Giáo án Số học khối 6 - Tiết 47: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 47: Ôn tập học kỳ I

I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập các phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, phép cộng các số nguyên.

- Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

- Ôn tập các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, số nguyên tố hợp số.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài toán.

3. Thái độ:

Có ý thức tự giác trong học tập

II. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.

HS: Ôn tập các phếp tính của số tự nhiên, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, quy tắc cộng hai số nguyên

 

doc 2 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 47: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 14 / 12 / 2009.
Ngµy gi¶ng: 6B: 18 / 12 / 2009; 6D: 17 / 12 / 2009
Tiết 47:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn tập các phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, phép cộng các số nguyên.
- Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Ôn tập các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, số nguyên tố hợp số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài toán.
3. Thái độ:
Có ý thức tự giác trong học tập 
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
HS: Ôn tập các phếp tính của số tự nhiên, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, quy tắc cộng hai số nguyên
III. C¸c ph­¬ng ph¸p.
 - Vấn đáp, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định: 
Sĩ số: 6B...........................................; 6D.............................................. 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: 10’ 
GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì?
Câu 2: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 3: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Câu 4: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 5: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài và nêu các bước thực hiện.
Bài 1: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) 81 + 234 + 19 d) (- 252) + (- 548)
e) 7. 22 + 7.78.
f) 92 - { [ ( 224 + 136 ) : 30 ] . 5 }
g) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài 2. So sánh.
a) và 15 + (-10) b) 3 + và 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
a) x - 130 = 246
b) 10 + 2x = 45 : 43
Câu 6: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Bài tập 4: Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
I. Lý thuyết
Câu 1: Các tính chất
Phép cộng
Phép nhân
a + b = b + a
a.b = b.a
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
a + 0 = 0 + a = a
a.1 = 1.a = a
a(b + c) = a.b + a.c
Câu 2: a - b (a ≥ b); a : b (b ≠ 0)
Câu 3: am.an = am + n; am : an = am - n
Câu 4: (a + b) m am, bm
 (a + b) ‏٪ m am, b‏٪m
Câu 5: 
Bài 1: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
= 8 . 24 + 8 . 76
= 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
= 80- (4 . 25 - 3 . 8)
= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4
c) 81 + 234 + 19 = (81 + 19) + 234 = 334
d) (- 252) + (- 548) = -(252 + 548) = -800
e/ 7. 22 + 78 . 7 = 7. (22 + 78) = 
= 7 . 100 = 700
f/ 92 - {[ ( 224 + 136 ) : 30] . 5} = 
= 92 - {[360 : 30] . 5}
= 92 - { 12 . 5} = 92 - 60 = 32
g) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
= 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]}
= 900 – {50 . [ 8 + 4]}
= 900 – { 50 . 12}
= 900 – 600 = 300
Bài 2.
a) > 15 + (-10) b) 3 + = 
Bài 3.
a) x - 130 = 246 b) 10 + 2x = 45 : 43
 x = 246 + 130 10 + 2x = 16
 x = 376 2x = 16 - 10
 x = 3
Câu 6: 
Bài tập 4: 
Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Bài tập 4: 
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19 hợp số
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 hợp số
c) 423 + 1422 hợp số
d) 1998 - 1333 hợp số
4. Hướng dẫn về nhà:2’
+ Xem lại các bài tập đã giải 
+ Ôn tập kiến thức đã học về ƯCLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
+ Ôn tập kiến thức điểm nằm giữa hai điểm, khi nào thì AM + MB = AB, trung điểm của đoạn thẳng.
V. Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 47.doc