN

Vẽ trục số và biểu diễn số 2 và số 5 trên trục số.

So sánh giá trị hai số 2 và 5 ; so sánh vị trí của chúng trên trục số .

Trong hai số tự nhiên a và b có một số nhỏ hơn, số nhỏ như thế nào với số lớn hơn khi biểu diễn trên trục số nằm ngang.

So sánh hai số nguyên trên trục số cũng tương tự so sánh hai số tự nhiên.

Nêu nhận xét tổng quát:

Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

Thực hiện ?1

Nêu phần chú ý về số liền trước , số liền sau.

Tìm số liền trước của -5?

Số liền sau của -1?

Thực hiện ?2

Nêu nhận xét :

-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0

-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương.

Cho học sinh làm theo nhóm bài 12, 13 sgk

Gv chữa bài đánh giá và cho điểm nhóm Hs vẽ

2<>

Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 5.

Điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

Cả lớp cùng làm 1 hs trình bày bằng lời

Số liền trước của -5 là -4

Số liền sau của -1 là 0

 Cả lớp cùng làm2 học sinh trả lời

4 nhóm thực hiện

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 43: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I\ Mục tiêu:
-Biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
-Rèn luyện khả năng nhận xét của học sinh.
II\ Chuẩn bị:
Gv:Bảng phụ trục nằm ngang
Hs: Xem trước bài 
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Ổn định lớp: 
	2\ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tập hợp số nguyên gồm những số nào?
Tìm số đối của các số nguyên sau: -5;4;-8;0
HS2: Làm bài tập 10 sgk
	3\ Tiến trình bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN
Vẽ trục số và biểu diễn số 2 và số 5 trên trục số.
So sánh giá trị hai số 2 và 5 ; so sánh vị trí của chúng trên trục số .
Trong hai số tự nhiên a và b có một số nhỏ hơn, số nhỏ như thế nào với số lớn hơn khi biểu diễn trên trục số nằm ngang.
So sánh hai số nguyên trên trục số cũng tương tự so sánh hai số tự nhiên.
Nêu nhận xét tổng quát:
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Thực hiện ?1
Nêu phần chú ý về số liền trước , số liền sau.
Tìm số liền trước của -5?
Số liền sau của -1?
Thực hiện ?2
Nêu nhận xét :
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0
-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương.
Cho học sinh làm theo nhóm bài 12, 13 sgk
Gv chữa bài đánh giá và cho điểm nhóm
Hs vẽ 
2<5
Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 5.
Điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Cả lớp cùng làm 1 hs trình bày bằng lời
Số liền trước của -5 là -4
Số liền sau của -1 là 0
 Cả lớp cùng làm2 học sinh trả lời
4 nhóm thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Gv đưa hình vẽ trục số
Trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì gì giống nhau? Ví dụ?
Thực hiện ?3 
Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trúc số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Kí hiệu: 
Ví dụ:
Thực hiện ?4
Từ đó rút ra nhận xét
Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm 0 .
Điểm 2 và -2 cách 0 2 đơn vị 
Hs làm ?3
1 hs trình bày
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ
Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào?
So sánh hai số nguyên -120 và 1
Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Mỗi số nguyên ta coi gồm hai phần : dấu và số . Phần số chính là GTTĐ của số nguyên 
Hướng dẫn về nhà
Cần nắm vững cách so sánh hai số nguyên, GTTĐ của một số nguyên.
Nắm kĩ nhận xét tìm giá trị tuyệt đối của s61 nguyên.
Làm các bài tập: 14,16,17 sgk
Bài 17;19;22 sbt

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 43.doc