Giáo án Số học khối 6 - Tiết 42 - Bài 3: Thứ tự trong Z

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 42 - Bài 3: Thứ tự trong Z

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- HS hiểu được diểm a nằm bên trái diểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

- HS nắm được khái niệm gía trị tuyệt đối của một số nguyên.

2 Kĩ năng:

- HS biết so sánh hai số nguyên.

- Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên.

3. Thái độ.

Cẩn thận, chính xác khi tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên.

II. Chuẩn bị:

GV:Bảng phụ vẽ trục số; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài ?/ SGK và bài tập củng cố.

HS: Ôn cách so sánh hai số tự nhiên.

 

doc 2 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 42 - Bài 3: Thứ tự trong Z", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 29 / 11 / 2009.
Ngµy gi¶ng: 6B: 3 / 12 / 2009; 6D: 5 / 12 / 2009
Tiết 42:
§3. THỨ TỰ TRONG Z
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS hiểu được diểm a nằm bên trái diểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
- HS nắm được khái niệm gía trị tuyệt đối của một số nguyên.
2 Kĩ năng:
- HS biết so sánh hai số nguyên.
- Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ.
Cẩn thận, chính xác khi tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên.
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ vẽ trục số; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài ?/ SGK và bài tập củng cố.
HS: Ôn cách so sánh hai số tự nhiên. 	
III. C¸c ph­¬ng ph¸p.
 - Vấn đáp, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định: 
Sĩ số: 6B...........................................; 6D.............................................. 
2. Kiểm tra bài cũ:3’
+ HS1: + Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên nào? Viết ký hiệu. 
 + Làm bài 12/56 SBT
	+ HS2: + Làm bài 10/71 SGK. Hỏi:
	- So sánh giá trị hai số 2 và 4?
	- So sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên.17’
GV: Hỏi:
- So sánh giá trị hai số 3 và 5?
- So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên.
HS: Trả lời .
GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên cũng vậy, trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK
HS: Đọc phần in đậm
♦ Củng cố: Làm ?1; bài 11/73 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Tìm số liền sau, liền trước số 3?
HS: Số 4, số 2
GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần chú ý / 71 SGK về số liền trước, liền sau.
HS: Đọc chú ý.
♦ Củng cố: Làm bài 22/74 SGK
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài ?2 => nhận xét
HS: Đọc nhận xét mục 1 SGK.
* Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.20’
GV: Treo bảng phụ hình vẽ trục số: (H. 43)
Hỏi: Em hãy tìm số đối của 3?
HS: Số - 3
GV: Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung.
GV: Giới thiệu kí hiệu: Giá trị tuyệt đối của a.
Ví dụ: a) = 13 ; b) = 20
 c) = 0 ; d) = 75
♦ Củng cố: - Làm ?4
GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Từ ?4 ; = 5 ; = 5
Hỏi: Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào?
GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: 
- Giá trị tuyệt đối 0 là gì?
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì?
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì?
HS: Trả lời như nhận xét a, b, c mục 2 SGK
GV: Em hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75?
HS: -20 > -75
GV: Em hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và 
-75?
HS: = 20 < = 75
GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì khi so sánh 2 số nguyên âm và giá trị tuyệt đối của hai số nguyên âm?
♦ Củng cố: Bài 15 / 73 SGK
1. So sánh hai số nguyên
-6
-5
6
-4
-3
-2
-1
0
 1
 2
 3
 4
5
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ký hiệu a a)
+ Chú ý (SGK)
+ Nhận xét: (SGK)
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.
-3
3
0
3 đơn vị
3 đơn vị
- Làm ?3
Định nghĩa: sgk
Ký hiệu: 
Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a
Ví dụ:
a) = 13
b) = 20
c) = 0
d) 
+ Nhận xét: (SGK)
5. Hướng dẫn về nhà:2’
- Học thuộc bài và làm bài tập: 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21 / 73 SGK
V. Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 42.doc