I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS được củng cố về phép tính phân số và số thập phân.
2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc thực hiện các phép tính về phân số.
-Có kỹ năng thành thạo trong việc tính tổng, hiệu hỗn số bằng cách nhanh nhất.
-Vận dụng linh hoạt sáng tạo các quy tắc và các tính chất của các phép tính.
3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc theo quy trình cho HS
II-CHUẨN BỊ
GV : Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ thể hiện nội dung KTBC , đề bài tập 20 SGK; 21, 27 SBT
HS : Học và làm bài tập đã cho ở tiết trước
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định tổ chức (1ph)
2-Kiểm tra bài cũ (6ph)
Tiết 94 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS được củng cố về phép tính phân số và số thập phân. 2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc thực hiện các phép tính về phân số. -Có kỹ năng thành thạo trong việc tính tổng, hiệu hỗn số bằng cách nhanh nhất. -Vận dụng linh hoạt sáng tạo các quy tắc và các tính chất của các phép tính. 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc theo quy trình cho HS II-CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ thể hiện nội dung KTBC , đề bài tập 20 SGK; 21, 27 SBT HS : Học và làm bài tập đã cho ở tiết trước III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức (1ph) 2-Kiểm tra bài cũ (6ph) Câu hỏi Đáp án HS 1(TB_Y) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu, quy tắc trừ hai phân số. Vận dụng : Tính : HS2(TB_K) Phát biểu quy tắc nhân, chia hai phân số. Vận dụng : Tìm x, biết: HS Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu, quy tắc trừ hai phân số. Vận dụng : Tính được : HS2 Phát biểu quy tắc nhân, chia hai phân số. Vận dụng : Tìm x, biết : Tính được x = 3-Bài mới *Giới thịêu bài mới (1ph) : Các em đã học các phép tính về phân số và số thập phân. Để củng cố lại các kiến thức đó, trong tiết này ta sẽ luyện tập . * Tiến trình bài giảng: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 9ph HĐ1 Bài 107 tr 48 SGK Từ KTBC, GV gợi ý cho HS giải bài tập 107 Theo bài tập KTBC ta giải bài tập như thế nào ? GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện giải. GV chốt lại cách giải Đưa phép trừ thành phép cộng. Quy đồng đưa về các phân số cùng mẫu. Cộng các phân số cùng mẫu. HS1 : HS2 : HS3 : 3 HS lên bảng thực hiện giải xác định kết quả như bên Các HS khác kiểm tra cách trình bày của bạn và bổ sung những sai sót HS ghi nhận Bài 107 tr 48 SGK b) c) 10ph HĐ2 Bài 108 tr 48 SGK GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 108 tr 48 SGK lên bảng Yêu cầu HS thảo luận nhóm Giải bài tập trên Rút ra các cách thực hiện cộng, trừ hai hỗn số. GV tổng kết hoạt động nhóm, nhận xét, sửa chữa bài làm của HS GV chốt lại 2 cách thực hiện cộng hai hỗn số cho HS HS đọc và nghiên cứu đề bài . HS thảo luận nhóm Đại diện HS lên bảng trình bày Điền số thích hợp để tạo thành một bài giải(như bên) Rút ra các cách thực hiện cộng, trừ hai hỗn số. Cách 1 Đổi hỗn số ra phân số rồi áp dụng quy tắc cộng hoặc trừ phân số Cách 2 Lấy phần nguyên cộng (trừ) với phần nguyên; phân số cộng (trừ ) phân số . HS các nhóm nhận xét HS Tiếp thu kến thức Cách 2 Bài 108 tr 48 SGK a) Tính tổng Cách 1: Cách 2 b) Tính hiệu Cách 1: 7ph HĐ3 Bài 110 tr 49 SGK GV giới thiệu đề bài 110 tr 49 SGK Hỏi:Hs(TB_K) Có nhận xét gì về các số trong dấu ngoặc và ngoài dấu ngoặc ? Hỏi:Hs(TB_Y) Muốn tính nhanh ta dùng những quy tắc nào ? Cho HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính GV nhận xét, sửa chữa HS đọc và nghiên cứu đề bài HS : Các hỗn số có phần phân số bằng nhau HS : Ta sử dụng quy tắc dấu ngoặc, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc 2 HS lên bảng thực hiện phép tính xác định bài làm như bên Bài 110 tr 49 SGK Tính 10ph HĐ4:C ủng cố: Bài 110 tr 49 SGK Hỏi:Hs(K_G) Có nhận xét gì về bài toán này ? (TB) Ta sử dụng tính chất gì để biến đổi ? GV nhận xét, sửa chữa cách trình bày của HS. *Lưu ý với 1 tổng nhiều phân số ta phải linh hoạt vận dụng các tính chất cơ bản của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị của biểu thức 1 cách nhanh nhất . - Với việc cộng trừ các hỗn số có 2 cách cần thực hiện cho chính xác . HS Trong bài toán, vừa có số thập phân, vừa có phân số Ơû vế trái, ta có thể sử dụng tính chất phân phối cuảu phép nhân đối với phép cộng. HS (K_G) lên bảng trình bày bài giải BT 1:Tìm x biết 5-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1ph) -Nắm vững cách thực hiện các phép tính đối với phân số, hỗn số -Xem lại các bài tập đã giải -BTVN : 112 đến 114 tr 19, 20 SBT -Tiết sau tiếp tục luyện tập. VI -RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: